Hóa học lớp 9 Hợp chất vô cơ

Tiết 1 : Ôn tập đầu năm

Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Tiết 2 : Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Tiết 3,4 : Một số oxit quan trọng

Tiết 5 : Tính chất hóa học của axit

Tiết 6, 7 : Một số axit quan trọng

Tiết 8 : Luyện tập: tính chất hóa học của oxit và axit

 

doc149 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hóa học lớp 9 Hợp chất vô cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóa học lớp 9 Cả năm : 35 tuần ´ 2 tiết/tuần = 70 tiết Học kỳ I : 18 tuần ´ 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kỳ II : 17 tuần ´ 2 tiết/tuần = 34 tiết i. phân phối chương trình Tiết 1 : Ôn tập đầu năm Chương I: các loại hợp chất vô cơ Tiết 2 : Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit Tiết 3,4 : Một số oxit quan trọng Tiết 5 : Tính chất hóa học của axit Tiết 6, 7 : Một số axit quan trọng Tiết 8 : Luyện tập: tính chất hóa học của oxit và axit Tiết 9 : Thực hành: tính chất hóa học của oxit và axit Tiết 10 : Kiểm tra viết Tiết 11 : Tính chất hóa học của bazơ Tiết 12, 13 : Một số bazơ quan trọng Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối Tiết 15 : Một số muối quan trọng Tiết 16 : Phân bón hóa học Tiết 17 : Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Tiết 18 : Luyện tập chương 1 Tiết 19 : Thực hành tính chất hóa học của bazơ và muối Tiết 20 : Kiểm tra viết. Chương II: kim loại Tiết 21 : Tính chất vật lý chung của kim loại Tiết 22 : Tính chất hóa học của kim loại Tiết 23 : Dãy hoạt động hóa học của kim loại Tiết 24 : Nhôm Tiết 25 : Sắt Tiết 26 : Hợp kim sắt: gang, thép Tiết 27 : Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Tiết 28 : Luyện tập chương 2 Tiết 29 : Thực hành: tính chất hóa học của nhôm và sắt Chương iii: phi kim, sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tiết 30 : Tính chất chung của phi kim Tiết 31, 32 : Clo Tiết 33 : Các bon Tiết 34 : Các oxit của các bon Tiết 35 : Ôn tập học kỳ I (bài 24) Tiết 36 : Kiểm tra học kỳ I Tiết 37 : Axit cacbonic và muối cacbonat Tiết 38 : Silic, công nghiệp silicat Tiết 39, 40 : Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tiết 41 : Luyện tập chương 3 Tiết 42 : Thực hành: tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng. Chương iv: hiđrocacbon, nhiên liệu Tiết 43 : Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ Tiết 44 : Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Tiết 45 : Metan Tiết 46 : Etilen Tiết 47 : Axetilen Tiết 48 : Benzen Tiết 49 : Kiểm tra viết Tiết 50 : Dầu mỏ và khí thiên nhiên Tiết 51 : Nhiên liệu Tiết 52 : Luyện tập chương 4 Tiết 53 : Thực hành: tính chất hóa học của hiđrocacbon Chương v: dẫn xuất của hiđrocacbon, polime Tiết 54 : Rượu etylic Tiết 55 : Axit axetic Tiết 56 : Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic Tiết 57 : Kiểm tra viết Tiết 58 : Chất béo Tiết 59 : Luyện tập: rượu etylic, axit axetic và chất béo Tiết 60 : Thực hành: tính chất của rượu và axit Tiết 61 : Glucozơ Tiết 62 : Saccarozơ Tiết 63 : Tinh bột và xenlulozơ Tiết 64 : Protein Tiết 65 : Polime Tiết 66, 67 : Thực hành: tính chất của gluxit Tiết 68, 69 : Ôn tập cuối năm Tiết 70 : Kiểm tra cuối năm. bài soạn hóa học lớp 9 Tuần 1 Tiết 1 Ôn tập đầu năm Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học trong chương trình hóa học 8. - Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho việc làm các bài toán hóa học. - Ôn lại cách lập CTHH của 1 chất dựa vào: hóa trị, thành phần % (về khối lượng của các nguyên tố), tỷ khối của chất khí. Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH. - Hệ thống được tính vhất hóa học của oxi, hiđrô, nước, điều chế oxi, hiđrô. - Các khái niệm về các loại phản ứng. - Khái niệm oxit, axit, bazơ, muối và cách gọi tên các loại hóa chất đó. - Rèn kỹ năng viết PTPƯ. II. Chuẩn bị Giáo viên Học sinh. III. Tiến trình dạy học A) ổn định tổ chức lớp B) Kiểm tra bài cũ C) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi Nhắc lại hệ thống kiến thức hóa học 8 theo từng chương I. Chất, nguyên tử, phân tử (5’) - Chất - Nguyên tử: p, n, e ? Nguyên tử là gì? Học sinh trả lời ? Nguyên tử do những hạt nào cấu tạo thành? Học sinh trả lời * Đơn chất - Đ/c kim loại: Al, Fe... - Đ/c phi kim: H, S... * Hợp chất - H/c vô cơ - H/c hữu cơ * Phân tử - Phân tử khối VD: PTK của H2O là: 1´2+16 = 18 đvC ? Đơn chất là gì? HS: đ/c tạo nên từ 1 NTHH ? Có mấy loại đơn chất Học sinh trả lời ? Hợp chất là gì? Học sinh trả lời ? Phân tử là gì? Học sinh trả lời ? Phân tử khối là gì? Học sinh trả lời Đưa ra một số dạng biểu diễn chất bằng CTHH HS ghi bài II. Công thức hóa học (5’) A, Ax, AxBy, AxByCz... A: Cu, Al, S... Ax: H2, Cl2... AxBy: NaCl, CuO... ? Hóa trị là gì? Y/c HS giải thích các con số a, b, x, y Đưa ra một số VD về tính hóa trị ? Nêu các bước lập CTHH? ? Lập CTHH của Al và O; Fe và SO4... ? Thế nào là PƯHH Yêu cầu các nhóm HS hệ thống lại các công thức thường dùng để làm các bài tập Nhận xét và gọi một số HS giải thích các ký hiệu công thức đó Học sinh trả lời Học sinh giải thích Học sinh nêu ví dụ Học sinh nêu Học sinh lập Học sinh nêu Học sinh thảo luận nhóm Học sinh giải thích * Hóa trị: AxaByy luôn có: ax = by (quy tắc hóa trị) Ví dụ: * Lập CTHH III. Phản ứng hóa học (3’) IV. Các CT thường dùng (7’) 1) ị m = n.M n = ịV = n´22,4 2) 3) C% = .100% Đưa ra đề bài tập 1: Tính TP % các ngtố có trong NH4NO3 ? Nhắc lại các bước làm chính GV yêu cầu HS áp dụng làm bài tập 1 Đưa ra nội dung bài tập 2 Hợp chất A có KL mol là 142, thành phần % về KL của các nguyên tố có trong A là: %Na = 32,39%, %S = 22,54% còn lại là oxi. Xác định công thức A. ? Nêu các bước làm Y/c học sinh làm bài tập 2 ra bảng nhóm GV nhận xét kết quả từng nhóm GV đưa ra bài tập 3 Hòa tan 2,8g sắt bằng dd HCL 2M vừa đủ a) Tính Vdd HCl cần dùng b) Vkhí = ? c) CMdd sau phản ứng? ? Nhắc lại dạng bài tập ? Nhắc lại các bước làm chính GV yêu cầu HS làm từng phần theo hệ thống câu hỏi gợi ý. Học sinh nêu 2 bước làm Học sinh làm BT Học sinh nêu các bước làm Thuộc dạng tính theo PTPƯ Học sinh nhắc lại Học sinh làm bài tập 3 IV. Một số dạng BT cơ bản 1. BT tính theo CTHH (10’) %H =.100% = 5% %O = 100% - (35+5) = 60% Bài tập 2 2) Bài tập tính theo PTHH Bài tập 3: (15’) a) Số mol Fe: Fe + 2HCl đFeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,05 x y z Theo PTPƯ: a) nHCl = 2.0,05 = 0,1mol ị Vdd HCl = b) nH2 = 0,05mol ị V H2 = n.22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12l c) DD sau PƯ có FeCl2 theo PTPƯ: =0,05mol ị Vdd sau PƯ = Vdd HCl = 0,05l ịCM FeCl2 = D) Dặn dò, củng cố Ôn tập lại khái niệm oxit, phân biệt được kim loại và phi kim để phân biệt được các loại oxit. E) Bài tập về nhà Hòa tan m1 g bột Zn cần dùng vừa đủ m2 g dung dịch HCl 14,6%. PƯ kết thúc thu được 0,896 l khí (đktc) a) Tính m1 và m2 b) Tính nồng độ % dung dịch thu được sau PƯ. Tuần 1 Tiết 2 chương i: các loại hợp chất vô cơ Bài 2: Tính chất hóa học của axit, khái quát về sự phân loại oxit Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu - Học sinh biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit (là dựa vào) và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất - Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hóa học của chúng. Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. II. Chuẩn bị - Dụng cụ: Giá, ống nghiệm, 4 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút - Hóa chất: CuO, CaO, H2O, dung dịch HCl, quỳ tím. III. Tiến trình dạy học A) ổn định tổ chức lớp B) Kiểm tra bài cũ C) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit axit, oxit bazơ Yêu cầu và hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen + Cho vào ống nghiệm 2: mẫu vôi sống CaO + Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 đến 3 ml nước, lắc nhẹ + Dùng ống hút nhỏ và giọt chất lỏng có trong 2 ống nghiệm trên vào mẩu giấy quỳ ? Nhận xét hiện tượng ? Viết PTPƯ? GV yêu cầu HS viết PTPƯ của các oxit còn lại với nước? GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Cho vào ống nghiệm 1: 1 ít bột CaO trắng - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2 đến 3 ml dd HCl lắc nhẹ đ quan sát GV hướng dẫn HS so sánh màu sắc của phần dd thu được ở ống nghiệm 1(b) với ống nghiệm 1(a), ống nghiệm 2(b) với ống nghiệm 29a) ? Nhận xét hiện tượng Màu xanh lam là màu của dd đồng (II) Clorua Hướng dẫn HS viết PTPƯ Học sinh nhắc lại Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên HS nhận xét hiện tượng ống 1: không có hiện tượng, quỳ không đổi màu ống 2: Vôi nhão ra, có hiện tượng tỏa nhiệt. Dung dịch kiềm quỳ đ xanh HS kết luận: CuO không PƯ, CaO PƯ với nước tạo dung dịch bazơ HS lên bảng viết HS viết PTPƯ HS làm bài theo hướng dẫn của GV HS nhận xét hiện tượng và so sánh theo hướng dẫn của giáo viên HS viết PTPƯ theo hướng dẫn của GV I. Tính chất hóa học vủa oxit (30’) 1) Tính chất hóa học của oxit bazơ Một số oxir bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O...) tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm) CaO(r) + H2O(l) đ Ca(OH)2 b) Tác dụng với axit Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước CuO+2HClđCuCl2+H2O (đen) (dd) (dd xanh) CaO+2HClđCaCl2+H2O (trắng) (dd) (0 màu) 2) Tác dụng với oxit axit Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. CaO(r)+CO2(k)đCaCo5(r) 3) Tính chất hóa học của oxit axit a) tác dụng với nước Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo axit P2O5+3H2Ođ2H3PO4 b) Tác dụng với bazơ oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước CO2+Ca(OH)2đCaCO3+H2O c) Tác dụng với một số oxit bazơ a) oxit axit: SO3 (lưu huỳnh trioxit) P2O5 (Điphotpho penta oxit) oxit bazơ: K2O (kali oxit) Fe2O3 (sắt (III) oxit) b) + Những oxit tác dụng với H2O: K2O, SO3, P2O5 K2O + H2O đ 2KOH SO3 + H2O đ H2SO4 P2O5 + 3H2O đ 2H3PO4 + Những oxit tác dụng với dd H2SO4 loãng: K2O, Fe2O3 K2O+H2SO4đK2SO4+H2O Fe2O3+3H2SO4đFe2(SO)3+3H2O + + Những oxit tác dụng với dd NaOH: SO3, P2O5 SO3+2NaOHđNa2SO4+H2O P2O5+6NaOHđ2Na2PO4+3H2O II. Khái quát về sự phân loại oxit (7’) 1) oxit bazơ: Na2O, MgO 2) oxit axit: SO2, SO3 3) oxit lưỡng thính: Al2O3, ZnO 4) oxit trung tính: CO, NO ? Rút ra kết luận gì? Bằng thực nghiệm người ta đã CM được rằng: một số oxit bazơ (CaO...) tác dụng với oxit axit tạo thành muối GV hướng dẫn HS viết PTPƯ ? Kết luận? HS rút ra kết luận HS viết PTPƯ HS rút ra kết luận GV giới thiệu t/c và hướng dẫn HS viết PTPƯ GV đưa ra một số oxit axit và gốc axit tương ứng thường gặp ? Kết luận? Gợi ý để HS liên hệ đến PƯ của khí CO2 với dung dịch Ca(OH)2 Hướng dẫn HS viết PTPƯ Nếu thay Co2 bằng nhiều oxit axit khác như SO2, P2O5... cũng xảy ra PƯ tương tự đ? Kết luận gì? ? So sánh t/c hóa học của oxit axit và oxit bazơ (GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm) GV đưa ra nội dung bài tập 1 (bảng phụ) Bài tập 1: Cho các oxit sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5 a) Gọi tên, phân loại các oxit trên b) Trong các oxit trên, chất nào tác dụng được với: + Nước + Dung dịch NaOH Viết PTPƯ xảy ra GV yêu cầu HS làm vào vở ? Những oxit nào tác dụng với dd axit? ? Oxit nào tác dụng với dd bazơ? Dựa vào tính chất hóa học, người ta chia oxit ra làm 4 loại GV yêu cầu HS lấy ví dụ cho từng loại HS viết PTP HS rút ra kết luận HS viết PTPƯ HS rút ra kết luận HS thảo luận nhóm và so sánh HS làm bài tập 1 Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh lấy ví dụ D) Luyện tập, củng cố (6’) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. GV đưa ra nội dung bài tập 2 và hướng dẫn HS làm BT2: Hòa tan 8 g MgO cần vừa đủ 200 ml dd HCl có nồng độ CM a) Viết PTPƯ b) Tính CM của dd HCl đã dùng HS nêu lại nội dung chính HS làm bài tập 2 theo dướng dẫn của GV Bài tập 2: a) PT: MgO+2HClđMgCl2+H2O b) Theo PTPƯ: 2 = =2.0,2=0,4 mol đ E) Bài tập về nhà 1 đến 6 (SGK). Tuần 2 Tiết 3 Một số oxit quan trọng Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu - HS hiểu được những tính chất hóa học của CaO - Biết được các ứng dụng của CaO - Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ của CaO và khả năng làm các bài tập hóa học. II. Chuẩn bị - Hóa chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 lỏng, CaCO3, dung dịch Ca(OH)2. - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tính, đũa thủy tinh, tranh lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công. III. Tiến trình dạy – học A) ổn định tổ chức lớp B) Kiểm tra bài cũ (15’) Học sinh 1: Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết PTPƯ minh họa. Học sinh 2: Làm bài tập 1/6 (GGK). C) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi GV: Khẳng định CaO thuộc loại oxit bazơ, nó có các tính chất của oxit bazơ GV yêu cầu HS quan sát mẫu CaO và nêu t/c vật lý cơ bản GV: Chúng ta sẽ thực hiện một số thí nghiệm để chứng minh các t/c của CaO GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Cho 2 mẩu nhỏ CaO vào 2 ống nghiệm - Nhỏ từ từ nước vào ống 1 (dùng đũa thủy tinh trộn đều) - Nhỏ dung dịch HCl vào ống 2 ? Nhận xét ? Viết PTPƯ? GV: PƯ của CaO với nước gọi là PƯ tôi vôi. - Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan gọi là dung dịch bazơ - CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất. GV: Nhờ tíh chất này CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải của nhiều nhà máy hóa chất. GV: Để CaO trong không khí ở nhiệt độ thường CaO hấp thụ khí CO2 tạo thành Canxicacbonat ? Viết PTPƯ? ? Kết luận? ? Nêu ứng dụng của CaO? ? Trong thực tế, người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? GV: Thuyết trình về các PƯ hóa học xảy ra trong lò nung vôi ? Viết PTPƯ? GV: PƯ tỏa nhiều nhiệt Nhiệt sinh ra phân hủy đá vôi thành vôi sống GV yêu cầu HS đọc bài “Em có biết” HS quan sát và nêu tính chất vật lý HS nhận xét hiện tượng HS viết PTPƯ HS lên bảng viết HS kết luận: CaO là 1 oxit bazơ HS nêu ứng dụng HS lên viết I. Tính chất của canxi oxit (15’) 1. Tính chất vật lý CaO là chất rắn màu trắng nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C) 2. Tính chất hóa học a) Tác dụng với nước CaO + H2O đ Ca(OH)2 b) Tác dụng với axit CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O c) Tác dụng với oxit axit CaO + CO2 đ CaCO3 (r) (k) (r) II. ứng dụng của canxi oxit (3’) III. Sản xuất Canxioxit (4’) D) Luyện tập, củng cố (7’) GV đưa ra nội dung bài tập 1: Viết PTPƯ cho mỗi biến đổi sau: t0 CaCO3 đ CaO Ca(OH)2 CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 1 GV nhận xét và chấm điểm HS ghi: Bài tập 1: Phương trình phản ứng: t0 1) CaCO3 đ CaO + CO2 2) CaO + H2O đ Ca(OH)2 3) CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O 4) CaO + 2HNO3 đ Ca(NO3)2 + H2O 5) CaO + CO2 đ CaCO3 GV đưa ra nội dung bài tập 2: Trình bày các phương pháp để phân biệt các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2. GV hướng dẫn HS làm bài tập phân biệt các hóa chất. + Đánh STT các lọ hóa chất rồi lấy mẫu thử ra ống nghiệm. + Trình bày cách làm (nêu rõ hiện tượng có thể phân biệt được các chất) + Viết phương trình phản ứng. Học sinh làm theo hướng dẫn của Giáo viên. E) Bài tập về nhà BT 1 đến 4 (SGK). Tuần 2 Tiết 4 Một số oxit quan trọng (tiếp) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu - HS biết được tính chất của SO2 - Biết được các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Rèn luyện khả năng viết PTPƯ và kỹ năng làm các bài tập tính toán theo PTHH. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Bảng phụ. III. Tiến trình dạy – học A) ổn định tổ chức lớp B) Kiểm tra bài cũ (15’) HS1: Nêu tính chất hóa học của oxit axit? Viết PTPƯ minh họa? HS2: Làm bài tập 4 (SGK). C) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi GV giới thiệu các tính chất vật lý ? SO2 thuộc loại oxit gì? GV: Do đó SO2 có tính chất hóa học của oxit axit. ? Nhắc lại tính chất của oxit axit? ? Viết PTPƯ minh họa đối với oxit axit là SO2? GV: Dung dịch H2SO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ? Đọc tên H2SO3? GV: SO2 là chất gây ô nhiễm không khí, là 1 trong những nguyên nhân gây mưa axit. ? Đọc tên các muối tạo thành? ? Kết luận gì về tính chất hóa học của SO3? GV: Giới thiệu các ứng dụng của SO3 GV: SO2 được dùng tẩy trắng bột gỗ vì SO2 có tính tẩy màu. GV giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm. ? Nêu cách thu khí SO2 trong các cách sau: Đẩy nước; Đẩy không khí (úp bình); Đâr không khí (ngửa) đ giải thích? GV giới thiệu cách điều chế trong PTN và trong công nghiệp. ? Viết PTPƯ? D) Luyện tập, củng cố (7’) ? Nhắc lại nội dung chính của bài? GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK) GV đưa ra nội dung bài tập (bảng phụ): Cho 12,6 g Na2SO3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 a) Viết PTPƯ b) Tính VSO2 thoát ra (đktc) c) Tính CM dung dịch axit đã dùng? GV: yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Oxit axit HS nêu 3 tính chất hóa học của oxit axit HS lên bảng viết PTPƯ HS đọc tên HS đọc tên muối lưu huỳnh đioxit là oxit axit. HS nghe và ghi bài HS nghe và ghi bài HS thảo luận nhóm trả lời HS viết PTPƯ HS nhắc nội dung chính HS lên bảng làm bài tập 1 HS làm bài tập Lưu huỳnh đioxit SO2 I. Tính chất của Lưu huỳnh đioxit (15’) 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a) Tác dụng với nước SO2 + H2O đ H2SO3 axit sunfurơ b) Tác dụng với dung dịch bazơ SO2 (k) + Ca(OH)2 (dd) đ CaSO3 (r) + H2O (l) c) Tác dụng với oxit bazơ SO2 (k) + Na2O (r) đ Na2SO3 (r) SO2 (k) + BaO (r) đ BaSO3 (r) II. ứng dụng của lưu huỳnh đioxit (3’) - Dùng để sản xuất axit H2SO4 - Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy - Dùng làm chất diệt nấm, mối. II. Điều chế SO2 (4’) 1) Trong phòng thí nghiệm a) Muối sunfat + axit (HCl, H2SO4) Na2SO3 + H2SO4 đ Na2SO4 + H2O + SO2ư b) Đun nóng H2SO4 đặc với Cu: Cu + 2H2SO4 đ CuSO4 + SO2 + 2H2O 2) Trong công nghiệp Đốt S trong không khí t0 S(r) + O2(k) đ SO2(k) 4FeS2 + 11O2 đ 2Fe2O3 + 8SO2 a) Na2SO3 + H2SO4 đ Na2SO4 + SO2 + H2O nNa2SO3 = = 0,1 mol b) Theo PTPƯ nH2SO4 = nSO2 = nNa2SO3 = 01 mol đ CM H2SO4 = c) VSO2 = n´22,4 = 0,1´22,4 = 2,24 (l) E) Bài tập về nhà: (1’) BT 1 đến 6 (SGK) Hoàn thành các PTPƯ theo sơ đồ sau: H2SO3 đ BaSO3 CaCO3 đ SO2 K2SO3 Na2SO3 Tuần 3 Tiết 5 Tính chất hóa học của axit Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu - HS biết được các tính chất hóa học chung của axit - Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt dung dịch axit với các dung dịch bazơ, dung dịch muối. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH. II. Chuẩn bị - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút - Hóa chất: Dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, Zn (hoặc Al), dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, quỳ tím, Fe2O3. - Bảng phụ. III. Tiến trình giờ dạy A) ổn định tổ chức lớp B) Kểm tra bài cũ (10’) HS1: Nêu định nghĩa, công thức chung của axit HS2, 3: Làm bài tập 2/11 (SGK). C) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: nhỏ 1 giọt HCl vào mẩu giấy quỳ tím ? Quan sát và nêu nhận xét GV: Trong hóa học, quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit T/c này giúp ta có thể nhận biết được dung dịch axit GV: Đưa ra bài tập 1 (bảng phụ) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch không màu, H2SO4, NaOH, NaCl GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 theo nhóm GV: Nhận xét và chấm điểm các nhóm GV: tiếp tục hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm + Cho 1 ít KL Al vào ống nghiệm 1 + Cho 1 ít vụn Cu vào ống nghiệm 2 + Nhỏ 1 đ 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm và quan sát ? Nêu hiện tượng? ? Nhận xét? ? Viết PTPƯ? ? Trạng thái từng chất trong PT ? Viết PTPƯ giữa Fe và H2SO4? ? Vậy ta có kết luận gì? GV: lưu ý: HNO3, H2SO4 đ, n tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H2 GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - Lấy 1 ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm 1. Thêm 1 đ 2 ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm lắc đều, quan sát trạng thái màu sắc - Lấy 1đ2 ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm 2 nhỏ 1 giọt phenol ftalein vào ống nghiệm, quan sát trạng thái màu sắc ? Nêu hiện tượng và viết PTPƯ ? Kết luận? GV: PƯ giữa axit và bazơ gọi là PƯ trung hòa ? Loại oxit nào tác dụng với axit? ? ị tính chất thứ 4 của axit? ? Viết PTPƯ? GV: Giới thiệu tính chất 5 GV: giới thiệu về các axit mạnh, axit yếu. D. Luyện tập – củng cố (6’) ? Nhắc lại ND chính của bài? GV: Đưa ra bài tập 2 (bảng phụ) Viết PTPƯ khi cho dung dịch HCl loãng tác dụng với: a) Magiê b) Sắt (III) hiđrôxit c) Kẽm oxit d) Nhôm oxit GV: Nhận xét và chấm điểm. HS làm theo hướng dẫn của giáo viên HS quan sát và nhận xét hiện tượng. HS làm bài tập theo nhóm HS nêu hiện tượng quan sát được HS nhận xét HS viết PTPƯ HS nêu trạng thái HS viết PTPƯ HS nêu kết luận HS làm theo hướng dẫn của GV HS nêu hiện tượng và viết PT HS nêu kết luận Oxit bazơ Tác dụng với oxitbazơ HS viết PTPƯ minh họa HS nghe và ghi bài HS nhắc lại HS làm bài tập 2 I. Tính chất hóa học axit 1) Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu Dd axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ 2) Axit tác dụng với kim loại: Dung dịch axit + nhiều kim loại đ muối + H2 2Al(r) + 6HCl(dd) đ 2AlCl3(dd) + 3H2(k) 3) Axit tác dụng với dung dịch bazơ Axit + bazơ đ Muối + H2O Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) đ CuSO4(dd) + 2H2O(l) 4) Axit tác dụng với oxit bazơ Axit + OB đ Muối + H2O Fe2O3(r) + 6HCl(dd) đ 2FeCl3(dd) + 3H2O(l) 5) tác dụng với muối (học sau) II. Axit mạng và axit yếu Dựa vào t/c hóa học, axit được phân làm 2 loại + Axit mạng: HCl, H2SO4, HNO3... + Axit yếu: H2SO3, H2S, H2CO3... E) HDVN (1’) Bài tập 1 đ 4/14 (SGK). Tiết 6 Một số axit quan trọng Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu - HS biết được các tính chất hóa học của axit HCl, H2SO4 loãng - Biết được cách viết đúng các PTPƯ thể hiện t/c hóa học chung của axit - Vận dụng những tính chất của HCl, H2SO4 trong việc giải các bài toán định tính và định lượng. II. Chuẩn bị - Hóa chất: Dung dịch HCl, dd H2SO4, quỳ tím, H2SO4đ (GV sử dụng), Al, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO, Cu - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, Bảng phụ. III. Tiến trình bài dạy A) ổn định tổ chức lớp B) Kiểm tra bài cũ (15’) ? Nêu các tính chất hóa học chung của axit? Bài tập 3/14 SGK (2 HS). C) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi GV: Cho HS quan sát lọ đựng dung dịch HCl ? Nêu tính chất vật lý cuat HCl GV: HCl mang những tính chất hóa học của 1 axit mạnh. Để chứng minh điều này chúng ta sẽ đi làm thí nghiệm. ? Vậy chúng ta nên tiến hành những thí nghiệm nào? GV: gọi đại diện 1 nhóm HS nêu các TN sẽ tiến hành để CM là HCl có đầy đủ các tính chất hóa học của axit mạnh. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ? Nêu hiện tượng và kết luận? ? Viết PTPƯ minh họa? GV: Thuyết trình ứng dụng của HCl GV: Đưa ra lọ đựng H2SO4 đặc ? Nhận xét và đọc SGK GV: Hướng dẫn HS cách pha loãng H2SO4 đ Muốn pha loãng H2SO4 đ ta phải rót từ từ H2SO4 đ vào nước, không làm ngược lại. GV: Làm thí nghiệm pha loãng H2SO4 đ ? Nhận xét? GV: H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất hóa học của axit mạng (tương tự HCl) ? Viết các t/c hóa học của axit H2SO4 và viết PTPƯ minh họa D) Luyện tập, củng cố (4’) ? Nhắc lại nội dung chính? GV: đưa ra BT1 (bảng phụ) Cho các chất: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5 a) Gọi tên, phân loại b) Viết các PTPƯ với: + Nước + Dung dịch H2SO4 loãng + Dd KOH GV: Yêu cầu HS làm vào vở và 1 HS lên bảng chữa HS quan sát HS trả lời HS thảo luận nhóm trả lời HS nêu ý kiến của nhóm HS làm thí nghiệm HS nêu hiện tượng và KL dd HCl có đầy đủ các tính chất hóa học của 1 axit mạnh HS viết PTPƯ HS nghe và ghi bài HS nhận xét và đọc SGK H2SO4 đ tan dễ trong nước và tỏa nhiều nhiệt HS viết vào vở HS nhắc lại nội dung chính của bài HS làm bài tập 1 A. Axit clohiđric (HCl) 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a) Làm đổi màu chất chỉ thị màu Quỳ tím đ đỏ b) Tác dụng với nhiều kim loại đ muối Clorua 2HCl + Mg đ MgCl2 + H2O c) Tác dụng với bazơ đ Muối Clorua + H2O HCl + NaOH đ NaCl + H2O d) Tác dụng với OB đ Muối Clorua + H2O 2HCl + Na2O đ NaCl + H2O e) Tác dụng với muối 3) ứng dụng + D/c các muối Clorua + Làm sạch bề mặt khi hàn các lá kim loại mỏng = Sn + Tẩy gỉ KL trước khi sơn trong mạ KL + Chế biến thực phẩm, dược phẩm B. Axit sunfuric (H2SO4) 1. Tính chất vật lý (10’) II. Tính chất hóa học 1. Axit H2SO4 có các t/c hóa học của axit + Làm quỳ tím đ đỏ + T/d với kim loại Fe + H2SO4 đ FeSO4 + H2 T/d với bazơ H2SO4 + Cu(OH)2 = CuSO4 + H2O d) Tác dụng với oxit bazơ FeO3 + H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3H2O e) Tác dụng với muối E) Bài tập về nhà 1, 4, 6, 7/19 (SGK). Tuần 4 Tiết 7 Một số axit quan trọng (tiếp) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu HS biết được - H2SO4 đ có những tính chất hóa học riêng. Tính oxi hóa, tính háo nước, dẫn ra được những PTPƯ cho những tính chất này. - Biết cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat. - Những ứng dụng quan trọng của axit này trong đời sống và sản xuất. - Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. - Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng phân biệt các lọ hóa chất bị mất nhãn, kỹ năng làm bài tập định lượng của bộ môn. II. Chuẩn bị - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút. - Hóa chất: H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, Cu, dd BaCl2, dd NaSO4, dd HCl, dd NaCl, dd NaOH. III. Tiến trình giờ học A) ổn định tổ chức lớp B) Kiểm tra bài cũ (15’) HS1: Nêu tính chất hó

File đính kèm:

  • docGiao an 9 cuc hay.doc
Giáo án liên quan