I. Đơn vị đo góc.
II. Góc lượng giác: Là góc có số đo trong IR.
III. Các giá trị lượng giác.
1. đường tròn lượng giác.
2. Cách biểu diễn một góc lượng giác lên đường tròn lượng giác và ngược lại.
3. Định nghĩa các giá trị lượng giác của một góc. Nhớ các giá trị đặc biệt, đó là hai cạnh góc vuông củ hai tam giác vuông đặc biệt: Vuông cân và nửa tam giác đều.
IV. Hàm số lượng giác:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
Đơn vị đo góc.
Góc lượng giác: Là góc có số đo trong IR.
Các giá trị lượng giác.
đường tròn lượng giác.
Cách biểu diễn một góc lượng giác lên đường tròn lượng giác và ngược lại.
Định nghĩa các giá trị lượng giác của một góc. Nhớ các giá trị đặc biệt, đó là hai cạnh góc vuông củ hai tam giác vuông đặc biệt: Vuông cân và nửa tam giác đều.
Hàm số lượng giác:
Miền xác định, miền giá trị.
Tính đơn điệu, tính tuần hoàn.
Dạng đồ thị
Bài tập:
Bài tập 1: Đổi ra đơn vị còn lại: .
Bài tập 2: Cho bán kính của một đường tròn là R = 5 cm. Hãy tìm độ dài của các cung trên đường tròn có số đo là: 1; 1,5; 370.
Bài tập 3: Cho một đường tròn có bán kính R = 8cm. Hãy tìm số đo của các cung có độ dài sau: 4cm, 8cm, 15cm.
Bài tập 4: Biểu diễn các cung sau lên đường tròn lượng giác. Trong các điểm ngọn của các cung đó những điểm nào trùng nhau? Giải thích.
Bài tập 5: Trên đường tròn lượng giác xác định những điểm ngọn của những họ sau:
Lưu ý:
Với . Tập các điểm ngọn của họ là n đỉnh của một n-giác đều nội tiếp trong đường tròn lượng giác trong đó có một đỉnh là M với . Tức là đầu tiên ta đi từ mốc A một góc để được đỉnh M. Sau đó lấy M làm gốc chia đường tròn ra làm n phần bằng nhau.
Cần phải làm được cả chiều ngược lại. Tức là ta xác định họ có những điểm cho trước trên đường tròn lượng giác. Chỉ có những điểm cách đều nhau, tức tạo thành đa giác đều thì mới có thể gọp chung lại thành một họ.
Bài tập 6: Tính biết:
HD:
Biểu diễn lên đường tròn lượng giác.
Nếu trùng với A,A’,B,B’ thì ta có kết quả ngay.
Trong các trường hợp còn lại thì ta phải nhớ hai cạnh góc vuông của hai tam giác vuông đặc biệt: cân ; nửa đều.
Bài tập 7: Tính theo tgx các biểu thức sau:
Bài tập 8: Cho . Xét dấu biểu thức: .
Bài tập 9: Tìm x biết:
Bài tập 10: Tìm miền xác đinh của hàm số:
Bài tập 11:Khảo sát tính chẵn lẻ của hàm số:
Bài tập 12: Chứng minh hàm số tuần hoàn, tìm chu kỳ:
Bài tập 13: Vẽ đồ thị của hàm số:
Bài tập 15: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất:
Bài tập 15:Cho
File đính kèm:
- HAM SO LUONG GIAC.doc