Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 82 - Bài tập

Tiết 82: BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Về kiến thức:

- Hệ thống hoá được kiến thức đã học về mắt và các tật về mắt

- Liên hệ,xâu chuỗi với các kiến thức đã họ về thấu kính.

2.Về kỷ năng:

-Vận dụng được các kiến thức đã học đề giải thích được các hiện tượng vật lý liên quan.

-Thông qua việc giải các bài tập mà rèn luyện được tư duy phân tích,kỷ năng-kỷ xảo và thói quen làm việc độc lập.

II. CHUẨN BỊ:

a.Giáo viên: - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

 - Một số dạng bài tập vận dụng.

b.Học sinh: - Ôn tập các phần kiến thức đã học và liên quan.

 - Làm các bài tập được giao và các bài tập khác có liên quan

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 82 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiờ́t 82: bài tập I. Mục tiÊU 1.Về kiến thức: - Hệ thống hoá được kiến thức đã học về mắt và các tật về mắt - Liên hệ,xâu chuỗi với các kiến thức đã họ về thấu kính. 2.Về kỷ năng: -Vận dụng được các kiến thức đã học đề giải thích được các hiện tượng vật lý liên quan. -Thông qua việc giải các bài tập mà rèn luyện được tư duy phân tích,kỷ năng-kỷ xảo và thói quen làm việc độc lập. II. CHUẩN Bị: a.Giáo viên: - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Một số dạng bài tập vận dụng. b.Học sinh: - Ôn tập các phần kiến thức đã học và liên quan. - Làm các bài tập được giao và các bài tập khác có liên quan III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt đụ̣ng của giáo viờn Hoạt đụ̣ng của học sinh Nụ̣i dung Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ và tóm tắt lý thuyết(7phút) ? Trình bày cấu tạo của kính hiển và và độ bội giác của kính hiển vi ở vô cực. - Nhận xét trình bày của HS và cho điểm - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Bài tập (35') ? Yêu cầu HS đọc bài tập số 4/259-SGK và tóm tắt bài toán. Gợi ý: + Để mắt nhìn được rõ vật mà không phải điều tiết thì vật phải nằm ở đâu? + Xác định các điểm đặt vật khi ngắm chừng ở điểm cực cận và điểm cực viễn như thế nào? + Độ bội giác của kính lúp được tính theo công thức nào? Tính GV và GC. - Nhận xét về trình bày của HS và kết luận. Bài 4/259. Giải: a. Khoảng cách đặt vật trước kính: dC ≤d ≤ dV - Khi ngắm chừng ở CC: d'C = - OCC = -10cm. => = 5cm. - Khi ngắm chừng ở CV: d'V = -OCV = -50cm. => = 8,3cm. => 5cm ≤ d ≤ 8,3cm. b.Độ bội giác của kính lúp: - Khi ngắm chừng ở CC: - Khi ngắm chừng ở vô cực: = 1,2 4. Cho kớnh hieồn vi, coự: f1 = 1 cm f2 = 4cm DC = 25cm Tớnh: a. G = ? b. GC = ? => k = ? Hửụựng daón: Vỡ ngaộm chửứng ụỷ ủieồm cửùc caọn neõn: - AÛnh aỷo A2B2 phaỷi naốm ụỷ ủaõu? (ủieồm CC hay d2’ = - DC) - Vỡ thũ kớnh coự taực duùng nhử kớnh luựp, vaọy khi ngaộm chửứng ụỷ Cc thỡ G2 = ? (=k2) Baứi 3/263: a. ẹoọ daứi quang hoùc c kớnh hieồn vi laứ: d = = (f1 + f2) = 7 – (1+4) = 12 (cm) => G = b. Vỡ ngaộm chửứng ụỷ ủieồm cửùc caọn, neõn: GC = k1.G2 = k1.k2 = vỡ G2 = k2 vụựi: d2’ = - Dc = - 25 (cm) à d2 = = (cm) à d1’ = - d2 = 17 – 3,45 = 13,55 (cm) à d1 = = (cm) Vaọy: GC = = 5. Cho kớnh hieồn vi, coự: f1 = 1cm f2 = 4 cm d = 15 cm OCc = 20 cm vaứ OCv = Tớnh: d1 trong caựch quan saựt naứy? Hướng viễn: - Xét khi ngắm chừng ở điểm cực cận - Xét khi ngắm chừng ở điểm cực viễn Baứi 4/263. Ta coự: = d + f1 + f2 = 15 + 1 + 4 = 20 cm + Khi ngaộm chửứng ụỷ ủieồm cửùc caọn: OCc = 20cm à d2’ = - 20 (cm) à d2 = = 3,3 cm vaứ: d1’ = - d2 = 20 – 3,3 = 16,7 (cm) (aỷnh thaọt) à d1 = = 1,064 (cm) + Khi ngaộm chửứng ụỷ ủieồm cửùc vieón: Ta coự: OCv = => d2’ = => d2 = f2 = 4 (cm) vaứ: d1’ = - d2 = 20 – 4 = 16 cm (aỷnh thaọt) à d1 = = (cm) Vaọy: 1,064 cm d1 1,067 cm Hoạt động 3: Tổng kết bài học (3 Phút) - Nhận xét thái độ học tập của HS - BTVN: Số 7.53-7.54/SBT - Dặn HS chuẩn bị bài: Kính thiên văn. - Ghi nhiệm vụ về nhà. IV. rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . * Kớnh hieồn vi: O2 AB A1B1 A2B2 O1 d1 (thaọt) d1’ -> d2 (thaọt) -> (thaọt) d2’ (aỷo) trong Cc á Cv () * Kớnh thieõn vaờn:O2 AB ụỷ A1B1 ụỷ F1 A2B2 trong Cc á Cv () O1 d1 = (thaọt) d2 = f1 -> d2 (thaọt) -> (thaọt) d2’ (aỷo)

File đính kèm:

  • doc82.doc