Tiết 59: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN (tt)
I. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức:
- Nắm được định nghĩa từ thông,ý nghĩa của từ thông.
- Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ,dòng điện cảm ứng,suất điện động cảm ứng.
- Nắm được định luật Fa ra đây về hiện tượng cảm ứng điện từ
b. Về kĩ năng:
- Nhận biết được sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch kín
- Vận dụng định luật Lenxơ tìm chiều dòng điện cảm ứng
- Vận dụng được định luật Fa ra đây tìm suất điện động cảm ứng
II. CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: - Thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ
b.Học sinh: Ôn tập về các kiến thức tương ứng đã học.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 59 - Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiờ́t 59: hiện tượng cảm ứng điện từ.
suất điện động cảm ứng trong mạch kín (tt)
I. Mục tiÊU
a. Vờ̀ kiờ́n thức:
- Nắm được định nghĩa từ thông,ý nghĩa của từ thông.
- Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ,dòng điện cảm ứng,suất điện động cảm ứng.
- Nắm được định luật Fa ra đây về hiện tượng cảm ứng điện từ
b. Vờ̀ kĩ năng:
- Nhận biết được sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch kín
- Vận dụng định luật Lenxơ tìm chiều dòng điện cảm ứng
- Vận dụng được định luật Fa ra đây tìm suất điện động cảm ứng
II. CHUẩN Bị:
a.Giáo viên: - Thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ
b.Học sinh: Ôn tập về các kiến thức tương ứng đã học.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
Nụ̣i dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút)
? Trình bày khái niệm từ thông và ý nghĩa của nó.
? Trình bày hiện tượng cảm ứng điện từ
- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
- Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiều dòng điện cảm ứng.Định luật Lenxơ (20')
@ Giới thiệu thí nghiệm hình 38.5 cho HS
- Tiến hành thí nghiệm và yêu cầu HS chỉ rõ chiều dòng điện cảm ứng theo kim điện kế G
- Yêu cầu HS nhận xét về từ trường của dòng điện cảm ứng sinh ra so với sự biến thiên từ thông qua ống dây
- Nhận xét trình bày của HS và kết luận
- Giới thiệu định luật Lenxơ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3,C4
- Yêu cầu HS vận dụng định luật Lenxơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong 1 số trường hợp.
- Quan sát thí nghiệm và chỉ rõ chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch theo kim điện kế G
- Thảo luận và trình bày quan hệ giữa chiều của từ trường dòng điện cảm ứng với sự biến đổi từ thông qua mạch
- Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung
- Trả lời câu hỏi C3,C4
- Vận dụng xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch kín
4. Chiều dòng điện cảm ứng.Định luật Lenxơ
a. Thí nghiệm
b. Nhận xét
c. Định luật Len xơ
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dịnh luật Fa ra đây về cảm ứng điẹn từ(10')
- Làm lại thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ và yêu cầu HS nhận xét về quan hệ giữa độ lớn của dòng điện cảm ứng với tốc độ biến thiên từ thông
- Nhận xét trình bày của HS và giới thiệu về định luật Fa ra đây
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và trình bày về công thức suất điện động cảm ứng
- Nhận xét trình bày của HS và lưu ý cho HS về dấu trừ trong công thức
- Quan sát thí nghiệm và nhận xét về quan hệ giữa e và ΔΦ qua mạch
- Tìm hiểu và trình bày công thức định luật Fa ra đây
- Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung
5. Định luật Fa ra đây vầ cảm ứng điện từ
- Nội dung: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỷ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch
- Biểu thức:
Nếu khung có N vòng dây
Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(8 phút).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2,3/SGK
- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức bài học
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Tóm tắt kiến thức bài học
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- BTVN: Số 4,5,6/SGK;4.58,4.59
4.60/SBT
-Dặn HS chuẩn bị bài suất điện động cảm ứng trong 1 đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
IV. rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T59.doc