Tiết 46: TỪ TRƯỜNG CỦA 1 SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức: Trình bày được các vấn đề sau:
- Dạng đường sức từ và quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng,dòng điện
tròn,ống dây tròn
- Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng,dòng điện tròn,dòng điện trong ống dây
b. Về kĩ năng:
- Xác định chiều của đường sức từ của dòng điện thẳng,dòng điện tròn và dòng điện trong ống dây tròn.
- Xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng,dòng điện tròn và dòng điện trong ống dây tròn.
II. CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: - Thí nghiệm về từ trường của các dòng điện trên
- 1 số hình vẽ trong SGK được phóng to.
b.Học sinh: Ôn tập về từ trường,đường sức từ,cảm ứng từ.Quy tắc bàn tay phải đã học ở THCS
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 46 - Từ trường của 1 số dòng điện có dạng đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiờ́t 46: từ trường của 1 số dòng điện có dạng đơn giản
I. Mục tiÊU
a. Vờ̀ kiờ́n thức: Trình bày được các vấn đề sau:
- Dạng đường sức từ và quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng,dòng điện
tròn,ống dây tròn
- Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng,dòng điện tròn,dòng điện trong ống dây
b. Vờ̀ kĩ năng:
- Xác định chiều của đường sức từ của dòng điện thẳng,dòng điện tròn và dòng điện trong ống dây tròn.
- Xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng,dòng điện tròn và dòng điện trong ống dây tròn.
II. CHUẩN Bị:
a.Giáo viên: - Thí nghiệm về từ trường của các dòng điện trên
- 1 số hình vẽ trong SGK được phóng to.
b.Học sinh: Ôn tập về từ trường,đường sức từ,cảm ứng từ.Quy tắc bàn tay phải đã học ở THCS
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
Nụ̣i dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút)
? Trình bày về đặc điểm của véc tơ cảm ứng từ.
? Trình bày nguyên lý chồng chất từ trường.
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
- Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ trường của dòng điện thẳng(10')
- Giới thiệu về thí nghiệm tạo ra từ phổ cho HS
- Yêu cầu HS quan sát hình 29.1 và nhận xét về hình dạng các đường sức từ của dòng điện thẳng
-Nhận xét câu trả lời của HS
? Làm thế nào để xác định chiều của đường sức từ
- Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác định chiều đường sức từ
- Nhận xét và đưa ra hình ảnh minh hoạ cho HS quan sát
- Yêu cầu HS đọc phần 1c và trình bày về công thức tính cảm ứng từ
- Nhận xét công thức
- Nêu câu hỏi C1
- Tìm hiểu,thảo luận về hình dạng đường sức từ
- Trình bày về đường sức từ của dòng điện thẳng
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Thảo luận về các cách xác định chiều đường sức từ
- Trình bày cách xác định chiều đường sức từ
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc phần 1c và đưa ra công thức tính cảm ứng từ
- Trả lời câu hỏi C1
1.Từ trường của dòng điện thẳng
a.Thí nghiệm về từ phổ
b.Các đường sức từ
- Là những đường tròn đồng tâm
- Càng ra xa tâm,độ cong đường sức càng giảm dần
* Chiều đường sức từ
Xác định theo quy tắc nắm tay phải (hoặc quy tắc đinh ốc 1)
- Nội dung: SGK
c.Công thức cảm ứng từ
r: Khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện
Hoạt động 3: Tìm hiểu về từ trường của dòng điện tròn(10')
- Giới thiệu về thí nghiệm tạo ra từ phổ cho HS
- Yêu cầu HS quan sát hình 29.5và nhận xét về hình dạng các đường sức từ của dòng điện tròn
-Nhận xét câu trả lời của HS
? Làm thế nào để xác định chiều của đường sức từ
- Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác định chiều đường sức từ
- Nhận xét và đưa ra hình ảnh minh hoạ cho HS quan sát
- Yêu cầu HS đọc phần 2c và trình bày về công thức tính cảm ứng từ
? Công thức trên tính cảm ứng từ tại điểm nào của dòng điện tròn
- Nêu câu hỏi C2
- Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận
- Tìm hiểu,thảo luận về hình dạng đường sức từ
- Trình bày về đường sức từ của dòng điện tròn
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Thảo luận về các cách xác định chiều đường sức từ
- Trình bày cách xác định chiều đường sức từ
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc phần 2c và đưa ra công thức tính cảm ứng từ
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
2.Từ trường của dòng điện tròn
a.Thí nghiệm về từ phổ
b.Các đường sức từ
- Là những đường cong,càng tiến về tâm 0 độ cong càng giảm dần
- Đường sức qua 0 là 1đường thẳng
* Chiều đường sức từ
Xác định theo quy tắc nắm tay phải (hoặc quy tắc đinh ốc 2)
- Nội dung: SGK
c.Công thức cảm ứng từ
R: Bán kính dòng điện
Hoạt động 4: Tìm hiểu về từ trường của dòng điện tròn(10')
- Giới thiệu về thí nghiệm tạo ra từ phổ cho HS
- Yêu cầu HS quan sát hình 29.8và nhận xét về hình dạng các đường sức từ của dòng điện trong ống dây
-Nhận xét câu trả lời của HS
? Làm thế nào để xác định chiều của đường sức từ
- Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác định chiều đường sức từ
- Nhận xét và đưa ra hình ảnh minh hoạ cho HS quan sát
- Yêu cầu HS đọc phần 3c và trình bày về công thức tính cảm ứng từ
? Công thức trên tính cảm ứng từ tại điểm nào của dòng điện tròn
- Nêu câu hỏi C3
- Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận
- Tìm hiểu,thảo luận về hình dạng đường sức từ
- Trình bày về đường sức từ của dòng điện trong ống dây
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Thảo luận về các cách xác định chiều đường sức từ
- Trình bày cách xác định chiều đường sức từ
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc phần 3c và đưa ra công thức tính cảm ứng từ
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
3.Từ trường của dòng điện trong ống dây
a.Thí nghiệm về từ phổ
b.Các đường sức từ
- Bên trong ống dây: là những đường thẳng //,cách đều nhau
- Bên ngoài ống dây: Giống như từ trường của nam châm thẳng
* Chiều đường sức từ
Xác định theo quy tắc nắm tay phải (hoặc quy tắc đinh ốc 2)
- Nội dung: SGK
c.Công thức cảm ứng từ
n:số vòng dây trên 1 mét chiều dài
Hoạt động 5: Vận dụng,củng cố(8 phút).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2/SGK
- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức bài học
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Tóm tắt kiến thức bài học
Hoạt động 6: Tổng kết bài học (2 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- BTVN: Số 4.21,4.22,23,24/SBT
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm bài tập
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
IV. rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T46.doc