Tiết 32: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
I. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức:
- Hiểu bản chất và tính chất dòng điện trong chân không.Hiểu đường đặc tuyến vôn-ampe của dòng điện trong chân không
- Hiểu và ứng dụng của dòng điện trong chân không .
b. Về kĩ năng:
- Giải thích bản chất dòng điện trong chân không.
- Giải thích ứng dụng của dòng điện trong chân không - Tia Katốt
II. CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: - Thí nghiệm về dòng điện trong chân không,thí nghiệm tia Katốt,ống phóng điện tử.
- Tranh vẽ phóng to các hình trong SGK
b.Học sinh: Ôn tập về khái niệm chân không đã học
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý nâng cao lớp 11 - Tiết 32 - Dòng điện trong chân không, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiờ́t 32: dòng điện trong chân không
I. Mục tiÊU
a. Vờ̀ kiờ́n thức:
- Hiểu bản chất và tính chất dòng điện trong chân không.Hiểu đường đặc tuyến vôn-ampe của dòng điện trong chân không
- Hiểu và ứng dụng của dòng điện trong chân không .
b. Vờ̀ kĩ năng:
- Giải thích bản chất dòng điện trong chân không.
- Giải thích ứng dụng của dòng điện trong chân không - Tia Katốt
II. CHUẩN Bị:
a.Giáo viên: - Thí nghiệm về dòng điện trong chân không,thí nghiệm tia Katốt,ống phóng điện tử.
- Tranh vẽ phóng to các hình trong SGK
b.Học sinh: Ôn tập về khái niệm chân không đã học
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
Nụ̣i dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút)
- Nêu câu hỏi:? Vì sao kim loại lại dẫn điện tốt hơn chất điện phân.
-Nhận xét câu trả lời của HS
- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
- Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dòng điện trong chân không (20 phút).
- Tiến hành thí nghiệm,yêu cầu HS quan sát.
- Yêu cầu HS nhận xét về hiện tượng xẩy ra khi K2 đóng,K1 mở.
Khi K1 đóng,K2 mở.
Khi K1,K2 đều đóng.
Khi mở K1,nối A với cực âm,K với cực dương của nguồn sau đó đóng K1.
? Giải thích vì sao lại xẩy ra các tượng trên.
? Nêu bản chất của dòng điện trong chân không.
? Dòng điện chạy trong chân không có chiều như thế nào.
- Yêu cầu HS trả lời C1,C2.
- Nhận xét và chốt lại kiến thức.
- Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xẩy ra theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận nhóm và giải thích các hiện tượng xẩy ra.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu bản chất dòng trong chân không và tính chất của nó.
- Trả lời C1,C2.
1.Dòng điện trong chân không
a.Thí nghiệm:
b.Bản chất dòng điện trong chân không:
- Bản chất:(SGK)
- Đặc điểm: Đi theo 1 chiều từ A đến K.
- ứng dụng: dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế(10')
- Giới thiệu đường đặc tuyến vôn-ampe cho HS.
? Quan sát đường đặc tuyến và nêu nhận xét tổng quát về nó.
? Nhận xét về đường đặc tuyến ở các thời điểm: - Khi U < Ub
- Khi U > Ub
- Khi tăng nhiệt độ K lên thì I như thế nào?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3,C4
- Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận.
- Quan sát đường đặc tuyến và nhận xét về mối quan hệ giữa I và U theo yêu cầu của GV.
- Trả lời câu hỏi C3.C4.
- Trả lời câu hỏi C1,C2.
2.Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
- Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật ohm
- Khi: U <Ub : U tăng ,I cũng tăng.
- Khi U ³ Ub : Dòng diện đạt giá trị bão hoà.Nhiệt độ K càng cao thì dòng bão hoà càng lớn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tia Katốt và ống phóng điện tử(10')
- Giới thiệu về tia Katốt và sự xuất hiện của tia Katốt.
? Vì sao tia Katốt lại bị lệch trong từ trường và điện trường.
- Yêu cầu HS tìm hiểu về ống phóng điện tử và úng dụng của nó.
- Đọc SGK tìm hiểu về tia Katốt và các ứng dụng của nó.
- Liên hệ kiến thức và trả lời câu hỏi của GV.
- Đọc SGK tìm hiểu về ống phóng điện tử và những ứng dụng của nó.
3. Tia Katốt.
- Khái niệm: Dòng electron do Katốt phát ra và bay trong chân không
- Điều kiện xuất hiện: khi P trong khoảng 0,01- 0,001mmHg
- Tính chất:
+ Tia K truyền thẳng
+ Phát ra vuông góc với mặt K
+ Mang năng lượng
+ Có thể đâm xuyên qua hầu hết kim loại mỏng (có bề dày từ 0,003 - 0,03mm ),trừ Pb.
+ Có tác dụng lên kính ảnh
+ Có khả năng ion hoá không khí
+ Làm phát quang 1 số chất khí.
+ Bị lệch trong điện trường và từ trường.
+ Khi bị hãm bởi kim loại có năng lượng lớn: Phát ra tia X
4. ống phóng điện tử.
Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(7 phút).
- Nêu câu hỏi 1/SGK
- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức bài học
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Tóm tắt kiến thức bài học
- Đáp án câu 1-C
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của HS
-Dặn HS chuẩn bị lý thuyết bài dòng điện trong chất khí.
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
IV. rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T32.doc