Hệ thống câu hỏi ôn tập học kỳ I– năm học 2007 – 2008

Câu 1: Viết công thức tính nguyên tử khối trung bình của các đồng vị (ứng với nguyên tố đó có ba đồng vị).

Câu 2: Nguyên tử khối TB của nguyên tố R là 79,91. R có hai đồng vị. Biết chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị nào?

Câu 3: nguyên tử khối TB của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là . %m của chứa trong axit pecloric là bao nhiêu. Biết trong phân tử có .

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống câu hỏi ôn tập học kỳ I– năm học 2007 – 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2007 – 2008 số 2 Câu 1: Viết công thức tính nguyên tử khối trung bình của các đồng vị (ứng với nguyên tố đó có ba đồng vị). Câu 2: Nguyên tử khối TB của nguyên tố R là 79,91. R có hai đồng vị. Biết chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị nào? Câu 3: nguyên tử khối TB của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là . %m của chứa trong axit pecloric là bao nhiêu. Biết trong phân tử có . Câu 4: Viết kí hiệu và xác định vị trí trong bảng HTTH của nguyên tố nguyên tử có 20n, 19p và 19e. Câu 5: Biết rằng khối lượngmột nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử C nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử H. Nếu chọn 1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị thì O, H có nguyên tử khối là bao nhiêu ? Câu 6: nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 40. trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số khối của X, nêu tính chất hóa học cơ bản của X. Câu 7: Cho các nguyên tố X, Y. Tổng số hạt trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58. Sự chênh lệch giữa số khối và nguyên tử khối không vượt qua một đơn vị. Xác định nguyên tố X, Y. Câu 8: Ion X2- có 10 electron. Hạt nhân nguyên tử X có 9 notron. Viết kí hiệu của X. Câu 9: Nêu ứng dụng của  ? Câu 10: Oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Với H nó tạo hợp chất mà %mH = 5,88%. Tìm CT của oxit và hợp chất với H của Y. Câu 11: Cho biết tổng số electron trong ion XY32- là 42. Trong hạt nhân X cũng như Y số p = số hạt n. Cho biết số khối của X, Y. Câu 12: Lấy 4 VD về các đa ion. Câu 13: Phát biểu các quy tắc, nguyên lí đã học. Câu 14: Khi tạo thành ion thì nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng: 3s23p63d8. Viết cấu hình của X. Câu 15: nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron ở phân lớp 3d. Số hiệu nguyên tử của X là: Câu 16: nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện = 8/15 số hạt mang điện. Tìm Y. Câu 17: Nhôm tạo thành hợp chất AlaXb với nguyên tố X. Tổng số nguyên tử trong phân tử là 5. phân tử khối là 150. Tìm X. Câu 18: Ba nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z có tổng số hạt p là 16. M là hợp chất tạo thành từ 3 nguyên tố. Hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1, tổng số electron trong [YX3]- là 32. Tìm CTPT, CTCT của M. Câu 19: Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2. Tổng số các hạt trong hai đồng vị lần lượt là 18 và 20. Biết rằng % các đồng vị là = nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối của X là: Câu 20: Khi tổng số electron của 4s và 3d là 11. Thì nguyên tố đó có vị trí như thế nào trong bảng HTTH. Câu 21: Cho 2 nguyên tố M và N có Z lần lượt là 11 và 13. Viết công thức oxit, hiđroxit mà M và N tạo ra. Câu 22: nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3p4. Hãy nêu ba phán đoán sai lầm thường gặp về nguyên tử. Câu 23: Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Tính tổng số p và tổng số electron trong phân tử tạo thành từ 2 ion trên. Câu 24: Nêu mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố trong bảng HTTH và cấu tạo nguyên tử. Câu 25: Cation R+ có cấu hình electron như Ar. Cho biết vị trí của R trong bảng HTTH. Câu 26: Để ôxi hóa hoàn toàn một kim loại M thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Tìm M. Câu 27: nguyên tố có hóa trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi A là oxit ứng với hóa trị cao nhất, B là hợp chất khí với H thì MA/MB = 2,3,53. X là? Câu 28: Viết công thức của oxit, hợp chất với H của nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. Câu 29: Cho hai ®¬n chÊt A ,B .Chóng lµ c¸c nguyªn tè thuéc chu k× 2 vµ 3. a) A t¸c dông víi hi®ro cho khÝ C cã tÝnh baz¬.Khi oxi hãa C b»ng oxi d­ (Pt) ®­îc oxÝt axÝt D (khÝ). b) B t¸c dông víi hi®r« cho khÝ E cã tÝnh axÝt .§èt ch¸y E b»ng oxi d­ còng thu ®­îc oxÝt axÝt F(khÝ). X¸c ®Þnh A, B, C, D, E, F vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra. Câu 30 : A, B, C, D, E, F lµ c¸c hîp chÊt chøa oxi cña nguyªn tè X. Khi cho chóng t¸c dông víi NaOH ®Òu thu ®­îc chÊt Z vµ n­íc. X cã tæng sè h¹t p vµ n¬tron nhá h¬n 35, cã sè hãa trÞ cao nhÊt lµ 5. H·y lËp luËn ®Ó x¸c ®Þnh c¸c chÊt trªn vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng. BiÕt r»ng A, B, C lµm quú ho¸ ®á ,dung dÞch E vµ F ph¶n øng ®­îc víi Axit m¹nh vµ baz¬ m¹nh. Câu 31: Cho hçn hîp A gåm 2 kim lo¹i X,Y thuéc d·y ho¹t ®éng ho¸ häc vµ ®øng sau Al. Hoµ tan hoµn toµn 8.85 gam hçn hîp A trong dung dÞch HCl lo·ng thu ®­îc 3,36lÝt khÝ (®ktc) vµ dung dÞch B chøa c¸c ion kim lo¹i cã cïng ®iÖn tÝch.Cho toµn bé dung dÞch B t¸c dông víi l­îng NaOH d­ chØ thu ®­îc 9 gam kÕt tña cña mét chÊt. a) BiÖn luËn x¸c ®Þnh ho¸ trÞ cña 2 kim lo¹i,biÕt ho¸ trÞ cña chóng nhá h¬n 3. b) X¸c ®Þnh 2 kim lo¹i X,Y. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2007 – 2008 số 2 Câu 1: Viết công thức tính nguyên tử khối trung bình của các đồng vị (ứng với nguyên tố đó có ba đồng vị). Câu 2: Nguyên tử khối TB của nguyên tố R là 79,91. R có hai đồng vị. Biết chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị nào? Câu 3: nguyên tử khối TB của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là . %m của chứa trong axit pecloric là bao nhiêu. Biết trong phân tử có . Câu 4: Viết kí hiệu và xác định vị trí trong bảng HTTH của nguyên tố nguyên tử có 20n, 19p và 19e. Câu 5: Biết rằng khối lượngmột nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử C nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử H. Nếu chọn 1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị thì O, H có nguyên tử khối là bao nhiêu ? Câu 6: nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 40. trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số khối của X, nêu tính chất hóa học cơ bản của X. Câu 7: Cho các nguyên tố X, Y. Tổng số hạt trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58. Sự chênh lệch giữa số khối và nguyên tử khối không vượt qua một đơn vị. Xác định nguyên tố X, Y. Câu 8: Ion X2- có 10 electron. Hạt nhân nguyên tử X có 9 notron. Viết kí hiệu của X. Câu 9: Nêu ứng dụng của  ? Câu 10: Oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Với H nó tạo hợp chất mà %mH = 5,88%. Tìm CT của oxit và hợp chất với H của Y. Câu 11: Cho biết tổng số electron trong ion XY32- là 42. Trong hạt nhân X cũng như Y số p = số hạt n. Cho biết số khối của X, Y. Câu 12: Lấy 4 VD về các đa ion. Câu 13: Phát biểu các quy tắc, nguyên lí đã học. Câu 14: Khi tạo thành ion thì nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng: 3s23p63d8. Viết cấu hình của X. Câu 15: nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron ở phân lớp 3d. Số hiệu nguyên tử của X là: Câu 16: nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện = 8/15 số hạt mang điện. Tìm Y. Câu 17: Nhôm tạo thành hợp chất AlaXb với nguyên tố X. Tổng số nguyên tử trong phân tử là 5. phân tử khối là 150. Tìm X. Câu 18: Ba nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z có tổng số hạt p là 16. M là hợp chất tạo thành từ 3 nguyên tố. Hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1, tổng số electron trong [YX3]- là 32. Tìm CTPT, CTCT của M. Câu 19: Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2. Tổng số các hạt trong hai đồng vị lần lượt là 18 và 20. Biết rằng % các đồng vị là = nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối của X là: Câu 20: Khi tổng số electron của 4s và 3d là 11. Thì nguyên tố đó có vị trí như thế nào trong bảng HTTH. Câu 21: Cho 2 nguyên tố M và N có Z lần lượt là 11 và 13. Viết công thức oxit, hiđroxit mà M và N tạo ra. Câu 22: nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3p4. Hãy nêu ba phán đoán sai lầm thường gặp về nguyên tử. Câu 23: Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Tính tổng số p và tổng số electron trong phân tử tạo thành từ 2 ion trên. Câu 24: Nêu mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố trong bảng HTTH và cấu tạo nguyên tử. Câu 25: Cation R+ có cấu hình electron như Ar. Cho biết vị trí của R trong bảng HTTH. Câu 26: Để ôxi hóa hoàn toàn một kim loại M thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Tìm M. Câu 27: nguyên tố có hóa trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi A là oxit ứng với hóa trị cao nhất, B là hợp chất khí với H thì MA/MB = 2,3,53. X là? Câu 28: Viết công thức của oxit, hợp chất với H của nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. Câu 29: Cho hai ®¬n chÊt A ,B .Chóng lµ c¸c nguyªn tè thuéc chu k× 2 vµ 3. a) A t¸c dông víi hi®ro cho khÝ C cã tÝnh baz¬.Khi oxi hãa C b»ng oxi d­ (Pt) ®­îc oxÝt axÝt D (khÝ). b) B t¸c dông víi hi®r« cho khÝ E cã tÝnh axÝt .§èt ch¸y E b»ng oxi d­ còng thu ®­îc oxÝt axÝt F(khÝ). X¸c ®Þnh A, B, C, D, E, F vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra. Câu 30 : A, B, C, D, E, F lµ c¸c hîp chÊt chøa oxi cña nguyªn tè X. Khi cho chóng t¸c dông víi NaOH ®Òu thu ®­îc chÊt Z vµ n­íc. X cã tæng sè h¹t p vµ n¬tron nhá h¬n 35, cã sè hãa trÞ cao nhÊt lµ 5. H·y lËp luËn ®Ó x¸c ®Þnh c¸c chÊt trªn vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng. BiÕt r»ng A, B, C lµm quú ho¸ ®á ,dung dÞch E vµ F ph¶n øng ®­îc víi Axit m¹nh vµ baz¬ m¹nh. Câu 31: Cho hçn hîp A gåm 2 kim lo¹i X,Y thuéc d·y ho¹t ®éng ho¸ häc vµ ®øng sau Al. Hoµ tan hoµn toµn 8.85 gam hçn hîp A trong dung dÞch HCl lo·ng thu ®­îc 3,36lÝt khÝ (®ktc) vµ dung dÞch B chøa c¸c ion kim lo¹i cã cïng ®iÖn tÝch.Cho toµn bé dung dÞch B t¸c dông víi l­îng NaOH d­ chØ thu ®­îc 9 gam kÕt tña cña mét chÊt. a) BiÖn luËn x¸c ®Þnh ho¸ trÞ cña 2 kim lo¹i,biÕt ho¸ trÞ cña chóng nhá h¬n 3. b) X¸c ®Þnh 2 kim lo¹i X,Y.

File đính kèm:

  • docHE THONG CAU HOI ON TAP HOC KY I lop 10 so 2.doc
Giáo án liên quan