Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
- Momen lực đối với một trục quay: M=F.d F: lực tác dụng (N)
d: cánh tay đòn (khoảng cách từ giá của lực đến trục quay) (m)
M: momen lực (N.m)
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống kiến thức môn vật lý lớp 12 (nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ LỚP 12 (NÂNG CAO)
- - - - - - - - - oOo - - - - - - - - - -
Chương I: Động lực học vật rắn
1/ Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
- Tọa độ góc: j = s: độ dời cung (m) ; r: bán kính quỹ đạo (m)
Đơn vị: (rad)
- Tốc độ góc trung bình:
wtb= Dj: góc quay (rad) ; Dt: thời gian quay (s)
Đơn vị: (rad/s)
- Tốc độ góc tức thời (tốc độ góc):
w= hay w=j/(t)
- Gia tốc góc trung bình: gtb=
- Gia tốc góc tức thời (gia tốc góc):
g = hay g = w/(t)
Đơn vị: (rad/s2)
* Các phương trình động học của chuyển động quay
- Chuyển động quay đều: ( w = hằng số ; g = 0 )
j =jo+w.t (jo:tọa độ góc ban đầu ; j: tọa độ góc ở thời điểm t ; w: tốc độ góc)
- Chuyển động quay biến đổi đều: ( g = hằng số )
w = wo+g.t (wo: tốc độ góc ban đầu ; w: tốc độ góc ở thời điểm t; g:gia tốc góc)
j =jo+wo.t+g.t2
Nếu vật quay theo một chiều, chọn chiều quay là chiều (+)
Þ quay nhanh dần đều g >0 ; quay chậm dần đều g < 0
- Công thức liên hệ giữa g , w và j : w2 – wo2 = 2g.(j -jo)
* Vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật quay
- Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = w.r
( v: tốc độ dài (m/s) ; w: tốc độ góc (rad/s) )
- Thành phần ^ đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của:gia tốc hướng tâm
an= = w2.r
-Thành phần º đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của:gia tốc t tuyến
at==v/ =(wr)/ Þ at= g.r
độ lớn của gia tốc a= ; tan a = (a: góc hợp bởi với b kính)
- Nếu vật rắn quay đều: at= 0 và a = an ; º º phương bán kính, hướng vào
tâm quỹ đạo.
2/ Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
- Momen lực đối với một trục quay: M=F.d F: lực tác dụng (N)
d: cánh tay đòn (khoảng cách từ giá của lực đến trục quay) (m)
M: momen lực (N.m)
- Momen quán tính đối với một trục: I =
mi: khối lượng của phần tử thứ i ; ri :khoảng cách từ mi đến trục quay
Đơn vị: (kg.m2)
*Momen quán tính của một số vật đồng chất với trục đối xứng D
- Thanh có tiết diện nhỏ so với chiều dài l (trục D đi qua trung điểm của thanh)
I =m.l2 ; l: chiều dài của thanh
- Vành tròn bán kính R
I = m.R2
- Đĩa tròn mỏng
I = m.R2
- Khối cầu đặc
I = m.R2
- Momen quán tính đối với trục D/ // D
I/ = I + m.d2 ; d: khoảng cánh từ D đến D/
- Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh 1 trục cố định (dạng thứ 1)
M = I.g
3/ Momen động lượng. Định luật bảo toàn momen động lượng
- Momen động lượng của vật rắn đối với một trục: L = I.w
Đơn vị: (kg.m2/s)
- Momen động lượng của chất điểm m đối với một trục: L = p.r
(p =m.v : động lượng của chất điểm ; r: khoảng cách từ chất điểm đến trục quay)
- Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh 1 trục cố định (dạng thứ 2)
M =
- Định luật bảo toàn momen động lượng (momen lực bằng 0 hay M = 0 )
L = hằng số ; hay I1w1 = I2w2
4/ Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
Wđ = Iw2
* Sự tương tự giữa các đại lượng góc đặc trưng cho chuyển động quay và các
đại lượng dài đặc trưng cho chuyển động thẳng
Chuyển động quay
(trục quay cố định, chiều quay không đổi)
Chuyển động thẳng
(chiều quay không đổi)
Tọa độ góc j (rad)
Tốc độ góc w (rad/s)
Gia tốc góc g (rad/s2)
Momen lực M (N.m)
Momen quán tính I (kg.m2)
Momen động lượng L = I.w (kg.m2/s)
Động năng quay Wđ = Iw2 (J)
Tọa độ x (m)
Tốc độ v (m/s)
Gia tốc a (m/s2)
Lực F (N)
Khối lượng m (kg)
Động lượng p = m.v (kg.m/s)
Động năng Wđ = mv2 (J)
Chuyển động quay đều:
w = hằng số ; g = 0 ; j = jo + wt
Chuyển động quay biến đổi đều:
g = hằng số
w = wo + g.t
j = jo + wot + g.t2
w2 - wo2= 2g(j - jo)
Chuyển động thẳng đều:
v = hằng số ; a = 0 ; x =xo + v.t
Chuyển động thẳng biến đổi đều:
a = hằng số
v = vo + a.t
x = xo + vo.t + a.t2
v2 – vo2 = 2 a(x –xo)
Phương trình động lực học:
M = I.g hay M =
Định luật bảo toàn momen động lượng:
I1w1 = I2w2 hay = hằng số
Phương trình động lực học:
F = ma hay F =
Định luật bảo toàn động lượng:
= hằng số
Công thức liên hệ giữa các đại lượng góc và các đại lượng dài
s = j.r ; v = w.r ; at = g.r ; an = w2.r
Chương II: Dao động cơ
1/ Dao động điều hòa
- Chu kỳ, tần số của dđđh:
T = ; T = ; w = 2pf
T: chu kỳ (s) ; f: tần số (Hz) ; w: tần số góc (rad/s)
- Phương trình của dđđh của co lắc lò xo:
x = Acos(wt + j)
v = - wAsin(wt + j) ; vmax = wA
a = - w2Acos(wt + j) hay a = - w2x ; amax = w2A
x: ly độ (tọa độ ở thời điểm t)
A: biên độ
(wt + j) : pha dao động
j: pha ban đầu (pha ở thời điểm t = 0)
Tần số góc: w = ; k: hệ số đàn hồi hay độ cứng (N/m) ; m: khối lượng (kg)
Chu kỳ T = 2p
*Chú ý:
- Công thức liên hệ giữa ly độ, vận tốc và biên độ
x2 + = A2
- Các đại lượng T, f, w cùng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh chậm của pha.
- Các đại lượng vận tốc v , gia tốc a biến đổi điều hòa cùng chu kỳ với ly độ x.
- Vận tốc v biến đổi điều hòa sớm pha so với ly độ x
- Gia tốc a biến đổi điều hòa sớm pha so với vận tốc và ngược pha với ly độ.
- Lò xo mắc nối tiếp: ( độ cứng của hệ giảm)
- Lò xo mắc song song: k = k1 + k2 ( độ cứng của hệ tăng)
*Con lắc lò xo treo thẳng đứng
- Ở VTCB m.g = k.Dl hay (g: gia tốc rơi tự do)
- Lực đàn hồi cực đại: Fmax = A + Dl (Dl: độ biến dạng của lò xo ở VTCB)
- Lực đàn hồi cực tiểu:
+ Fmin = 0 nếu A ³ Dl
+ Fmin = Dl – A nếu A < Dl
*Tốc độ trung bình: Vtb= (S: quãng đường; t: thời gian)
2/ Con lắc đơn. Con lắc vật lý
- Phương trình dao động của con lắc đơn với góc lệch nhỏ:
s = socos(wt + j) hay a = aocos(wt + j)
s: ly độ cung; so: biên độ cung ; a: ly độ góc ; ao: ly độ góc
w = ; T = 2p ; l: chiều dài con lắc; g: gia tốc rơi tự do
- Phương trình dao động của con lắc vật lý với góc lệch nhỏ:
a = aocos(wt + j) ; w = ; T = 2p
d: khoảng cách từ trọng tâm của vật rắn đến trục quay ; I: momen quán tính
3/ Năng lượng trong dao động điều hòa
- Thế năng của con lắc lò xo:
Wt = k.x2
- Thế năng của con lắc đơn:
Wt = mgz ; z: tọa độ của vật
- Động năng của vật:
Wđ = mv2
- Cơ năng của con lắc lò xo:
= Wđ + Wt = kA2 = mw2A2
- Cơ năng của con lắc đơn:
W = Wđ + Wt = mv2 + mgz
*Chú ý:
- W = Wđ max = Wt max
- Động năng và thế năng cùng biến thiên điều hòa với chu kỳ
4/ Dao động tắt dần và dao động duy trì
5/ Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng
- Ngoại lực F biến đổi điều hòa theo thời gian F=FocosWt
- Điều kiện xảy ra cộng hưởng: W=wo
6/ Tổng hợp dao động
- Biên độ của dao động tổng hợp:
A2 = A12 + A22 +2A1A2 cos(j2 - j1)
Amax = A1 + A2 khi x1 và x2 cùng pha
Amin = |A1 – A2| khi x1 và x2 ngược pha
- Pha của dao động tổng hợp:
tanj =
Chương III: Sóng cơ
1/ Sóng cơ. Phương trình truyền sóng
- Phương trình truyền sóng:
uM(t) = Acos[w(t - )] hay uM(t) = Acos[2p( - )]
Nếu sóng truyền ngược với chiều dương
uM(t) = Acos[w(t + )] hay uM(t) = Acos[2p( + )]
- Bước sóng: l = v.T hay l =
2/ Phản xạ sóng. Sóng dừng
- Điều kiện để có sóng dừng trên dây:
+Đối với sợi dây có 2 đầu cố định l = n ; n = 1, 2 . . . (n: số bụng)
+Đối với sợi dây có một đầu tự do l = m ; m = 1, 3, 5 . . hay l = (2k + 1)
3/ Giao thoa sóng
- Độ lệch pha của 2 sóng: Dj = (d2 – d1) hay Dj = d
- Biên độ dao động tại M: AM =2A
- Hai dao động cùng pha (biên độ dđ tổng hợp cực đại):
d = k.l ( k = 0, ±1, ±2, ±3,. . .)
-Hai dao động ngược pha (biên độ dđ tổng hợp cực tiểu):
d = (k +) l hay d = (2k +1) ( k = 0, ±1, ±2, ±3,. . .)
4/ Sóng âm, nguồn nhạc âm
- Mức cường độ âm: L(dB)=10.lg
I: cường độ âm (W/m2) ; Io: cường độ âm chuẩn
- Cường độ âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến nguồn âm:
( r1, r2 khoảng cách từ cường độ âm I1, I2 đến nguồn âm)
- Vận tốc truyền âm: v = l.f hay v = ( f: tần số, T: chu kỳ)
5/ Hiệu ứng Đốp-ple
- Nguồn âm đứng yên, máy thu chuyển động đến gần nguồn âm:
f / = f ; f / > f ( f / : tần số âm nghe được , f: tần số âm của nguồn )
v: vận tốc truyền âm của nguồn; v/: vận tốc của máy thu
- Nguồn âm đứng yên, máy thu chuyển động ra xa nguồn âm:
f / = f ; f / < f
- Nguồn âm chuyển động lại gần máy thu (đứng yên):
f / = f ; f / > f
- Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu (đứng yên):
f / = f ; f / < f
- Nguồn âm và máy thu cùng chuyển động lại gần nhau (ngược chiều nhau):
f / = f ; f / > f
- Nguồn âm và máy thu cùng chuyển động ra xa nhau :
f / = f ; f / < f
Chương IV: Dao động và sóng điện từ
1/ Dao động điện từ
- Tần số góc dđ điện từ tự do: w =
- Chu kỳ T = = 2p ; Tần số f = =
- Điện tích, cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện:
q = qocos(wt + j) ; i = q/ = - wqosin(wt + j) ; uAB= =cos(wt + j)
- Năng lượng điện từ trong mạch dao động:
+ Năng lượng điện trường: WC =
+ Năng lượng từ trường: WL = Li2
+ Năng lượng điện từ toàn phần: W = WC + WL = = hằng số
2/ Điện từ trường
3/ Sóng điện từ
4/ Truyền thông bằng sóng điện từ
*Chú ý:
- Tụ điện mắc nối tiếp: C = C1 + C2 + . . .
- Tụ điện mắc nối tiếp:
- Cuộn cảm mắc nối tiếp: L = L1 + L2 + . . .
- Đơn vị: 1mF = 10 – 6 F ; 1nF = 10 – 9 F ; 1pF = 10 – 12 F
1mH = 10 – 3 H
Chương V: Dòng điện xoay chiều
- Các giá trị hiệu dụng: E = ; U = ; I =
1/ Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R
+ Biểu thức dòng điện và hiệu điện thế: i = Iocoswt ; u = Uocoswt
( u và i cùng pha)
+ Giản đồ vectơ:
+ Biểu thức định luật Ôm: Io = hay I =
2/ Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L
+ Biểu thức dòng điện và hiệu điện thế: i = Iocoswt ; uL = UoLcos(wt + )
( u sớm pha hơn i 1 góc )
+ Giản đồ vectơ:
+ Cảm kháng: ZL = L.w.
+ Biểu thức định luật Ôm: Io = hay I =
- Đoạn mạch chỉ có tụ điện C
+ Biểu thức dòng điện và hiệu điện thế: i = Iocoswt ; uC = UoCcos(wt - )
( u trễ pha hơn i 1 góc )
+ Giản đồ vectơ:
+ Dung kháng: ZC =
+ Biểu thức định luật Ôm: Io = hay I =
3/ Đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp
+ Biểu thức dòng điện và hiệu điện thế: i = Iocoswt ; u = Uocos(wt + j)
( u lệch pha so với i 1 góc j )
+ Giản đồ vectơ:
+ Độ lệch pha của u đối với i:
tanj = hay tanj =
i/ Nếu ZL > ZC hay UL > UC Þ j > 0
(u sớm pha hơn i 1 góc j)
ii/ Nếu ZL < ZC hay UL < UC Þ j < 0
(u trễ pha hơn i 1 góc j)
+ Tổng trở:
Z =
+ Biểu thức định luật Ôm: Io = hay I =
+ Hệ quả: U2 = UR2 + (UL – UC)2
- Đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm L mắc nối tiếp
+ Biểu thức dòng điện và hiệu điện thế: i = Iocoswt ; u = Uocos(wt + j)
+ Giản đồ vectơ:
+ Độ lệch pha của u đối với i:
tanj = hay tanj =
j > 0 u sớm pha hơn i 1 góc j
+ Tổng trở:
ZR,L =
+ Biểu thức định luật Ôm: Io = hay I =
- Hệ quả: U2 = UR2 + UL2
- Đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp
+ Biểu thức dòng điện và hiệu điện thế: i = Iocoswt ; u = Uocos(wt + j)
+ Giản đồ vectơ:
+ Độ lệch pha của u đối với i:
tanj = hay tanj =
j < 0 u trễ pha hơn i 1 góc j
+ Tổng trở:
ZR,C =
+ Biểu thức định luật Ôm: Io = hay I =
- Hệ quả: U2 = UR2 + UC2
- Đoạn mạch gồm cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp
+ Biểu thức dòng điện và hiệu điện thế: i = Iocoswt ; u = Uocos(wt + j)
+ Giản đồ vectơ:
+ Độ lệch pha của u đối với i:
i/ Nếu ZL > ZC hay UL > UC Þ tanj = +¥ Þ j =
u sớm pha hơn i 1 góc
ii/ Nếu ZL < ZC hay UL < UC Þ tanj = -¥ Þ j = -
u trễ pha hơn i 1 góc
+ Tổng trở: ZL,C = |ZL - ZC|
+ Biểu thức định luật Ôm: Io = hay I =
- Hệ quả: U = |UL - UC|
4/ Công suất của dđ xoay chiều, hệ số công suất
P = U.I.cosj hay P = R.I2
cosj = (cosj: hệ số công suất, phụ thuộc R, L, C và w)
*Cộng hưởng điện
- ZL = ZC hay L.w = hay w =
- Khi xảy ra cộng hưởng:
+ Zmin = R (tổng trở cực tiểu)
+ Imax = (cđdđ cực đại)
+ Pmax = U.I (công suất cực đại)
+ U = UR
+ UL =UC
+ cosj = 1 (hệ số công suất lớn nhất)
+ j = 0 hay tanj = 0 (u và i cùng pha)
5/ Máy phát điện xoay chiều
6/ Động cơ không đồng bộ 3 pha
B1 = Bocoswt ; B2 = Bocos(wt - ) ; B3 = Bocos(wt + )
Cảm ứng từ tổng hợp có độ lớn B = 1,5Bo và quay đều với tốc độ góc w
+ Hiệu suất của động cơ không đồng bộ:
H = Pi : công suất cơ học mà động cơ sinh ra
P: công suất tiêu thụ của động cơ
7/ Máy biến áp, truyền tải điện
U1 ; U2 : hiệu điện thế của cuộn sơ cấp và thứ cấp
N1 ; N2 : số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp
DP = R.I2 hay DP = R
VI/ Chương VI: Sóng ánh sáng
1/ Tán sắc ánh sáng
2/ Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng
+ Hiệu đường đi của 2 sóng: d = d2 – d1 =
a: Khoảng cách giữa 2 nguồn
x: Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến 1 điểm trên màn
D: Khoảng cách từ 2 nguồn đến màn
+ Vị trí vân sáng: x = k ; k = 0, ±1, ±2, ±3. . . (k: bậc giao thoa)
k = 0 : vân sáng trung tâm (vân sáng chính giữa)
k = ±1 vân sáng bậc 1 ; k =±2 vân sáng bậc 2
+ Vị trí vân tối: x = (2k + 1) hay x = (k + )
k= 0, ±1, ±2, ±3. . . (không có khái niệm bậc giao thoa)
3/ Khoảng vân. Bước sóng và màu sắc ánh sáng
i = ; xs = k.i ; xt = (2k + 1)
4/ Máy quang phổ. Các loại quang phổ
5/ Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại
6/ Tia X. Thuyết điện từ ánh sáng. Thang sóng điện từ
*Chú ý:
- Ánh sáng trắng: 0,40mm £ l £ 0,76mm
- Ánh sáng đơn sắc có vân sáng tại vị trí đang xét. Xác định k bởi:
0,40mm £ £ 0,76mm
- Ánh sáng đơn sắc có vân tối tại vị trí đang xét. Xác định k bởi:
0,40mm £ £ 0,76mm
- Cách tính số vân giao thoa:
+ Xác định bề rộng L của trường giao thoa.
+ Tính số vân sáng trong một nửa trường giao thoa
k = hay = k.i ( k Î N)
+ Suy ra số vân sáng tổng cộng: N = 2k + 1
- Giao thoa với ánh sáng phức tạp. Hiện tượng chồng chập các vân sáng xảy ra ở
những vị trí xác định bởi:
x = k1i1 = k2i2 = . . . = k3i3 ( k: số khoảng vân giao thoa)
Chương VII: Lượng tử ánh sáng
1/ Hiện tượng quang điện ngoài. Các định luật quang điện
Wđ max = m.vo2max = e.Uh
Wđ max : Động năng ban đầu cực đại
m: Khối lượng của e- ; e : Điện tích của e-
vo : Vận tốc ban đầu cực đại ; Uh : hiệu điện thế hãm
2/ Thuyết lượng tử ánh sáng
+ Năng lượng của phôtôn: e = hf
+ Công thức Anh-xtanh: e = A + Wđ max hay hf = A + m.vo2max
A: Công thoát của e-
+ Giới hạn quang điện: lo= (h: hằng số Plăng ; c: vận tốc ánh sáng)
+ Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: l £ lo
3/ Hiện tượng quang điện trong. Quang điện trở và pin quang trở
4/ Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô
+ Bán kính quỹ đạo dừng: rn = n2.ro ( ro = 5,3.10 – 11m : bán kính Bo)
+ Các quỹ đạo dừng: K , L , M , N , O , P . . .
+ Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:
En – Em = h.f
5/ Hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sáng. Màu sắc các vật
+ ĐL về sự hấp thụ ánh sáng: I = Io
I: Cường độ chùm ánh sáng truyền qua môi trường
Io: Cường độ của chùm ánh sáng tới
a : hệ số hấp thụ ; d: độ dài của đường đi tia sáng
6/ Sự phát quang. Sơ lược về laze
*Chú ý: l = c.T hay l =
h = 6,625.10 – 34 J.s ; c = 3.10 8m/s ; me = 9,1.10 – 31kg ; e = 1,6.10 – 19C
- Công suất của nguồn sáng: P = nl.e
nl: số phôtôn ứng với bức xạ l phát ra trong mỗi giây
e: lượng tử năng lượng
- Cường độ dòng quang điện bão hòa: Ibh = ne.e
ne : số e- tới anôt trong mỗi giây ; e: điện tích của e-
- Hiệu suất lượng tử: H =
ne: số êlectron bức ra khỏi catôt kim loại trong mỗi giây
nl: số phôtôn đập vào catôt (do nguồn phóng ra) mỗi giây
- Công thức thực nghiệm đối với quang phổ của nguyên tử hyđrô:
R: hằng số Ritbec ; R = 1,097.10 7 m-1
n1 = 1 ; n2 = 2, 3, 4, 5, 6. . . dãy Laiman
n1 = 2 ; n2 = 3, 4, 5, 6. . . dãy Banme
n1 = 3 ; n2 = 4, 5, 6. . . dãy Pasen
n1 = 4 ; n2 = 5, 6 . . . dãy Bracket
n1 = 5 ; n2 = 6, . . . dãy Pơfun
Chương VIII: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
1/ Thuyết tương đối hẹp
- Sự co độ dài: l = lo
- Sự chậm lại của đồng hồ chuyển động: Dt =
2/ Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng
- Khối lượng tương đối tính:
m = m: khối lượng tương đối tính ; mo : khối lượng nghỉ (kl tĩnh)
- Hệ thức giữa năng lượng và khối lượng (hệ thức Anh-xtanh):
E = mc2 = c2 ; DE = Dm.c2
Chương IX: Hạt nhân nguyên tử
1/ Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Độ hụt khối
- Hạt nhân nguyên tử:
A: số khối ; Z: nguyên tử số (điện tích hạt nhân) ; Z: số prôtôn
số nơtron: N = A – Z
- Tổng khối lượng các nuclôn: mo = Z.mp + N.mn hay mo = Z.mp + (A – Z).mn
- Độ hụt khối của hạt nhân:
Dm = mo – m hay Dm = [Zmp + N.mn] - m
- Năng lượng liên kết hạt nhân:
Wlk = Eo – E = Dm.c2 ( Eo = [Zmp + N.mn]. c2 )
- Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân:
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
2/ Phóng xạ
- Các tia phóng xạ:
+ Tia a ( )
+ Tia b+ ( ) gọi là pôzitron hay êlectron dương ( e+ )
+ Tia b - ( )
+ Tia g (sóng điện từ có bước sóng ngắn là hạt phôtôn có năng lượng cao)
- Định luật phóng xạ:
N(t) = No hay m(t) = mo
N(t): số hạt nhân ở thời điểm t ; No : số hạt nhân ban đầu
m(t): khối lượng hạt nhân ở thời điểm t ; mo : khối lượng hạt nhân ban đầu
l: hằng số phóng xạ
hay T: chu kỳ bán rã
- Độ phóng xạ:
H(t) = lN(t) hay Ho= lNo
H(t) = Ho
H(t) : độ phóng xạ ở thời điểm t ; Ho :độ phóng xạ ban đầu
Đơn vị của độ phóng xạ là Becơren (Bq) , đơn vị khác: Curi (Ci)
1Ci = 3,7.10 10 Bq
3/ Phản ứng hạt nhân
- Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
+ Bảo toàn số khối:
A1 + A2 = A3 + A4
+ Bảo toàn điện tích (nguyên tử số):
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
+ Bảo toàn động lượng:
hay m1+ m2 + . . . = m1/ + m2/ + . . .
+ Bảo toàn năng lượng toàn phần (gồm động năng và năng lượng nghỉ):
- Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
+ Phản ứng tỏa năng lượng (m < mo):
W = (mo – m)c2 (các hạt sinh ra bền vững hơn các hạt ban đầu)
+ Phản ứng thu năng lượng (m > mo):
W = (m – mo)c2 + Wđ
4/ Phản ứng phân hạch
5/ Phản ứng nhiệt hạch
*Chú ý:
- Số hạt nhân bị phân rã: |DN| = (1 - )
- Cân bằng phóng xạ của 2 chất phóng xạ: H1 = H2 Û l1 N1 = l2 N2
- Định tuổi của mẫu chất phóng xạ:
Þ t =
- Tính khối lượng: m = .M
NA: số Avôgađrô (NA = 6,023.10 23mol – 1)
M: khối lượng mol
Chương X: Từ vi mô đến vĩ mô
1/ Các hạt sơ cấp
2/ Mặt trời. Hệ Mặt Trời
3/ Sao. Thiên Hà
4/ Thuyết Big Bang
File đính kèm:
- He thong kien thuc Vat Ly 12 NC.doc