Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 14 - Pin và acquy

Tuần 8

Tiết 14

PIN VÀ ACQUY.

I/ Mục tiêu :

1/ Kiến thức:

-Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin vôn ta.

-Nêu được cấu tạo của acquy chì và nguyên nhân vì sao cacquy là pin điện hoá học có thể sử dụng được nhiều lần.

-Giải thích sự xuất hiện hiệu điện thế hoá học trong trường hợp thanh kẽm nhúng vào dung dịch axit sun furic.

2/ Kỷ năng :

Giải thích sự hình thành pin điện hoá.Trình bày cấu tạo pin và Acquy

3/ Thái độ :

II/ Phân phối thời gian : 45

III/ Thiết bị thí nghiệm :Một số pin, Acquy.

IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 : ( 5phút ) Kiểm tra bài củ

 

doc1 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 14 - Pin và acquy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn :20/10/2007 Tiết 14 Ngày dạy :21/10/2007 PIN VÀ ACQUY. I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức: -Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin vôn ta. -Nêu được cấu tạo của acquy chì và nguyên nhân vì sao cacquy là pin điện hoá học có thể sử dụng được nhiều lần. -Giải thích sự xuất hiện hiệu điện thế hoá học trong trường hợp thanh kẽm nhúng vào dung dịch axit sun furic. 2/ Kỷ năng : Giải thích sự hình thành pin điện hoá.Trình bày cấu tạo pin và Acquy 3/ Thái độ : II/ Phân phối thời gian : 45’ III/ Thiết bị thí nghiệm :Một số pin, Acquy. IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : ( 5phút ) Kiểm tra bài củ Nội dung ghi bảng Sự trợ giúp của GV Hoạt động của HS Dòng điện là gì ? Cường độ dòng điện là gì ? Chiều của cường độ dòng điện được xác định như thế nào ? 2) Dòng điện có tác dụng gì ? Ví dụ ? 3) Nguồn điện là gì ? Suất điện động của nguồn điện là gì ? Hoạt động 2 : 15 Hiệu điện thế hoá học Nội dung ghi bảng Sự trợ giúp của GV Hoạt động của HS 1) Hiệu điện thế hoá : + Kim loại nhúng trong chất điện phân ® Kim loại và dung dịch tích điện trái dấu ® Hiệu điện thế hoá + hai kim hoại có bản chất khác nhau nhúng vào dung dịch điện phân ® Hiệu điện thế khác nhau ® pin điện hoá => lực hoá học là lực lạ. Yêu cầu HS đọc SGK. Hướng dẫn HS tìm hiểu sự hình thành hiệu điện thế hoá học. Nêu câu hỏi C1 Đọc SGK Tìm hiểu về sự hình thành hiệu điện thế hoá học ? Trình bày hiểu biết về hiệu điện thế hoá. Trả lời câu hỏi C1 Hoạt động 3 : 20 Pin Vôn ta Acquy. Nội dung ghi bảng Sự trợ giúp của GV Hoạt động của HS 2) Pin Vônta: a) Cấu tạo : SGK b) Suất điện động : x =1,1V 3) Acquy: a) Acquy chì : +Cấu tạo : hai thành chì có phủ oxit chì PbO, nhúng trong dung dịch H2SO4. + Nạp điện cho acquy: Nối hai cực với nguồn điện một chiều : suất điện động 2,1 V. + Dùng suất điện động còn 1,88V thì nạp lại . b) Acquy kiềm : SGK Yêu cầu HS đọc SGK Yêu cầu HS trình bày bày về Pin Vôn ta Nhận xét. Yêu cầu HS đọc SGK phần pin Clansê. Yêu cầu HS đọc SGK. Yêu cầu HS trình bày về Acquy. NX Yêu cầu HS đọc SGK Giới thiệu về acquy kiềm. Đọc SGK Tahỏ luận nhóm về Pin Vôn ta. Trình bày cấu tạo Pin Vôn ta Tìm hiểu suất điện động pin Vôn ta. NX câu trả lời của bạn. Đọc phần pin Clanse. Đọc SGK. Thaỏ luận nhóm về Acquy. Tìm hiểu acquy chì. Đọc SGK. Tìm hiểu sử dụng acquy. Thaỏ luận về sử dụng acquy. Trình bày về về Aùc quy. NX câu trả lời của bạn Đọc SGK. Thảo luận nhóm Tìm hiểu acquy kiềm. V/ Cũng cố , dặn dò : 5 Cũng cố : Trả lời câu hỏi SGK Dặn dò : Oân tập , trả lời các câu hỏi SGK

File đính kèm:

  • doct14.doc
Giáo án liên quan