Hệ thống hóa kiến thức chương I môn Vật lý

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ.

_ Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian.

_ Khi vật có kích thước nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó, ta có thể coi vật như là một chất điểm, giống như một điểm hình học và có khối lượng là khối lượng của vật.

_ Hệ quy chiếu:

• Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.

• Một mốc thời gian và một đồng hồ.

_ Mốc thời gian ( gốc thời gian ) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật.

Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống hóa kiến thức chương I môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG I Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ. _ Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian. _ Khi vật có kích thước nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó, ta có thể coi vật như là một chất điểm, giống như một điểm hình học và có khối lượng là khối lượng của vật. _ Hệ quy chiếu: Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc. Một mốc thời gian và một đồng hồ. _ Mốc thời gian ( gốc thời gian ) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật. Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. _ Trong khoảng thời gian Δt=t2 – t1, chất điểm đã dời vị trí từ điểm M1 đến điểm M2, vectơ M1M2 gọi là vectơ độ dời. _ Vec tơ vận tốc trung bình: . _ Trong chuyển động thẳng: (m/s). _ Phương của vec tơ vận tốc trung bình trùng với đường thẳng quỹ đạo. _ Chuyển động thẳng đều: Quỹ đạo là đường thẳng. Vận tốc tức thời không đổi. hằng số. _ Phương trình chuyển động thẳng đều: _ Đồ thị tọa độ _ thời gian: là đường thẳng xiên góc xuất phát từ ( x0, 0 ), có hệ số góc là: . Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. _ Gia tốc trong chuyển động thẳng: là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. _ Vec tơ gia tốc trung bình: Gọi và là các vectơ vận tốc tại các thời điểm t1 và t2. Độ biến đổi của vận tốc trong khoảng thời gian : Ta có vectơ gia tốc trung bình: Độ lớn của : _ Gia tốc tức thời: ( khi Dt rất nhỏ ). Vectơ gia tốc tức thời là một vectơ cùng phương với quỹ đạo thẳng của chất điểm. Độ lớn: ( Dt rất nhỏ ). _ Đơn vị gia tốc: m/s2. _ Chuyển động thẳng biến đổi đều: Quỹ đạo là đường thẳng. Gia tốc tức thời không đổi. _ Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: _ Chuyển động thẳng nhanh dần đều: Quỹ đạo là đường thẳng. Giá trị tuyệt đối của v tăng theo thời gian ( hay tích ). _ Chuyển động thẳng chậm dần đều: Quỹ đạo là đường thẳng. Giá trị tuyệt đối của v giảm theo thời gian ( hay tích ) Đồ thị vận tốc _ thời gian: là một đường thẳng xiên góc, xuất phát từ ( v0, 0 ), có hệ số góc là: . Bài 4: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. _ Phương trình của vật trong chuyển động thẳng đều: _ Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc: _ Nếu , chất điểm chuyển động theo một chiều, chiều dương là chiều chuyển động; khi đó . Các công thức: ; ; . _ Đồ thị tọa độ _ thời gian: là một phần của parabol. Bài 5: SỰ RƠI TỰ DO. _ Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. _ Đặc điểm của sự rơi tự do: Phương thẳng đứng. Chiều từ trên xuống. Là chuyển động nhanh dần đều. _ Gia tốc rơi tự do: Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật rơi với cùng một gia tốc g. Giá trị của g: 9,8 m/s2. _ Các công thức: Vận tốc: . Quãng đường đi được: . Thời gian rơi: . Bài 6: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC. _ Chuyển động tròn đều: Quỹ đạo là đường tròn. Chất điểm đi được những cung tròn có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau tùy ý. _ Vec tơ vận tốc: có phương trùng với tiếp tuyến, có chiều là chiều chuyển động, độ lớn: hằng số: được gọi là tốc độ dài. với : là cung tròn mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian . _ Chu kỳ: là khoảng thời gian ngắn nhất để chất điểm đi được một vòng trên đường tròn. Ký hiệu là T: . Đơn vị là: giây ( s ). _ Chu kỳ là một đặc trưng của chuyển động tròn đều. Sau mỗi chu kỳ, chất điểm trở về vị trí ban đầu và lặp lại chuyển động như trước. Chuyển động như thế gọi là chuyển động tuần hoàn với chu kỳ T. _ Tần số: là số vòng mà chất điểm đi được một vòng. Đơn vị: . _ Tốc độ góc: là thương số của góc mà bán kính quét được trong khoảng thời gian và khoảng thời gian . Đơn vị là: rad/s. _ Tốc độ góc đặc trưng cho sự quét nhanh hay chậm của bán kính chất điểm chuyển động và tâm của đường tròn quỹ đạo. _ Liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc, chu kỳ T và tần số ; . Bài 7: GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. _ Trong chuyển động tròn đều: Vec tơ gia tốc vuông góc với vec tơ vận tốc và hướng vào tâm đường tròn. Nó đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vec tơ vận tốc và được gọi là vec tơ gia tốc hướng tâm. Ký hiệu là: . _ Độ lớn của gia tốc hướng tâm: . Bài 8: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC. _ Vị trí và vận tốc của cùng một vật tuỳ thuộc hệ quy chiếu. _ Vị trí (quỹ đạo) và vận tốc của một vật có tính tương đối. _ Công thức cộng vận tốc: : là vận tốc của người đối với bờ, là vận tốc tuyệt đối. : là vận tốc của người đối với bè, là vận tốc tương đối. : là vận tốc của bè đối với bờ, là vận tốc kéo theo. Bài 9: SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH. _ Phép đo và sai số: Kết quả của các phép đo không bao giờ đúng với giá trị thật của đại lượng cần đo. _ Các loại sai số thường dùng: Sai số tuyệt đối: Sai số tỉ đối: (%) _ Hệ đơn vị SI: gồm 7 đơn vị: Độ dài: Mét ( m ). Cường độ dòng điện: Ampe ( A ). Thời gian: giây ( s ). Cường độ sáng: Canđela ( cd ). Khối lượng: kylogam ( kg ). Lượng chất: ( mol ( mol ). Nhiệt độ: Kenvin ( K ).

File đính kèm:

  • docOn tap ly thuyet chuong 1 theo chuan kien thuc kynang Ban KHTN .doc