Tiết 66: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức: Học sinh cần nắm vững các kiến thức sau:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.Định luật khúc xạ ánh sáng
- Các khái niệm: Chiết suất tỷ đối,chiết suất tuyệt đối,hệ thức giữa chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối và phân biệt được chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối,hiểu rõ vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng và cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác.
b. Về kĩ năng:
- Nắm và vẽ được đường đi của tia sáng qua 2 môi trường trong suốt
- Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài toán quang hình học về khúc xạ ánh sáng
II. CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: - Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Bảng 4.1;44.2/SGK
b.Học sinh: Ôn tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng đã học ở THCS
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 66 - Khúc xạ ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2 - Quang hình học
Chương VI - Khúc xạ ánh sáng
Tiờ́t 66: khúc xạ ánh sáng
I. Mục tiÊU
a. Vờ̀ kiờ́n thức: Học sinh cần nắm vững các kiến thức sau:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.Định luật khúc xạ ánh sáng
- Các khái niệm: Chiết suất tỷ đối,chiết suất tuyệt đối,hệ thức giữa chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối và phân biệt được chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối,hiểu rõ vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng và cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác.
b. Vờ̀ kĩ năng:
- Nắm và vẽ được đường đi của tia sáng qua 2 môi trường trong suốt
- Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài toán quang hình học về khúc xạ ánh sáng
II. CHUẩN Bị:
a.Giáo viên: - Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Bảng 4.1;44.2/SGK
b.Học sinh: Ôn tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng đã học ở THCS
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
Nụ̣i dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút)
? Khi nhìn vào chậu nước ta thấy đáy chậu nước dường như nông hơn bình thường.Tại sao?
? Nhúng 1 nữa chiếc đũa vào nước,ta trông thấy nó dường như bị gãy tại mặt nước.Tại sao vây?
- Nhận xét trả lời của HS và đặt vấn đề vào bài học.
- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
- Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn
Gợi ý:Do tia sáng bị đổi phương khi đi qua mặt phân cách giữa nước và không khí.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự khúc xạ ánh sáng(13')
@ Yêu cầu HS đọc phần 1
- Yêu cầu HS trình bày về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và nêu ví dụ.
- Nhận xét trình bày của HS và kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
@ Giới thiệu thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm
- Giới thiệu các khái niệm góc tới,góc khúc xạ r,mặt phẳng tới.
- Yêu cầu HS thảo luận về tỷ số giữa sini/sinr
- Nhận xét trình bày của HS và kết luận.
- GV giới thiệu định luật khúc xạ ánh sáng cho HS
- Nhận xét các trường hợp n >1 và n < 1
? ý nghĩa của khái niệm ''chiết quang hơn'' và ''kém chiết quang hơn''
- Nhận xét trả lời của HS và kết luận
@ Đọc phần 1 SGK tìm hiểu và thảo luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Trình bày về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
@ Quan sát và cùng làm thí nghiệm
- Thảo luận nhóm về quan hệ giữa tia khúc xa,tia tới và xử lý kết quả thu được giữa sini/sinr
- Trình bày mối quan hệ giữa các dại lượng đã thu được
- Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung
- Ghi nhớ nội dung định luật khúc xạ ánh sáng.
- Trả lời các câu hỏi của GV
- Nhận xét câu trả lời của bạn
1.Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Nội dung: SGK
- Lưỡng chất phẳng: Hệ 2 môi trường truyền sáng phân cách bằng mặt phẳng
- Mặt lưỡng chất: Mặt phân cách 2 môi trường.
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a. Thí nghiệm:
- Góc tới:i; Góc khúc xạ:r
-> Tia khúc xạ nằm trong mawtk phẳng tới
-> i tăng thì r tăng
b. Định luật
Nội dung: SGK
- n > 1: (Môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới) hay i > r,khi này tia khúc xạ gần pháp tuyến hơn tia tới.
- n < 1:(môi trường khúc xạ chiết quang kém hơn môi trường tới) hay tia khúc xạ xa pháp tuyến hơn tia tới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chiết suất của môi trường (10')
- Yêu cầu HS đọc phần 3a tìm hiểu vê chiết suất của môi trường
- Yêu cầu HS nêu khái niệm về chiết suất tỷ đối
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 và nêu ý nghĩa của chiết suất tỷ đối.
- Nhận xét trả lời của HS và khắc sâu kiến thức cho HS
@ Đọc SGK phần 3b,tìm hiểu về chiết suất tuyệt đối của môi trường.
- Yêu cầu HS trình bày về chiết suất tuyệt đối của môi trường
- Nhận xét trả lời của HS và kết luận.
- Đọc SGK phần 3a,tìm hiểu về chiết suất tỷ đối của môi trường.
- Trình bày về chiết suất tỷ đối của môi trường
- Trả lời câu hỏi C1 và nêu ý nghĩa của chiết suất tỷ đối.
- Nhận xét trả lời của bạn.
@ Tìm hiểu về chiết suất tuyệt đối của môi trường
- Trình bày về chiết suất tuyệt đối của môi trường.
- Trình bày liên hệ giữa chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối.
3. Chiết suất của môi trường
a. Chiết suất tỉ đối
- Nội dung: SGK
- Biểu thức:
b. Chiết suất tuyệt đối
- Nội dung: SGK
- Biểu thức:
Đặt i=i1,r=i2 thì định luật khúc xạ có thể viết:
Lưu ý: - Chiết suất của mọi chất đều lớn hơn 1
- Khi nói chiết suất môi trường là n ....''thì đây là chiết suất tuyệt đối
Hoạt động 4: Tìm hiểu về ảnh của 1 vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi
trường và tính thuận nghịch ánh sáng(10')
@ Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK tìm hiểu về ảnh của 1 vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng.
- Yêu cầu HS trình bày về ảnh của 1 vật qua sự khúc xạ ánh sáng
- Nhận xét trình bày của HS và kết luận.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài.
@ Yêu cầu HS đọc phần 5,tìm hiểu về tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.
- Yêu cầu HS trình bày về tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.
- Nhận xét trả lời của HS và kết luận.
- Tìm hiểu về ảnh của 1 vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua 2 môi trường
- Trình bày kết quả thu được.
- Nhận xét trình bày của bạn
- Trả lời câu hỏi của GV
- Nhận xét câu trả lời của bạn
@ Đọc SGK phần 5,tìm hiểu về tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.
- Thảo luận và trình bày về kết quả thu được.
- Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung.
4.ảnh của 1 vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách 2 môi trường
=>Nhìn từ môi trường kém chiết quang vào môi trường chiết quang hơn,ảnh như được nâng lên
5.Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng
=> ánh sáng đi theo chiều nào thì có thể truyền ngược lại theo chiều đó.
Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(5 phút).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2/SGK
- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức bài học
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Tóm tắt kiến thức bài học
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- BTVN: Số 5.33,5.34,5.35/SBT
-Dặn HS chuẩn bị bài Bài tập về sự khúc xạ ánh sáng
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
File đính kèm:
- 66.doc