Tuần 16-17 Ngày soạn : 21/12/2007
Tiết 33-34 Ngày dạy : 22/12/2007
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- Hiểu bản chất dòng điện trong chất khí.
- Hiểu đặc tuyến vôn – am pe, sự biến thiên của cường độ dòng điện theo hiệu điện thế, sự ion hoá do va chạm trong chất khí.
- Hiểu được sự hình điện và hồ quang điện.
-Hiểu một số ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện.thành tia lửa
- Hiểu được sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp và ảnh hưởng của áp suất, sự hình thành miền tối catot và cột sáng anốt.
- Hiểu được ứng dụng của hiện tượng phóng điện thành miền.
2/Kỹ năng :
- Giải thích bản chất của dòng điện trong chất khí.
- Giải thích sự phóng điện trong chất khí ở điều kiện thường
- -Giải thích ứng dụng sự phóng điện dưới áp suất thấp .
3/ Thái độ :
II/ Phân phối thời gian : 90
III/ Thiết bị thí nghiệm:
- TN sự phóng điện trong không khí.
- Sự phóng điện ở áp suất thấp.
- Tia lữa điện.
Tuần 16-17 Ngày soạn : 21/12/2007
Tiết 33-34 Ngày dạy : 22/12/2007
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- Hiểu bản chất dòng điện trong chất khí.
- Hiểu đặc tuyến vôn – am pe, sự biến thiên của cường độ dòng điện theo hiệu điện thế, sự ion hoá do va chạm trong chất khí.
- Hiểu được sự hình điện và hồ quang điện.
-Hiểu một số ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện.thành tia lửa
- Hiểu được sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp và ảnh hưởng của áp suất, sự hình thành miền tối catot và cột sáng anốt.
- Hiểu được ứng dụng của hiện tượng phóng điện thành miền.
2/Kỹ năng :
Giải thích bản chất của dòng điện trong chất khí.
Giải thích sự phóng điện trong chất khí ở điều kiện thường
-Giải thích ứng dụng sự phóng điện dưới áp suất thấp .
3/ Thái độ :
II/ Phân phối thời gian : 90
III/ Thiết bị thí nghiệm:
TN sự phóng điện trong không khí.
Sự phóng điện ở áp suất thấp.
Tia lữa điện.
IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: ( 5) Kiểm tra bài cũ
Nội dung ghi bảng
Sự trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
- Hãy nêu cách tạo ra dòng điện trong chân không, bản chất của dòng điện trong chân không và đặc điểm về chiều của dòng điện trong chân không.
- Tia catốt là gì ? Tính chất của tia catốt?
GV nêu câu hỏi
NX trả lời của HS
HS trả lời câu hỏi
NX trả lời của bạn
Hoạt động 2 : ( 35) Sự phóng điện trong chất khí, sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
Nội dung ghi bảng
Sự trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
1. Sự phóng điện trong chất khí
a) TN
b) Kết quả TN :
2. Bản chất dòng điện trong chất khí.
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, e ngược chiều điện trường.
3.Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế.
Dòng điện trong chất khí không tuân theo điện luật Ohm.
Khi U Ub : dòng điện trong chất khí có giá trị không đổi dù tăng U gọi là dòng điện bão hoà Ibh.
Khi U > Uc : I tăng vọt nhờ có sự ion hoá do va chạm. Dù ngừng tác dụng của tác nhân ion hoá sự phóng điện vẫn duy trì => sự phóng điện tự duy trì.
Quá trình phóng điện trong chất khí kèm theo sự phát sáng.
Dự đoán hiện tượng xãy ra như thế nào đối với số chỉ của điện nghiệm
GV làm TN
Yêu cầâu HS đọc SGK nêu được sự ion hoá là gì ? Tác nhân ion hoá là gì ? Tái hợp ?
Khi Engoài = 0 và khi Engoài ¹ 0 thì các hạt mang điện tự do trong chất khí chuyển động như thế nào?
Nêu bản chất dòng điện trong chất khí
Nêu câu hỏi C1
Nêu câu hỏi C2
HS quan sát thí nghiệm
HS nêu kết quả TN
HS thảo luận trả lời câu hỏi ?
HS giải thích và nêu bản chất dòng điện trong chất khí ?
HS trả lời câu hỏi C1
Nêu câu hỏi C2
Hoạt động 3 : (5) Cũng cố và dặn dò
Cũng cố :Trả lời câu hỏi 1 và bài tập 1 SGK
Dặn dò :Chuẩn bị phần còn lại của SGK
Tiết 2
Hoạt động 1:(5) Kiểm tra bài cũ
Nội dung ghi bảng
Sự trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
1 - Bản chất của dòng điện trong chất khí?
2-So sánh sự dẫn điện trong chất khí và chất điện phân?
3-Dòng điện trong chất khí có tuân theo định luật Ohm không?
GV nêu câu hỏi
NX trả lời của HS
HS trả lời câu hỏi
NX trả lời của bạn
Hoạt động 2: (25) Các dạng phóng điện trong chất khí điều kiện thường
Nội dung ghi bảng
Sự trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
4. các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất thường :
a) Tia lửa điện : (SGK)
b) Sét : (SGK)
Sét là tia lửa điện khổng lồ( U khoảng 108 - 109 V và I khoảng 104 - 5.104 A) phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa một đám mây tích điện với đất.
Khi có sét áp suất tăng lên đột ngột gây nên tiếng sấm hay tiếng sét.
Để tránh tác hại của sét người ta dùng các cột chống sét.
c) Hồ quang điện : SGK
Lấy ví dụ tia lửa điện
Ơû điều kiện áp suất bình thường trong không khí có các hạt mang điện tự do không? Không khí có dẫn điện được hay không?
ĐK để có tia lữa điện ?
GV làm thí nghiệm tia lữa điện
Hãy mô tã hình dạng tia lữ điện ?
Ứng dụng tia lữa điện:
Yêu cầu HS đọc SGK
Nguyên nhân gây ra sét
Nêu câu hỏi C3
Vì sao sét kem theo tiếng nổ ?
Nêu câu hỏi C4
Yêu cầu HS đọc SGK
Điều kiện để có hồ quang điện
Nêu câu hỏi C5
Nêu ứng dụng hồ quang điện ?
HS suy nghĩ trả lời
HS quan sát TN
HS qua sát TN mô tả hình dạng tia lưã điện
HS trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi C3
HS trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi C4
HS đọc SGK trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi C5
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 3: (10) Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp
Nội dung ghi bảng
Sự trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
5. Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp
GV mô tả TN
Tại sao hình thành miền tối Anốt và cột sáng anốt ?
Nêu câu hỏi C6
GV làm TN sự phóng điện các chất khí khác nhau
Tại sao trong đèn ống không thấy miền tối catốt?
HS trả lời câu hỏi
Nêu câu hỏi C6
HS quan sát thí nghiệm .
Nêu ứng dụng
HS tahỏ luận trả lời câu hỏi
V- Cũng cố dặn dò : (5)
Cũng cố : Trả lời câu hỏi SGK
Dặn dò : Chuẩn bị bài sau