TIẾT 19:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun - Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải
- Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin
3. Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận.
4. Bồi dưỡng: Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn :17/10/2013
Ngày dạy :
Tiết 19:
Bài tập vận dụng định luật jun - len xơ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun - Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải
- Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin
3. Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận.
4. Bồi dưỡng: Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn.
H/s: Làm bài tập về nhà
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Nội dung:
Hoạt động 1(7’): Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu định luật Jun - Len xơ
? Chữa bài tập 26-17.1
? Bài tập 16-17.3
- Định luật
+ Chọn phương án D
a.
Vì R1 nt R2 đ I1 = I2 mà t1 = t2
đcm
Hoạt động 2(10’): Giải bài tập 1
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài
? Ghi tóm tắt đầu bài lên bảng
? Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra vận dụng công thức nào ?
? Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước (Qi) được tính bằng công thức nào ?
+ Hiệu suất được tính bằng công thức nào?
+ Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng theo đơn vị KW.h -> tính bằng công thức nào.
+ GV: Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 s là: 500J khi đó có thể nói công suất toả nhiệt của bếp 500W
Tóm tắt
R = 80W ; I = 2,5A
a. t1 = 1s đ Q = ?
b. V = 1,51 đ m = 1,5 kg
t01 = 250C ; t02 = 1000C
t2 = 20’ = 1200s
C = 4200J/kgK
H = ?
c. t3 = 3h.30
1KW.h giá 700đ
M = ?
Lời giải
a. áp dụng hệ thức định luật Jun - Len xơ ta có:
Q = I2.R.t = (2,5)2. 80.1 = 500J
b. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Q = m . c . st
Qi = 4200 . 1,5 . 75 = 472.500J
Nhiệt lượng mà bếp toả ra:
Qtp = I2.R.t = 500. 1200 = 600 000 (J)
Hiệu suất bếp là:
H =
= 78,75%
c. Công suất toả nhiệt của bếp:
P = 500W = 0,5 KW
A = P. t = 0,5 . 3 . 30 = 45 KW.h
M = 45 . 700 = 31500đ
Hoạt động 3(10’) : Giải bài tập 2
? Đọc và cho biết yêu cầu bài tập 2/SGK
- GV: Đó là bài toán ngược của bài 1
? Tóm tắt đầu bài
? Lên bảng trình bày bài tập 2/SGK
Tóm tắt:
ấm ghi (220V - 1000W)
U = 200V ; V = 21 đ m = 2kg
t01 = 200C ; t02 = 1000C
H = 90% ; C = 4200J/kg.K
a) Q1 = ? c) t = ?
b) Qtp = ?
Lời giải
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Qi = C. m . Dt = 4200 . 2 . 80
= 672000 (J)
b) H = = 74 606 J
Nhiệt lượng toả ra: 746666,75
c) Vì bếp sử dụng ở U = 200V bằng HĐT đun, do đó P là :
P = 100W
Qtp = I2.R.t = P.t
Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7 (s)
Hoạt động 4(15’): Giải bài 3
H/s:Đọc và tóm tắt bài toán
?Tính đtrở của toàn bộ đờng dây ntn.
? Tính cđdđ I
?Dựa vào công thức nào để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn.
G: Gọi h/s lên bảng
H:Nhận xét bài làm của bạn
G: Chỉnh sửa , bổ sung.
Tóm tắt
l = 40m, s = 0,5mm2 = 0,5 . 10-6m2
U = 200V ; P = 165 W
S = 1,7.10-8 Wm ; t = 3.302
a) R = ? c) Q = ? (KW.h)
b) I = ?
Bài giải
a) Điện trở toàn bộ đường dây là:
R=
b) áp dụng công thức P = U.I
Cường độ dòng điện chạy qua dd là 0,75A
c) Nhiệt lượng toả ra trên dây là
Q = I2R.t = 0,07 KW.h
3. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Làm nốt bài tập 3
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung
Ngày soạn :17/10/2013
Ngày dạy :
Tiết 20:
Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
I. Mục tiêu:
- Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Giải thích được các cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.
II. Chuẩn bị:
- Nam châm dính cho các nhóm, phích cắm 3 chốt.
- Một hoá đơn thu tiền điện có khuyến cáo một số biện pháp tiết kiệm điện năng.
- Phiếu học tập nhớ lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
III. Tổ chức hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:
Sĩ số: 9A: 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu& thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
- Phát phiếu học tập cho HS theo nhóm.
? Hãy hoàn thành phiếu theo nhóm của mình.
- GV: Hướng dẫn HS thảo luận
- GV: Nhận xét, bổ sung phần phiếu học tập của nhóm 2
- HS thảo luận theo nhóm cho từng phần của C5, C6.
* Qua C5: GV nêu cách sửa chữa những hỏng hóc nhỏ về điện, những hỏng hóc không biết lý do, không được sửa chữa đ ngắt điện, báo cho ngời lớn, thợ điện ... không tự ý sửa chữa để đảm bảo an toàn tính mạng.
* Chuyển ý: Như vậy chúng ta đã biết thêm một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Tuy chưa đầy đủ, nhng lưu ý khi sử dụng các dụng cụ điện chúng ta phải hiểu biết quy tắc an toàn qua sách hướng dẫn sử dụng điện.
Hiện nay nhu cầu sử dụng điện năng của người dân tăng lên, trên các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên nhắc nhở người dân sử dụng tiết kiệm điện năng, đặc biệt vào giờ cao điểm. Vậy sử dụng như thế nào là tiết kiệm điện năng.
I. An toàn khi sử dụng điện :
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập đã được hoàn thành của nhóm mình.
C1: Chỉ làm thí nghiệm với U nhỏ hơn 40V
C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện đúng tiêu chuẩn như quy định.
C3: Cần mắc cầu chỉ có cường độ dòng điện định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch.
C4: Khi tiếp xúc với mạch điện gia đình cần lu ý:
+ Phải thận trọng khi tiếp xúc với mạch điện này vì nó có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời.
+ Chỉ sử dụng các dụng cụ, thiết bị đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn.
2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
C5: Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng đèn và lắp bóng đèn khác vì sau khi rút phích cắm dòng điện không thể chạy qua cơ thể, do đó không nguy hiểm.
+ Nếu đèn treo không dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng để lắp bóng mới, vì công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn được mắc với dây nóng. Vì thế nếu ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi thay đổi làm cho mạch hở đ không có dòng điện qua cơ thể.
C6: Chỉ ra dây nối dụng cụ điện với đất đó là chốt thứ 3 của phích cắm nối vào vỏ kim loại của dụng cụ điện nơi có kí hiệu.
- Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ.
Nhờ có dây tiếp đất mà ngời sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không nguy hiểm vì điện trở của người lớn so với dây nối đất đ dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hiểm.
Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghĩa & biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
- Gọi HS đọc theo thông báo mục1
- yêu cầu HS tìm thêm những lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng.
- Gợi ý:
+ Ngắt điện ngay khi ra khỏi nhà.
Ngoài công dụng tiết kiệm điện năng giúp tránh hiểm hoạ nào ?
+ Phần điện năng được tiết kiệm còn có thể sử dụng để làm gì đối với quốc gia?
+ Giảm xây dựng nhà máy điện điều này có lợi ích gì đối với môi trường ?
+ Mùa hè 2005 thiếu điện đ cắt luân phiên ...
GV: Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng là gì ?
+ HD C8, C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
+ Tránh hoả hoạn
+ Xuất khẩu điện đ tăng thu nhập
+ Giảm ô nhiễm môi trường
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
C8: A = P.t
C9:
+ Lựa chọn dụng cụ có P hợp lý, đủ mức cần thiết.
+ Không sử dụng khi không cần thiết.
Hoạt động 3: Vận dụng - củng cố.
? Đọc và cho biết yêu cầu C10
C10
C11: D
C12: A1 = P1 . t = 2150.106J
A2 = P2 . t = 432.106J
4. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 19 (SBT)
iV.Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- T 10.doc