Tuân 11
Tiết 22- 23
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH.
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức :
- Hiểu cách thiết lập và vận dụng được công thức biểu thị định luật Ôm cho các loại đoạn mạch.
-Hiểu và vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp, hoặc ghép song song , hoặc ghép hiểu hỗn hợp đối xứng ( các nguồn giống nhau ).
2/ Kỷ năng :
- Vận dụng định luật Om cho các laọi đoạn mạch để giải một số bài tập.
- Nắm được cách mắc các laọi nguồn điện thành bộ, tính các đại lượng của bộ nguồn điện .
3/ Thái độ :
II/ Phân phối thời gian : 90
III/ Thiết bị thí nghiệm: Chuẩn bị 6 bộ thí nghiệm SGK.
IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: 25 Định luật Om cho các loại đoạn mạch
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 22, 23 - Định luật ôm cho các loại đoạn mạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuân 11 Ngày soạn : 11/11/2007
Tiết 22- 23 Ngày dạy : 12/11/2007
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH.
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức :
- Hiểu cách thiết lập và vận dụng được công thức biểu thị định luật Ôm cho các loại đoạn mạch.
-Hiểu và vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp, hoặc ghép song song , hoặc ghép hiểu hỗn hợp đối xứng ( các nguồn giống nhau ).
2/ Kỷ năng :
Vận dụng định luật Oâm cho các laọi đoạn mạch để giải một số bài tập.
Nắm được cách mắc các laọi nguồn điện thành bộ, tính các đại lượng của bộ nguồn điện .
3/ Thái độ :
II/ Phân phối thời gian : 90’
III/ Thiết bị thí nghiệm: Chuẩn bị 6 bộ thí nghiệm SGK.
IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: 25 Định luật Oâm cho các loại đoạn mạch
Nội dung ghi bảng
Sự trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
1. Định luật Oâm đối với đoạn mạch chỉ có nguồn điện:
a) TN:
b) Nhận xét:
c) Kết luận :
c) Kết luận
Hệ thức :
UAB = VA – VB = x - rl (1).
Hay (2)
Hệ thức (30.1) và (30.2) biểu thị đoạn mạch Oâm cho đoạn mạch chứa nguồn. Cần chú ý rằng, ở đây dòng điện chạy qua nguồn từ cực âm sang cực dương và VA > VB. Ta thấy hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện nhỏ hơn suất điện động của nguồn.
+ Nếu trên đoạn mạch AB cò có thêm điện trở R (hình 14.3) thì các hệ thức (1) và (2) trở thành :
UAB = VA – VB = x - (r + R)I
GV gợi ý hướng dẫn HS : tiến hành thí nghiệm : mắc sơ đồ mạch điện khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế UAB của đoạn mạch A x B chứa nguồn điện x, vào cường độ dòng điện O chạy trong đoạn mạch à HS nhận xét và vẽ đồ thị (trang 152)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
GV cần nhấn mạnh để HS khắc sâu kiến thức : “Dòng điện chạy trong đoạn mách theo chiều nào, qua nguồn từ cực nào đến cực nào ?”
Gv gợi ý HS câu hỏi : “ Có trường hợp nào hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nó hay không ?
HS tiến hành thí nghiệm :
Dùng nguồn điện là pin có suất điện động 1,5 V ta thu được các kết quả cho trong bảng 1. Trên hình 30.2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của UAB vào I.
( cần chú ý cách xử lí số liệu)
à Nhận xét và vẽ đồ thị
HS trả lời câu hỏi H1 : Thay ba cặp giá trị (U, I) vào phương trình UAB = 1,5 – bI, rồi lấy trung bình cộng ta tìm được b = r = 0,5W.
HS : lưu ý đến nhận xét : Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện nhỏ hơn suất điện động của nó.
Hoạt động 2: 10 Định luật Oâm cho đoạn mạch chứa máy thu điện
Nội dung ghi bảng
Sự trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
2) Định luật Oâm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện:
I=(UAB-xp)/rp
Nếu đoạn mạch có thêm điện trở thuần R:
I=(UAB-xp)/rp+R
Yêu cầu HS xây dựng công thức 14.6
A
B
R
xp,rp
HS thảo luận Xây dựng công thức 14.6
Hoạt động 3: 10 Công thức tổng quát của định luật Oâm đối với các loại đoạn mạch
Nội dung ghi bảng
Sự trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
3) Công thức tổng quát của định luật Oâm đối với các loại đoạn mạch:
Nếu dòng điện chạy qua pin (acquy) tược âm đến cực dương (hình 14.6a), thì pin (acquy) đóng vai trò máy thu điện. Theo (14.3) ta có :
UAB= VA – VB = (R + r)IAB - x
Với quy ước x là đại lượng đại số, x nhận giá trị dương khi dòng điện IAB chạy qua pin (acquy) từ cực âm đến cực dương, tức là khi pin (acquy) đóng vai trò nguồn điện, và nhận giá trị âm khi pin (acquy) đóng vai trò máy thu điện (dòng điện IAB chạy qua pin (acquy) từ cực dương đến cực âm).
GV: Hệ thức (14.3.) và (14.7) biểu thị định luật Oâm cho đoạn mạch chứa máy thu điện. Cần chú ý rằng ở đây dòng điện đi vào cực dương của máu thu điện.
GV trình bày như SGK
GV cần nhấn mạnh một vấn đề quan trọng : Trong trường hợp tổng quát , x có thể xem là đại lượng đại số
GV cho HS thấy rằng , biểu thức của định luật Ôm có thể viết dưới dạng U phụ htuộc I hay I phụ thuộc U, tùy theo tình huống sử dụng cho thuận lợi
HS đọc SGK
Cũng cố dặn dò :
Nắm biểu thức định luật Oâm.
Chuẩn bị phần còn lại .
Tiết 2
Hoạt động 4: 30 Mắc nguồn điện thành bộ
Nội dung ghi bảng
Sự trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
4) Mắc nguồn điện thành bộ :
a) Mắc nối tiếp:
xb = x1 + x2 + + xn
rb = r1 + r2 + + rn
b) Mắc xung đối :
xb = ½x1 - x2 ½
rb = r1 + r2
c) Mắc song song :
xb = x , rb =
d) Mắc hỗn hợp :
xb = n.x rb =
GV hướng dãn HS chứng minh công thức
UAB=U1+U2+.
GV hướng dãn HS chứng minh công thức :UAB=U1=U2=.
Yêu HS Chưng minh công thức
HS chứng minh các công thức
HS chứng minh các công thức
HS chứng minh các công thức
V/ Cũng cố và dặn dò : 15
Cũng cố : HS nắm các công thức mắc nguồn điện thành bộ,làm bài tập 5Sgk
Dặn dò : Làm các bài tập SGK
File đính kèm:
- t22-23.doc