Giáo án Vật lý lớp 9 - Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây

I/ Mục tiêu :

 Bố trí và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện, nhưng vật liệu khác nhau thì có giá trị khác nhau

 So sánh mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng

 Vận dụng công thức R = đ l/S để tính một đại lượng bất kỳ khi biết các đại lượng điện còn lại

 Mắc mạch điện và sử dụng được các dụng cụ đo

II/ Chuẩn bị :

1 cuộn dây bằng nikêlin có Ư = 0.3mm và l = 36 vòng 1 cuộn dây bằng constantan có Ư = 0.3mm và l = 36 vòng, 1 ampe kế, vôn kế, dây nối, nguồn

Kẻ sẵn bảng 2

III/ Tiến trình hoạt động :

 On định

 Bài cũ

1. Cho biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và phụ thuộc như thế nào?

2. Làm bài tập 8.1 và 8.3 (2 em)

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 - Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY I/ Mục tiêu : Bố trí và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện, nhưng vật liệu khác nhau thì có giá trị khác nhau So sánh mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng Vận dụng công thức R = ρ l/S để tính một đại lượng bất kỳ khi biết các đại lượng điện còn lại Mắc mạch điện và sử dụng được các dụng cụ đo II/ Chuẩn bị : 1 cuộn dây bằng nikêlin có Φ = 0.3mm và l = 36 vòng 1 cuộn dây bằng constantan có Φ = 0.3mm và l = 36 vòng, 1 ampe kế, vôn kế, dây nối, nguồn Kẻ sẵn bảng 2 III/ Tiến trình hoạt động : Oån định Bài cũ Cho biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và phụ thuộc như thế nào? Làm bài tập 8.1 và 8.3 (2 em) Giới thiệu bài mới (SGK) Bài mới : Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây IV/ Hoạt động dạy học : Giáo viên & Học sinh 1. Tìm hiểu xem điện trở có phụ thuộc vào vật liệu làm dây? (15’) GV: yêu cầu HS nêu cách làm TN kiểm tra sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây Yêu cầu HS nêu dụng cụ cần cho TN, lên nhận dung cụ về làm TN theo các bước như đã nêu Kêu đại diện nhóm nêu kết quả TN của nhóm mình, yêu cầu các nhóm khác nhận xét Chốt lại mục tiêu của TN cho HS HS: nêu được các bước làm TN, dung cụ cần cho TN Nhận dụng cụ TN về phân công nhóm hoạt động, cử đại diện trả lời kết quả TN Nghe nhận xét của GV à ghi vở 2. Tìm hiểu khái niệm về điện trở suất (5’) GV: yêu cầu HS đọc mục II và trả lời câu hỏi Điện trở suất của một chất ? Kí hiệu, đơn vị của điện trở suất? Nêu ý nghĩa của điện trở suất cho HS qua bảng điện trở suất của một số chất Yêu cầu hoạt động cá nhân cho C2 Nhận xét thống nhất câu trả lời à ghi vở HS: đọc mục II trong SGK, trả lời câu hỏi của GV Nghe thông báo về ý nghĩa của điện trở suất Thực hiện C2. nghe nhận xét thông nhất, ghi vở 3. Xây dựng công thức tính điện trở (7’) GV: hướng dẫn HS thực hiện C3 à tìm công thức tính điện trở của dây dẫn Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa, kí hiệu, đơn vị của các đại lượng trong công thức HS: thực hiện C3 sau khi nghe GV hướng dẫn Giải thích ý nghĩa, các kí hiệu đơn vị từng đại lượng trong công thức đó 4. Vận dụng & củng cố (10’) GV: yêu cầu hoạt động cá nhân cho C4 và C5 Hướng dẫn HS làm C4 Nhận xét thống nhất kết quả cho ghi vở Nhắc lại trong tâm của bài Yêu cầu đọc phần ghi nhớ HS: hoạt động cá nhân cho C4 và C5 Nghe hướng dẫn cách làm trong C4 Nêu kết quả nghe nhận xét chung à ghi vở Nghe GV nêu trọng tâm của bài Đọc phần ghi nhớ Nội Dung I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn đó II/ Điện trở suất – Công thức tính điện trở 1. Điện trở suất Điện trở suất của một chất có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ làm bằng chất đó có chiều dài 1m, có tiết diện 1m2 Điện trở suất : ρ Đơn vị điện trở suất là Ωm C2 : R = 0.5Ω 2. Công thức tính điện trở R = ρ l/S R (Ω) ; l (m) ; S(m2) ; ρ (Ωm) C3 : R1 = (ρ * 1)/ 1 R2 = (ρ * l)/ 1 R1 = (ρ * l)/ S III/ Vân dụng C4 : tính Thay và R = ρ l/S để tính R = 0.087 Ω C5 : R = 3.4 Ω (sau khi thay số) Dặn dò : Học bài làm bài tập của bài 9 trong SBT từ 9.1 à 9.4) Bài 8 BIẾN TRỞ VÀ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I/ Mục tiêu : Nêu được biến trở là gì? Nguyên tắc hoạt động của biến trở Mắc được biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện qua mạch Nhận biết được các điện trở dùng trong kỹ thuật Mắc vẽ được sơ đồ mạch điện có biến trở II/ Chuẩn bị : Một biến trở con chạy, 3 điệntrở kỹ thuật có ghi trị số, 3 điệntrở kỹ thuật có vòng màu, 1 nguồn 6V, 1 đèn 2.5V – 1W, 1 khoá, 8 dây nối, 1 số loại biến trở khác như than, tay quay III/ Tiến trình hoạt động : Bài cũ Điện trở suất của một chất? Viết công thức tính R, cho biết đơn vị của điện trở suất? Làm bài tập 9.1 và 9.2 (2 em) ? Giới thiệu bài mới (SGK) Bài mới : Biến trở và điện trở dùng trong kỹ thuật IV/ Hoạt động dạy học : Giáo viên & Học sinh 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở (10’) GV: treo tranh vẽ các loại biến trở yêu cầu HS trả lời C1 Đưa ra các loại biếntrở thật yêu cầu HS nhận dạng và gọi tên dựa vào biến trở yêu cầu HS trả lời C2 về Cấu tạo chính 2 chốt nối với hai đầu cuộn dây Đặt câu hỏi muốn biến trở có tác dụng làm thay đổi điện trở cần mắc nó vào mạch thông qua những chốt?. Giới thiệu kí hiệu của biến trở trên sơ đồ Yêu cầu HS trả lời C4 HS: quan sát tranh và nêu được C1: biến trở con chạy, tay quay, chiết áp(than) Nhận dạng các loại biến trở, thảo luận nhóm trả lời C2 chỉ ra được các chốt nối của biến trở khi mắc vào mạch Từng cá nhân hoàn thành C4 Nghe GV nhận xét chung à ghi vở 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện (10’) GV: yêu cầu HS quan át biến trở nhóm mình cho biết số ghi trên boến trở và ý nghĩa của số đó? Yêu cầu thực hiện C5 Hướng dẫn các em thảo luận à sơ đồ chính xác từ sơ đồ yêu cầu các nhóm mắc mạch điện Làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở C6 Nhận xét kết quả TN. Qua TN hãy cho biết biến trở? Dùng đển làm ? thống nhất chung à ghi vở HS: quan sát biến trở của nhóm, nêu ý nghĩa Nhận dụng cụ về nhóm, phân công làm TN theo các bước hướng dẫn như C6, theo dõi độ sáng của đèn khi di chuyển con chạy là thay đổi l à R thay đổi à I trong mạch thay đổi, cử đại diện nêu kết quả TN, nghe nhận xét thống nhất chung của GV à ghi vở 3. Nhận dạng 2 loại điện trở dùng trong kỹ thuật (5’) GV: hướng dẫn chung cho cả lớp trả lời C7 Yêu cầu HS quan sát hai loại điện trở trong kỹ thuật của nhóm mình từ đó thực hiện C8 Nhận xét thống nhất câu trả lời à cho ghi vở HS: nghe hướng dẫn thực hiện C7, quan sát điện trở kỹ thuật trả lời theo yêu cầu Trả lời C7 là lớp than hay lớp kim loại rong điện trởloại này có thể có điện trở rất lớn vì tiết diện S của chúng rất nhỏ 4. Vận dụng & củng cố (10’) GV: yêu cầu thực hiện cá nhân cho C9 Hướng dẫn HS thực hiện C10 theo các bước: Tính chiều dài dây à suy ra số vòng dây được tính như sau :N = l/(chu vi) = l/ * d Nhắc lại kiến tthức trong tâm của bài học Yêu cầu đọc phần có thể em chưa biết! HS: hoạt động cá nhân cho C9, nghe nhận xet Nghe hướng dẫn cách làm cho C10, kiến thức trọng tâm của bài à ghi vở đọc có thể em chưa biết Nội dung I/ Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở : C1: các loại biến trở là con chạy, tay quay, than(chiết áp) C2: không vì chiều dai dây không thay đổi C3: có vì chiều dài dây thay đổi C4: khi dịch chuyển con chạy thì chiều dài của dây thay đổi à làm thay đổi điện trở của biến trở 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện : K + - C Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó II/ Các điện trở dùng trong kỹ thuật C7: lớp than hay lớp kim loại mỏng đó có thể có điện trở lớn vì tiết diện S của chúng có thể là rất nhỏ III/ Vận dụng : C10: chiều dài của dây là L= RS/ρ Số vòng dây là N = l/ * d 145 vòng Dặn dò : Về nhà học bài làm bài tập trong sạch bài tập từ bài 10.1 à 10.4

File đính kèm:

  • docbai 7 tiep theosgk li 9.doc