Giaựo aựn Hỡnh học 11 - Cơ bản kì 2

Tiết 18: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết chứng minh 3 đt // hoặc đồng quy, tìm giao điểm của đt và mp

* Kĩ năng: Chúng minh được 3 đt // hoặc đồng quy, tìm được giao điểm của đt và mp

* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.

II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.

III. CHUẨN BỊ:

- Gv: Chia lớp thảo luận, chuẩn bị đồ dùng học tập: thước, phấn màu

- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài

 

doc49 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giaựo aựn Hỡnh học 11 - Cơ bản kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 5: Định lí 3 và ví dụ 3 sgk Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Theo dõi Gv hdẫn. - Nêu Đl3 sgk và ghi nhận kiến thức. - Đọc ví dụ 3 sgk. - Vẽ hình. -Theo dõi Gv hdẫn chứng minh - Chứng minh (nếu có). - Ghi nhận kiến thức. - Gv liên hệ thực tế ( phòng học,) về 2 đt // nhau. - Gọi Hs nêu Đl3 sgk. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3 sgk. - Gọi Hs vẽ hình. - Hdẫn Hs chứng minh. - Gọi Hs chứng minh (nếu có) ĐL3: (sgk) Ví dụ 3: Chứng minh sgk. A B C D P S Q R N M · 4. Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nhắc lại các kiến thức: - Cách tìm giao tuyến - Cách chứng minh tứ giác là hinh thang. - Cách chứng minh 3 đt đồng quy. - Cách chứng minh 2 đt //. Yêu cầu Hs nhắc lại: - Cách xác định giao tuyến của 2 mp khi chứa 2 đt //. - Cách chứng minh tứ giác là hình thang. - Cách chứng minh 3 đt đồng quy. - Cách chứng minh 2 đt //. - Cách xác định giao tuyến của 2 mp khi chứa 2 đt //. - Cách chứng minh tứ giác là hình thang. - Cách chứng minh 3 đt đồng quy. - Cách chứng minh 2 đt //. 5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và làm bài tập sgk. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Ngày soạn: tháng năm 2010 Tiết 18: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Biết chứng minh 3 đt // hoặc đồng quy, tìm giao điểm của đt và mp * Kĩ năng: Chúng minh được 3 đt // hoặc đồng quy, tìm được giao điểm của đt và mp * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ: - Gv: Chia lớp thảo luận, chuẩn bị đồ dùng học tập: thước, phấn màu - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:(5/) Nêu lại cách chứng minh 3 đt đồng quy, cách xác định tìm giao điểm của đt và mp?. Bài mới: Chia lớp thành 6 nhóm: N1,4: BT1; N2,5: BT2; N3,6: BT3. Hoạt động 1: Bài tập 1 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc BT thảo luận nhóm. - Trình bày cách chứng minh: a) Gọi (a) chứa P, Q, R và S. (a),(DAC),(BAC) đôi một cắt nhau theo 3 gt SR, PQ và AC. Như vậy SR, PQ, AC hoặc đôi một // hoặc đồng quy. b) Gọi (a) chứa P, Q, R và S. (a),(ABD),(BCD) cắt nhau theo các gt PS, RQ, BD hoặc đôi một // hoặc đồng quy. - Hs kác nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu các nhóm đọc BT1 thảo luận. - Quan sát theo dõi Hs thảo luận nhóm, hdẫn nếu có. - Gọi Hs đại diện trình bày. - Cho Hs khác nhận xét. - Chỉnh sửa. - Cho Hs ghi nhận kiến thức. Bài tập 1: sgk A B C D · · · · Q R P S Hoạt động 2: Bài tập 2 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv A B C D P S R Q Nội dung - Đọc BT thảo luận nhóm. - Trình bày cách chứng minh: a) Nếu PR // AC thì (PQR) Ç AD = S. với QS // PR // AC b) Gọi I = PR Ç AC. Ta có (PQR) Ç (ACD) = IQ Gọi S = IQ Ç AD Ta có S = AD Ç (PQR) - Hs kác nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu các nhóm đọc BT2 thảo luận. - Quan sát theo dõi Hs thảo luận nhóm, hdẫn nếu có. - Gọi Hs đại diện trình bày. - Cho Hs khác nhận xét. - Chỉnh sửa. - Cho Hs ghi nhận kiến thức. Bài tập 2: sgk A B C D P S R Q I Hoạt động 3: Bài tập 3 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc BT thảo luận nhóm. - Trình bày cách chứng minh: Ta có: a) A/ = AG Ç (BCD) b) BM/ = M/A/ = A/N c) GA = 3GA/. - Hs kác nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu các nhóm đọc BT3 thảo luận. - Quan sát theo dõi Hs thảo luận nhóm, hdẫn nếu có. - Gọi Hs đại diện trình bày. - Cho Hs khác nhận xét. - Chỉnh sửa. - Cho Hs ghi nhận kiến thức. A B C D · · · · M M/ A/ N · G Bài tập 3: sgk Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nhắc lại các kiến thức: - cách xác định giao tuyến của 2 mp. - Cách xác định giao điểm của đt và mp... Yêu cầu Hs nhắc lại: - Cách xác định giao tuyến của 2 mp?. - Cách xác định giao điểm của đt và mp?... - Cách xác định giao tuyến của 2 mp. - Cách xác định giao điểm của đt và mp 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Nhắc lại nội dung đã học Bài tập về nhà: 1/71,2/71(SGK) Ngày soạn: tháng năm 2010 Tiết 19: . ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối của đt và mp. * Kĩ năng: Biết sử dụng các định lí về quan hệ song song để chứng minh đt // mp trong các trường hợp cụ thể, vẽ hình chính xác. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen. Thấy được các quan hệ giữa đt với đt, đt với mp trong thực tế. II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ: - Gv: Chuẩn bị câu hỏi gợi mở, bảng phụ, phấn màu, hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức mới - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:(5/) Trong không gian cho 2 đt a và b cùng nằm trong mp, ta có những vị trí nào xảy ra?. Bài mới:Ta thay một trong hai đt trên thành mp ta có những vị trí nào xảy ra giữa đt và mp? Hoạt động 1: Vị trí tương đối của đt và mp (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe và suy nghỉ câu hỏi: - Hs1 trà lời: + Đthẳng d và (a) không có điểm chung. + Đt d và (a) có 1 điểm chung. + Đt d và (a) có từ 2 điểm chung trở lên. - Hs2 nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. -Liên hệ kiến thức trong phòng học. Cho đt d và mp (a). Hãy nêu các vị trí tương đối có thể xảy ra?. - Nghe và theo dõi Hs 1 trả lời. - Gọi Hs khác nhận xét. - Gv nêu kiến thức - Cho Hs liên hệ vị trí tương đối của đt và mp trong phòng học. - Gv nhận xét. d Vị trí tương đối của đt và mp: d · M d // (a) d Ç(a) =M d · · · · d Ì (a) Hoạt động 2: Đlí 1 – Đlí 2 (20/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv GT KL d // d/, d/ Ì (a) d // (a) Nội dung - Nghe và trả lời: -Nêu Đl 1. - Chia nhóm làm HĐ2 (sgk) - Nghe và trả lời: a // b. Đọc ví dụ sgk. - Vẽ hình. - Theo dõi và ghi kiến thức. - Trả lời: d // d/. - Ghi nhận kiến thức. Cho đt d // d/ ( d/ Ì (a)). Hãy nhận xét d với (a)?. - Gv nhận xét – Liên hệ thực tế - Cho Hs nêu Đl1 - Chứng minh: (sgk) Chia nhóm làm HĐ2 sgk -Cho đt a // (a). Nếu (b) É a và (b) Ç (a) = b thì a ? b. Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk. - Vẽ hình. - Chứng minh. - Nếu - Nêu hệ quả. Đlí 1: GT KL a //(a), aÌ(b), (b)Ç(a)=b b // a Đlí 2: Hệ quả: GT KL d/ // d d/ d b a d // d/ Hoạt động 3: Đlí 3 (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Hai đt chéo nhau thì không thể nằm trong 1 mp. - Ghi nhận kiến thức. - Chứng minh (sgk). - Hai đt chéo nhau thì có nằm trong 1 mp không? Ta có thể tìm được mp chứa đt này và // với đt kia. - Nêu ĐLí 3. - Chứng minh (sgk). ĐLí 3: Cho 2 đt chéo nhau. Có duy nhất một mp chứa đt này và song song với đt kia. Củng cố (3/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nêu lại kiến thức: - Vị trí tương đối của đt và mp. - Để CM đt d // mp ta cần chứng minh d // d/ . - ĐLí 2, Hq, ĐLí 3. Yêu cầu Hs nêu lại: - Vị trí tương đối của đt và mp. - Để CM đt d // mp ta làm sao?. Nhận xét. - ĐLí 2, Hq, ĐLí 3. -Vị trí tương đối của đt và mp. - ĐLí 1: - ĐLí 2: - Hệ quả: - ĐLí 3: 5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và làm bài tập sgk Ngày soạn: tháng năm 2010 Tiết 20: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Hs chứng minh được đt // mp, tìm thiết diện * Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài tập. Chứng minh được đt // mp, tìm được thiết diện của một hình với mp đã cho * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ: - Gv: Hướng dẫn Hs thảo luận nhóm, chuẩn bị đồ dùng dạy học, - Hs: Thảo luận nhóm, ôn tập kiến thức cũ, xây dựng kiến thức mới, chuẩn bị đồ dùng học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:(5/)Nêu lại cách chứng minh đt // mp?.Cách chứng minh 2 đt song song? Bài mới: Chia lớp thành 6 nhóm (N1,4: BT1, N2,5: BT2, N3,6: BT3) Hoạt động 1: Bài tập 1 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv F E D B C O · · · · A O/ N I M Nội dung - Đọc BT 1. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd để chứng minh. - Thảo luận nhóm. - Chứng minh. - Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1 Sgk: -Gọi Hs1 vẽ hình. - Hs khác nhận xét hình vẽ. - Cho Hs thảo luận nhóm. -Yêu cầu trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài toán. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách chứng minh của Hs. a) b) Tứ giác EFDC là hbh, suy ra .Gọi I là trđ của AB.Ta có Hoạt động 2: Bài tập 2 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc BT 2. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd để chứng minh. - Thảo luận nhóm. - Chứng minh. - Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs đọc bài tập 2 Sgk: -Gọi Hs1 vẽ hình. - Hs khác nhận xét hình vẽ. - Cho Hs thảo luận nhóm. -Yêu cầu trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài toán. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách CM của Hs. a) Giao tuyến của () với các mặt của tứ A B C D P N M Q giác MNPQ có:MN//PQ//AC và MQ//NP//BD b) Thiết diện tạo bởi mp với tứ diện là hình bình hành. Hoạt động 3: Bài tập 3 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv S A B P Q N M O C D Nội dung - Đọc BT 3. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd để chứng minh. - Thảo luận nhóm. - Chứng minh. - Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs đọc bài tập 3 Sgk: -Gọi Hs1 vẽ hình. - Hs khác nhận xét hình vẽ. - Cho Hs thảo luận nhóm. -Yêu cầu trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài toán. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách chứng minh của Hs. Vậy MN // PQ. Dó đó MNPQ là hình thang. 4. Nhận xét BT +Củng cố (8/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nêu lại kiến thức: - Vị trí tương đối của đt và mp. - Để CM đt d // mp ta cần chứng minh d // d/ . - ĐLí 2, Hq, ĐLí 3. Yêu cầu Hs nêu lại: - Vị trí tương đối của đt và mp. - Để CM đt d // mp ta làm sao?. Nhận xét. - ĐLí 2, Hq, ĐLí 3. -Vị trí tương đối của đt và mp. - ĐLí 1: - ĐLí 2: - Hệ quả: - ĐLí 3: 5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và làm bài tập 1, 2 chương II. Đọc trước hai mặt phẳng song song Ngày soạn: tháng năm 2010 Tiết 21: §4. HAI MP SONG SONG (t1) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Hs nắm được đn 2 mp song song, các tính chất cơ bản, ĐL Talet, hình lăng trụ và hình hộp. * Kĩ năng: Biết cách chứng minh 2 mp song song, vẽ được hình hộp, hình lăng trụ, hình chóp * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong vẽ hình và chứng minh.Biết liên hệ thực tế. II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng. III. CHUẨN BỊ: - Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác - Hs: Chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không có Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa và các tính chất (15/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Ghi nhận kiến thức. - Liên hệ thực tế ĐL 1. - Ghi nhận kiến thức. - Liên hệ thực tế ĐL 2. - Ghi nhận kiến thức. - Liên hệ thực tế ĐL 3. - Nêu Đn 2 mp song song. - Nêu ĐLí 1. - Yêu cầu Hs liên hệ thực tế. - Nêu ĐLí 2. - Yêu cầu Hs liên hệ thực tế. - Nêu ĐLí 3. - Yêu cầu Hs liên hệ thực tế. Định lí 1: Sgk Định lí 2: Sgk Định lí 3: Sgk Hoạt động 2: Ví dụ (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc, viết ví dụ 1, 2. - Vẽ hình. - Theo dõi Gv hướng dẫn CM. - Trình bày cách chứng minh. - Ghi nhận kiến thức - Yêu cầu Hs đọc, viết ví dụ 1 và 2. - Yêu cầu Hs 1 vẽ hình ví dụ 1, Hs 2 vẽ hình ví dụ 2. - Hướng dẫn chứng minh. - Gọi Hs trình bày. - Nhận xét, chỉnh sửa. Ví dụ 1: Sgk Ví dụ 2: Sgk Hoạt động 3: Định lí Telet - Hình lăng trụ và hình hộp (13/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Ghi nhận kiến thức. - Nhận xét cách đn hình lăng trụ và vẽ hình. - Nắm thật kĩ các chú ý. - Nhận xét cách đn hình chóp cụt và các tính chất. - Nêu Đl Telet. - Nêu Đn hình lăng trụ và vẽ hình. Chú ý: + Các cạnh bên của HLT bằng nhau và song song với nhau. + Các mặt bên của HLT là các hình bình hành. + Hai đáy của HLT là 2 đa giác bằng nhau. - Nêu Đn hình chóp cụt và tính chất của HCC. - Định lí Telet: Sgk - Định nghĩa HLT: Sgk - Định nghĩa hình chóp cụt: Sgk Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nhắc lại: - Cách chứng minh 2 mp //. - ĐL Telet. - Hình lăng trụ. - Hình chóp cụt. Yêu cầu Hs nhắc lại: - Cách chứng minh 2 mp //. - ĐL Telet. - Hình lăng trụ. - Hình chóp cụt. - Định nghĩa 2 mp song song. - ĐL Telet. - Hình lăng trụ. - Hình chóp cụt. 5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài, làm bài tập và xem tiếp bài mới. Tiết 22: §4 Hai mÆt ph¼ng song song(t2). I) Môc tiªu: - N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa hai mÆt ph¼ng song song. - N¾m ®­îc ®iÒu kiÖn ®Ó hai mÆt ph¼ng song song víinhau. - N¾m ®­îc tÝnh chÊt qua mét ®iÓm n»m ngoµi mét mp cho tr­íc cã mét vµ chØ mét mp song song víi mp ®· cho vµ c¸c hÖ qu¶. - N¾m ®­îc ®Þnh lý Ta-lÐt - N¾m ®­îc ®Þnh nghÜa h×nh l¨ng trô, h×nh hép, h×nh chãp côt vµ c¸c tÝnh chÊt cña c¸c h×nh ®ã. II) ChuÈn bÞ: - GV: Gi¸o ¸n, bµi tËp, h×nh vÏ. - HS: SGK, th­íc kÎ, compa. III) Ph­¬ng ph¸p: Gîi më nªu vÊn ®Ò. IV) TiÕn tr×nh. - æn ®Þnh líp - Bµi míi: H§1: §Þnh nghÜa. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS CH1: Nªu ®Þnh nghÜa hai ®­êng th¼ng song song? CH2: H·y nªu ®Þnh nghÜa hai mÆt ph¼ng song song? Cho vÝ dô vÒ hai mp song song trong thùc tÕ? CH3: NÕu mp(P) //mp(Q) th× mäi ®­êng th¼ng d n»m trong mp(P) cã song song víi mp(Q) kh«ng? - Tr¶ lêi c©u hái. - Bæ sung hoµn chØnh (nÕu cÇn). Gîi ý tr¶ lêi: CH1: Hai ®t n»m trong cïng mp vµ kh«ng cã ®iÓm chung. CH2: §N SGK. VÝ dô c¸c bøc t­êng trong líp häc. CH3: d//mp(Q). - Theo dâi vµ ghi nhËn kiÕn thøc. H§2: TÝnh chÊt. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS CH1: Cho hai ®t a, b c¾t nhau t¹i O vµ cïng song song víi mp(P). Khi ®ã mp(Q) t¹o bëi hai ®­êng th¼ng a vµ b cã song song víi mp(P) kh«ng?Þ®Þnh lý 1 CH2: Nªu ph­¬ng ph¸p chøng minh hai mp song song? CH3: Cho tø diÖn SABC. H·y dùng mp(P) qua trung ®iÓm I cña SA vµ song song víi mp(ABC)? CH4: Qua mét ®iÓm O n»m ngoµi mp(P) cho tr­íc cã thÓ dùng ®­îc bao nhiªu mp qua O vµ song song víi mp(P)?Þ®lý 2 CH5: Cho ®­êng th¼ng d//mp(P). Trong mp(P) cã ®­êng th¼ng nµo song song víi d kh«ng? Qua d cã bao nhiªu mp song song víi mp(P)?Þ hÖ qu¶ 1. CH6: Hai mp ph©n biÖt cïng song song víi mét mp thø ba th× cã song song víi nhau kh«ng? gi¶i thÝch?Þ hÖ qu¶ 2. CH7: Cho ®iÓm A kh«ng n»m trªn mp(P). Qua A cã bao nhiªu ®­êng th¼ng song song víi mp(P)? C¸c ®­êng th¼ng ®ã cã thuéc cïng mp kh«ng? Mp ®ã cã quan hÖ thÕ nµo víi mp(P)?Þ hÖ qu¶ 3. CH8: Cho mp(P)//mp(Q). NÕu mp(R) c¾t mp(P) th× (R) cã c¾t (Q) kh«ng? Hai giao tuyÕn cã quan hÖ víi nhau thÕ nµo? Þ®Þnh lý 3 SGK.Þ hÖ qu¶. - Tr¶ lêi c©u hái. - Bæ sung hoµn chØnh (nÕu cÇn). Gîi ý tr¶ lêi: CH1: mp(Q)//mp(P) Ph¸t biÓu ®Þnh lý 1. CH2: Chøng minh mp nµy ch­a hai ®­êng th¼ng c¾t nhau song song víi mp kia. CH3: Nªu c¸ch dùng vµ vÏ h×nh. CH4: Cã mét vµ chØ mét. ph¸t biÓu ®Þnh lý 2 CH5: Trong mp(P) lu«n cã ®­êng th¼ng song song víi d. Qua d cã mét vµ chØ mét mp song song víi mp(P). Ph¸t biÓu hÖ qu¶ 1. CH6: Cã song song víi nhau. V×: NÕu c¾t nhau th× m©u thuÉn víi ®Þnh lý 2: Qua mét ®­êng th¼ng cã hai mp song song víi mp ®· cho. Ph¸t biÓu hÖ qu¶ 2. CH7: Cã v« sè ®­êng th¼ng song song víi mp(P). C¸c ®­êng th¼ng ®ã thuéc cïng mét mp song song víi mp(P). Ph¸t biÓu hÖ qu¶ 3. CH8: mp(R) sÏ c¾t mp(Q) vµ c¸c giao tuyÕn song song víi nhau. Ph¸t biÓu ®Þnh lý 3. Ph¸t biÓu hÖ qu¶ - Theo dâi vµ ghi nhËn kiÕn thøc. H§3: §Þnh lý TalÐt. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS CH1: Ph¸t biÓu ®Þnh lý Ta lÐt trong mp? Nªu vËn dông trong tam gi¸c cô thÓ? T­¬ng tù, GV më réng nªu ®Þnh lý Ta lÐt trong kh«ng gian. - Tr¶ lêi c©u hái. - Bæ sung hoµn chØnh (nÕu cÇn). Gîi ý tr¶ lêi: CH1: Ph¸t biÓu vµ cho vÝ dô. - Theo dâi vµ ghi nhËn kiÕn thøc. H§4: H×nh l¨ng trô vµ h×nh hép. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS CH1: C¸c c¹nh bªn cña h×nh l¨ng trô cã quan hÖ thÕ nµo? CH2: C¸c mÆt bªn cña h×nh l¨ng trô lµ h×nh g×? CH3: Hai mÆt ®¸y cña h×nh l¨ng trô cã quan hÖ thÕ nµo? CH4: nªu c¸ch gäi tªn cña h×nh l¨ng trô? CH5: H×nh l¨ng trô cã ®¸y lµ h×nh b×nh hµnh ®­îc gäi lµ h×nh g×? - Nghiªn cøu SGK. - Tr¶ lêi c©u hái. - Bæ sung hoµn chØnh (nÕu cÇn). Gîi ý tr¶ lêi: - Theo dâi vµ ghi nhËn kiÕn thøc. H§5: H×nh chãp côt. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS CH1: H×nh chãp côt cã ®­îc b»ng c¸ch c¾t h×nh chãp bëi mp cã tÝnh chÊt g×? CH2: Hai ®¸y cña h×nh chãp côt quan hÖ víi nhau thÕ nµo? CH3: C¸c c¹nh bªn quan hÖ víi nhau thÕ nµo? vµ cã tÝnh chÊt g×? CH4: C¸c mÆt bªn lµ nh÷ng h×nh g×? CH5: Nªu c¸ch gäi tªn cña h×nh chãp côt? - Nghiªn cøu SGK. - Tr¶ lêi c©u hái. - Bæ sung hoµn chØnh (nÕu cÇn). Gîi ý tr¶ lêi: - Theo dâi vµ ghi nhËn kiÕn thøc. H§6: Cñng cè. - NhÊn m¹nh néi dung vµ ®Þnh lý c¬ b¶n cña bµi. NhÊn m¹nh ph­¬ng ph¸p chøng minh hai mÆt ph¼ng song song vµ chøng minh hai ®­êng th¼ng song song. - BTVN: Bµi 1, 2, 3 SGK vµ ®äc bµi 5: PhÐp chiÕu song song. Ngày soạn: tháng năm 2010 Tiết 23 BÀI TẬP A - MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ năng giải toán có sử dụng quan hệ song song của hai mặt phẳng. - Vận dụng được vào bài tập B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo, thiết kế bài học. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Phối kết hợp các phưương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, thuyết trình, giảng giải. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: * HS:Lên bảng làm bài 32 (SGK – T68) 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Yêu cầu cần đạt - Trình bày các kiến thức giáo viên yêu cầu vào vở. - Trình bày được: Gọi mp(Q) chứa AD và // BC mp(R) chứa BC và // AD. Khi đó (P), (Q), (R) đôi một song song nên với N’= CD(P). mà AM = BM nên N’ là trung điểm của CD hay N’ trùng với N. - Trình bày được: a) Gọi I = AC’A’C HI là đường trung bình của tam giác A’B’C nên CB’//HI mà HI(AHC’) nên CB’ // (AHC’) b) J = AB’A’B I, J (AB’C’)(A’BC) nên d = (AB’C’)(A’BC) với d // B’C’, d // (BB’C’C) c) Gọi M = HJAB thì AA’//HM nên AA’//(H,d) (AA’C’C)(H,d) = d’ qua I và d//AA’ N = d’AC, E = d’A’C’ Tiết diện là hình bình hành MNEH. - Trình bày được: a) BD//B’D’, A’B//D’C. nên (BDA’)//(B’D’C) b) Trong mp(AA’C’C), tam giác AA’C có AO và A’I là hai đường trung tuyến nên AC’ (A’BD) = G1 Tương tự G2 AC’. c) AO=C’O và 3AG1= 2AO, 3C’G2 =2C’O nên AG1=C’G2 mà 2OG1=AG1, 2OG2= C’G2 nên G1G2 = OG1 + OG2 = AG1 = C’G2. - Trình bày được: - Trong hình bình hành ACC’A’ có: AC’2+CA’2 = 2(AC2 + AA‘2) Tương tự: BD’2+DB’2 = 2(BD2 + BB‘2) nên AC’2+CA’2 +BD’2+DB’2 =2(AC2+AA‘2)+2(BD2+BB‘2) = 4(AB2 + AD2 + AA’2) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và tự hệ thống kiến thức trong bài? - Hãy chứng minh: ? với N’= CD(P). - C/m N’ trùng với N? - Có cách nào chứng minh khác không? - HD học sinh làm cách khác Gọi E, F là trung điểm của AC, BD thì M, N, E, F đồng phẳng. và (MèN) qua M và song song với BC, AD. - Nếu gọi I = AC’A’C. Hãy chứng minh CB’//HI? - Từ đó suy ra CB’//(AHC’)? - Chứng minh: d // (BB’C’C) - Xác định thiết diện của hình lăng trụ khi cắt bởi mp(H,d) - Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng song song? Hãy chứng minh: (BDA’) // (B’D’C)? - Chứng minh G1 , G2AC’? - Trong hình bình hành ACC’A’ chứng minh: AC’2+CA’2 = 2(AC2+AA‘2)? - Từ đó suy ra điều phải chứng minh. A. Kiến thức: - Định lí và tính chất của hai mặt phẳng song song. - Các tính chất của hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt. B. Bài tập: Bài 34: ( SGK – T68 ) Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm AB. Hỏi mp (P) qua điểm M, song song với cả AD và BC có đi qua trung điểm N của CD không? Vì sao? Bài 36: ( SGK – T68 ) Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm của A’B’ a) C/m CB’ // (AHC’) b) Tìm d= (AB’C’)(A’BC) Chứng minh: d // (BB’C’C) c) Xác định thiết diện của hình lăng trụ khi cắt bởi mp(H,d) Bài 37: ( SGK – T68 ) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng: a) (BDA’) // (B’D’C) b) Đường chéo AC’ đi qua các trọng tâm G1, G2 của hai tam giác BDA’ và B’D’C c) G1 và G2 chia đoạn AC’ thành ba phần bằng nhau d) Các trung điểm của sáu cạnh BC, CD, DD’, D’A’, A’B’, BB’ cùng nằm trên một mặt phẳng. Bài 38: ( SGK – T68 ) Chứng minh tổng bình phương tất cả các đường chéo của một hình hộp bằng tổng bình phương tất cả các cạnh của hình hộp đó? 4. Củng cố: - Cách chứng minh hai mặt phẳng song song? Đường thẳng song song với mặt phẳng và các bài toán liên quan? 5. Về nhà: - Học bài. Hệ thống kiến thức trong chương trình chuẩn bị ôn tập học kì I. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: tháng năm 2010 Tiết 24 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 A - MỤC TIÊU: - Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về phép biến hình, phép đồng dạng - Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng. Tính chất song song của hai đường thẳng, của đường thẳng và mặt phẳng - Kĩ năng giải toán tốt B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo, thiết kế bài học. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Phối kết hợp các phưương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, thuyết trình, giảng giải. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS: Hãy nêu định nghĩa và các tính chất của phép biến hình và phép đồng dạng? + Cách xác định giao tuyến, giao điểm? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Yêu cầu cần đạt - Thực hiện yêu cầu của GV. - Tự hệ thống kiến thức vào vở. - Trình bày được: Gọi (C) là đường tròn tâm O đi qua 6 điểm: A1,A2, B1, B2, C1, C2. Gọi =xÇ(C) thì A2 là đường kính của (C) nên:Đ0: A2Þxx’ qua A2 và x’ // x hay x’ // BC Tương tự : Đ0: y y’ đi qua B2, vuông góc với AC z z’ đi qua C2, vuông góc với AB Theo giả thiết x, y, z đồng quy tại S thì S’ ảnh của S qua Đ0 là điểm chung của x’, y’, z’ tức là x’, y’, z’ đồng quy - Trình bày được: a) Gọi G = AC Ç BD, H = AE Ç BF ta có: (AEC) Ç (BFD) = HG Gọi I = AD Ç BC và K = AF Ç BE ta có: (BCE) Ç (ADF) = IK b) Gọi N = AM Ç IK ta có N = AM Ç (BCE) - Trình bày được: a) Gọi E = AB Ç NP ; F = AD Ç NP ; R = SB Ç ME ; Q = SD Ç MF thiết diện là ngũ giác MQPNR b) Gọi H = NP Ç AC ; I = MH Ç SO ta có: I = SO Ç (MNP) - Yêu cầu học sinh tự hệ thống kiến thức vào vở? - Ôn tập, củng cố về các phép dời hình đã học: Tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục - Hướng dẫn học sinh giải bài toán - Ôn tập về tìm giao điểm và tìm giao tuyến - Ôn tập về phương pháp phản chứng - Ôn tập về tìm giao điểm và tìm giao tuyến - Dựng thiết diện của mặt phẳng với hình chóp A. Kiến thức: 1. Các phép đờ hình và phép đồng dạng? 2. Quan hệ song song? B. Bài tập: * Bài 1: Cho tam giác ABC . Trên cạnh BC lấy các điểm A1, A2, trên cạnh CA lấy các điểm B1, B2 , trên cạnh AB lấy các điểm C1, C2 sao cho 6 điểm đó nằm trên cùng một đường tròn. Gọi x và x’ là các đường thẳng lần lượt qua A1, A2 và vuông góc với BC. y và y’ là các đường thẳng lần lượt qua B1, B2 và vuông góc với CA. z và z’ là các đường thẳng lần lượt qua C1, C2 và vuông góc với AB.Chứng minh rằng nếu x, y, z đồng quy thì x’, y’, * Bài 2: Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm trong cùng một mặt phẳng. a) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng sau: (AEC) và (BFD) ; (BCE) và (ADF) b) Lấy M là điểm thuộc đoạn DF. Tìm giao điểm của đường thẳng AM với (BCE) c) Chứng minh hai đường thẳng AC và BF là hai đường thẳng không thể cắt nhau * Bài 3: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của SA, BC và CD. O là tâm của hình bình hành. a) Tìm thiết diện của hình chóp khi nó bị cắt bởi mặt phẳng (MNP) b) Tìm giao điểm của SO với mặt phẳng (MNP) 4. Củng cố: Cách xác định giao tuyến, giao điểm và tìm thiết diện. Chứng minh bài toán có sử dụng phép dời hình và phép đồng dạng. 5. về nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1 Ngày soạn: tháng năm 2010 TiÕt 25 §5 phÐp chiÕu song song. H×nh biÓu diÔn cña mét h×nh kh«ng gian. I) Môc tiªu: - N¾m ®­îc ®Þnh nghÜa phÐp chiÕu song song. BiÕt t×m h×nh chiÕu cña mét ®iÓm lªn mp chiÕu theo mét ph­¬ng chiÕu cho tr­íc. - N¾m ®­îc tÝnh chÊt cña phÐp chiÕu song song vµ biÕt biÓu diÔn mét sè h×nh ®¬n gi¶n. II) ChuÈn bÞ: - GV: Gi¸o ¸n, bµi tËp, h×nh vÏ. - HS: SGK, th­íc kÎ, compa. III) Ph­¬ng ph¸p: Gîi më nªu vÊn ®Ò. IV) TiÕn tr×nh. - æn ®Þnh líp - KiÓm tra bµi cò. 1) Nªu ®Þnh nghÜa vµ tÝnh chÊt cña hai mÆt ph¼ng song song. Nªu ph­¬ng ph¸p chøng minh hai mÆt ph¼ng song song. 2) Ph¸t biÓu ®Þnh lý TalÐt. Nªu c¸c tÝnh chÊt cña h×nh l¨ng trô vµ h×nh hép. - Bµi míi: H§1: PhÐp chiÕu song song. - Cho mp(P) vµ ®­êng th¼ng d c¾t mp(P). Víi mçi ®iÓm M trong kh«ng gian dùng ®­êng th¼ng qua M song song víi d. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS CH1: Cã bao nhiªu ®­êng th¼ng qua M vµ song song víi d? CH2: §t qua M vµ song song víi d c¾t mp(P) t¹i ®iÓm M’ th× M’ cã duy nhÊt kh«ng? CH3: PhÐp ®Æt t­¬ng øng mçi ®iÓm M víi ®iÓm M’ x¸c ®Þnh nh­ trªn cã lµ phÐp biÕn h×nh kh«ng? CH4: PhÐp biÕn h×nh ®ã ®­îc gäi lµ phÐp chiÕu song song. H·y nªu ®Þnh nghÜa phÐp chiÕu song song? GV nªu mét sè tªn gäi vµ nªu chó ý. - Tr¶ lêi c©u hái. - Bæ sung hoµn chØnh (nÕu cÇn

File đính kèm:

  • docHinh 11CB in tiep hk2.doc