* ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài “sáng thứ hai”
- Bạn nào cho cô biết ngày hôm qua là ngày gì? (ngày nghỉ)
anh - Thế các cháu được nghỉ mấy ngày? (hai ngày)
- Được nghỉ thứ mấy và thứ mấy? (Thứ 7 và chủ nhật)
- Hôm nay là thứ mấy? (Thứ hai)
- Hai ngày nghỉ ở nhà chúng mình đã giúp đỡ bố mẹ được những công việc gì? (gọi 3-4 trẻ lên kể)
- Cô khen ngợi những trẻ có ý thức giúp đỡ bố mẹ
- Thế hai ngày nghỉ các cháu có được đi chơi đâu không? (trẻ trả lời)
- Cô thấy các cháu đi học rất là ngoan rồi, các cháu nhớ là ở nhà phải biết giúp đỡ bố
mẹ những công việc nhỏ vừa sức với mình nhé!
* Ra chơi
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động sáng - Chủ đề: Một số phương tiện giao thông (tuần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động sáng
Chủ đề: Một số phương tiện giao thông
Tuần 1( Thực hiện từ ngày 04.05.2009-08.05.2009)
Dạy Thứ 2. 06.04.09
- Đón trẻ - Trò chuyện
- Điểm danh - Báo ăn
- Thể dục sáng- hoạt động ngoài trời
- hoạt động chung- hoạt động góc
- ĂN TRƯA- NGủ TRƯA
Trò chuyện đầu tuần:
* ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài “sáng thứ hai”
- Bạn nào cho cô biết ngày hôm qua là ngày gì? (ngày nghỉ)
anh - Thế các cháu được nghỉ mấy ngày? (hai ngày)
- Được nghỉ thứ mấy và thứ mấy? (Thứ 7 và chủ nhật)
- Hôm nay là thứ mấy? (Thứ hai)
- Hai ngày nghỉ ở nhà chúng mình đã giúp đỡ bố mẹ được những công việc gì? (gọi 3-4 trẻ lên kể)
- Cô khen ngợi những trẻ có ý thức giúp đỡ bố mẹ
- Thế hai ngày nghỉ các cháu có được đi chơi đâu không? (trẻ trả lời)
- Cô thấy các cháu đi học rất là ngoan rồi, các cháu nhớ là ở nhà phải biết giúp đỡ bố
mẹ những công việc nhỏ vừa sức với mình nhé!
* Ra chơi
Thể dục sáng
( Tập theo nhạc )
hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: Quan sát xe đap, xe máy.
Trò chơi có luật: Chèo thuyền , ô tô vào bến.
Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, kết hợp tắm nắng tạo không khí thoải mái
để bước vào các hoạt động.
- Trẻ được khám phá thế giới xung quanh
- Trẻ được quan sát xe đap, xe máy.
- Trẻ biết chơi trò chơi rèn luyện tính tập thể, luyện phản xạ nhanh, giúp trẻ nhận biết màu và chữ số từ 1-5.
- Trẻ hứng thú chơi với đồ chơi ngoài trời.
- 97- 98% trẻ nắm được bài.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của cô:
- Tranh ảnh xe máy , xe đạp
- Địa điểm quan sát sạch sẽ an toàn.
- Chuẩn bị của trẻ:
- Mỗi trẻ một túi cát.
- Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý thoải mái.
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* ổn định tổ chức:
- Cho trẻ ra sân trường
1. Quan sát có chủ đích: Quan sát nghề giáo viên
* Thứ 2: Quan sát tranh nghề giáo viên:
- Cô cho trẻ quan sát tranh, gợi ý cho trẻ thảo luận, nhận xét.
- Cụ đọc cõu thơ cụ giỏo đố trẻ cõu thơ núi về ai?
Cụ giỏo em
Hiền như cụ tấm
Giọng cụ đầm ấm
Như lời mẹ ru.
- Cụ treo tranh hỏi trẻ
- Bức tranh vẽ nghề gỡ ?
- Cụ giỏo đang làm gỡ?
- Và đõy là ai nữa?
- Cỏc bạn học sinh đang làm gỡ?
- Bạn nào giỏi kể cho cụ nghe để dạy học được cụ giỏo cần cú những gỡ?
* Cụ chốt lại: Đõy là bức tranh nghề cụ giỏo, cụ giỏo đang dạy cỏc bạn học sinh học . Khi dạy học cụ cần cú : giỏo ỏn, sỏch ,bỳt ,vở,thước kẻ…..cụ khụng chỉ dạy học mà cụ cũn chăm súc cỏc bạn học sinh như 1 người mẹ hiền đấy.
* Thứ 3: Quan sát nghề bộ đội
- Cô cho trẻ quan sát nghề bộ đội, gợi ý cho trẻ thảo luận, nhận xét.
Cụ hỏt 1 đoạn bài hỏt chỳ bộ đội đố trẻ bài hỏt núi về ai ?
Cụ treo tranh hỏi trẻ tranh nghề gỡ?
Cho trẻ phỏt õm.
Chỳ bộ đội mặc quấn ỏo màu gỡ?
Chỳ đang làm gỡ?
- Đầu chỳ cú gỡ?
Trờn mũ cú gỡ?
Trờn vai chỳ cú gỡ?
Cụng việc của chỳ là gỡ?
Cú tỏc dụng gỡ đối với chỳng ta?
* Cụ chốt lại :Đõy là bức tranh nghề chỳ bộ đội chỳ đội mũ cú sao vàng vai chỳ vỏc sỳng để canh giữ bảo vệ tổ quốc ở những hải đảo xa xụi cho chỳng ta học hành trở thành người cú ớch cho xó hội đấy.
2. Trò chơi:
* Thứ 2 Trò chơi: Chèo thuyền
+ Giới thiệu trò chơi: Bây giờ cô cho các cháu chơi trò chơi “Chèo thuyền ” nhé!
+ Cách chơi:
Cho trẻ ngồi xuống đất thành một hàng dọc theo nhóm từ 5-10 trẻ chân hình chữ v, trẻ nọ nối tiếp trẻ kia hai tay bám vào vai bạn ngồi trước, hơi cúi người về phía trước, rồi lại ngửa người về phía sau, vừa đẩy vừa nói: “ chèo thuyền, chèo thuyền”( khoảng 10 lần)
+ Luật chơi:
- Tất cả ngồi quay về một phía và cùng phối hợp động tác.
+ Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi đúng luật.
* Thứ 3 Trò chơi:Ai ném xa nhất.
+ Giới thiệu trò chơi: Bây giờ cô cho các cháu chơi trò chơi “ Ai nám xa nhất ” nhé!
+ Cách chơi: cho 3-5 trẻ đứng ở vạch xuất phát, mỗi tẻ cầm một túi cát. Cô giáo ra lệnh “ ném” thì tất cả cùng ném.
+ Luật chơi: Trẻ nào ném xa nhất là người thắng cuộc.Trẻ nào ném gần phải nhảy lò cò.
+ Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi đúng luật.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ dùng đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ, động viên trẻ chơi không để xảy ra tai nạn, xô đẩy nhau
* Kết thúc:
- Nhắc lai hoạt động.
Trẻ ra sân
Trẻ quan sát tranh.
- Nghề giỏo viờn
- Cụ giỏo đang dạy học
- Học sinh a.
Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- chỳ bộ đội
- nghề bộ đội
- lớp phỏt õm
- màu xanh
- canh giữ biờn cương
- cú mũ
- ngụi sao vàng
- cú sỳng
- bảo vệ tổ quốc
- để chỳng ta sống bỡnh yờn
- lắng nghe
- lắng nghe
Trẻ chơi
- lắng nghe
- Trẻ chơi
Trẻ chơi tự do với đồ vật ngoài trời
Hoạt động chung
Môn: Thể dục
Đề tài : ĐI, CHạY, NéM XA.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ đi chạy đúng hướng, đúng tư thế, biết cách ném túi cát đi xa.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng đi, chay, biêt phối hợp chân tay, định được hướng ném đúng tư thế
3. Giáo dục
- Trẻ yêu thích thể dục, thể thao. Giáo dục trẻ tính tổ chức, kỷ luật, tính tập thể
- 98% trẻ nắm được bài
II. Chuẩn bị
- Chuẩn bị của cô:
-6 túi cát, phấn vẽ
- ống cờ làm đích.
- Chuẩn bị của trẻ:
- Trẻ tâm thế thoải mái
- Tác phong nhanh nhẹn
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* ổn định tổ chức
- Cho trẻ xếp hàng bỏ dép
A. Khởi động
Cho trẻ đi vũng trũn kết hợp đi cỏc kiểu: đi kiễng chõn -> đi thường -> đi gút chõn -> đi thường -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> về đội hỡnh hàng dọc -> hàng ngang tập BTPTC.
B. Trọng động
a) Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy
- Động tác chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục
- Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang 90 độ
- Động tác bật: Hai tay chống hông, nhảy bật tại chỗ
b) Vận động cơ bản:
* Giới thiệu bài: “ Đi, chạy, ném xa”
* Cô tập mẫu:
- Lần 1: Tập mẫu hoàn chỉnh
- Lần 2: Tập mẫu kèm giải thích:
Đi chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng, không cúi đầu đi thẳng chạy thẳng đến ống cờ, rồi cúi người nhặt túi cát đứng chân trươc chân sau, tay cầm túi cát cùng phía chân sau, đưa ra trước, ra sau, lên cao và ném đi thật xa.
- Lần 3: Tập mẫu lại.
- Gọi 1 trẻ lên tập thử ( cô nhận xét động tác tập)
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ xếp thành 2 tổ thi đua nhau. Trong quá trình trẻ chuyền bóng cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Động viên khen ngợi trẻ tâp giỏi, khích lệ trẻ tâp chậm
- Cô hỏi lại tên bài
- Cho 1trẻ tập lại.
* Liên hệ giáo dục
- Về nhà các cháu năng tập thể dục cho thành thạo và giỏi để cơ thể phát triển khoẻ mạnh dẻo dai
C. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút
* Kết thúc:
- Cho trẻ ra chơi
Trẻ xếp hàng, bỏ dép
Trẻ khởi động đi, chạy các kiểu
Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô
Tập 5 lần x 4 nhịp
Tập 5 lần x 4 nhịp
Tập 4 lần x 4 nhịp
Tập 4 lần x 4 nhịp
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát cô tập mẫu
Trẻ lắng nghe
Trẻ lên tập mẫu
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ lên tập lại
Vâng ạ
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút
Ra chơi
Hoạt động góc
Góc Xây dựng: Xây nhà
Góc Phân vai: Bác sĩ
Góc Tạo hình: Tô mâu quần áo
Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây.
I. Mục đích yêu cầu
- Nhằm giúp trẻ ôn lại những kiến thức đã học, phát triển tư duy sáng tạo,
- Trẻ đựơc tìm tòi khám phá, được làm quen với một số công việc gần gũi, hình thành thói quen chơi tập thể.
- Thông qua trò chơi trẻ biết phối hợp liên kết các nhóm chơi phù hợp với chủ điểm.
- Giáo dục tình cảm xã hội thông qua trò chơi
- Trẻ biết cách chơi và tích cực tham gia trò chơi từ đầu đến cuối buổi chơi
- 98% trẻ nắm được bài
II. Chuẩn bị
- Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, cây cảnh…
- Góc phân vai: Bộ đồ bác sĩ
- Góc tạo hình: Giấy, bút chì, bút màu
- Góc Thiên nhiên: Phách tre, xắc xô
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân”
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “ nghề nghiệp”
- Cho trẻ kể về ước mơ của mình sau này làm nghề gì?
2. Tổ chức chơi
* Giới thiệu góc chơi:
Bây giờ cô cho các cháu chơi tập làm một số nghề nhé!
- Góc xây dựng: Tập làm chú thợ xây để xây nhà
- Góc phân vai: Bác sĩ khám bệnh
- Góc tạo hình: Tập làm hoạ sĩ tô màu bức tranh thật đẹp.
- Góc thiên nhiên: châm sóc cây.
*Bước 1: Trẻ lấy ký hiệu cài vài góc chơi
- Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc nào thì lấy ký hiệu của mình cài vào góc chơi đó (cho trẻ lần lượt từng tổ lên cài)
- Cô nhắc các nhóm mỗi nhóm bầu ra một nhóm trưởng để chỉ huy nhóm đó
* Bước 2: Quá trình chơi
- Cô bao quát chung cả lớp, cô đến từng góc chơi quan sát, đưa ra một số câu hỏi gợi ý trẻ khi trẻ gặp khó khăn,muốn xây nhà cần những vật liệu gì? mua ở đâu, trồng và trang trí cây gì?
- Cô dùng lời để động viên trẻ hứng thú tham gia chơi, và tự giác chơi, khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi.
* Bước 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô lần lượt nhận xét từng góc chơi, đến góc chơi nào cho nhóm trưởng tự giới thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm mình, thái độ chơi của các bạn trong nhóm. Sau đó cô nhận xét chung các nhóm, động viên khen trẻ chơi tốt nhắc nhở trể chơi chưa tốt cần cố gắng hơn.
- sau khi nhận xét xong các nhóm cô cho tất cả đến góc xây dựng, cho bạn nhóm trưởng giới thiệu về công trình của nhóm mình, xây nhà xây được những gì?
- Cô động viên khen ngợi nhóm xây dựng, có thể gợi ý bổ sung thêm để lần sau trể chơi sáng tạo hơn.
3. kết thúc: cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và cất vào nơi quy định.
Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
Vâng ạ
Trẻ lắng nghe
Trẻ lấy ký hiệu cài vài góc chơi
Trẻ chơi
Trẻ giới thiệu góc chơi
Trẻ thăm quan góc xây dựng
Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
Dạy Thứ 3. 21.04.09
- Đón trẻ - Trò chuyện
- Điểm danh - Báo ăn
- Thể dục sáng- hoạt động ngoài trời
- hoạt động chung- hoạt động góc
- ĂN TRƯA- NGủ TRƯA
Thể dục sáng
( Tập theo nhạc )
hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: Quan sát nghề giáo viên, nghề bộ đội.
Trò chơi có luật: Chèo thuyền , Ai ném xa nhất.
Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
( soạn thứ 2. 20.04.09)
HOạT ĐộNG CHUNG
Môn: Văn học (thơ)
Đề tài: gấu qua cầu
I. Mục đích yêu cầu.
1 Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả , hiểu nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phát âm, đọc đúng nhịp điệu bài thơ
3. Ngôn ngữ
- Phát triển ngôn ngữ, tăng vốn từ cho trẻ
4. Giáo dục
- Trẻ thích đọc thơ, biết đoàn kết và thương yêu nhau
II. Chuẩn bị
- Chuẩn bị của cô:
- thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, tranh minh họa
- Một số câu hỏi
- Chuẩn bị của trẻ:
- Trẻ tâm thế thoải mái
+ NDTH: (Âm nhạc) “nhớ lời cô dặn”
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề
+ Tích hợp: Cho trẻ hát bài “ nhớ lời cô dặn”
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: có 1chiếc cầu nhỏ mà 2 chú gấu đều tranh nhau để qua cầu trước để 2 chú gấu có nhương nhau không?. Bây giờ cô cháu mình đọc bài thơ “gấu qua cầu”của tác giả nhược thủy nhé!
* Cô đọc thơ:
Lần 1: Đọc diễn cảm
Lần 2: Theo tranh chữ
* Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm:
Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
Khi xuống cầu cả 2 gấu con muốn làm gì?
Vì sao 2 gấu con không qua cầu cùng một lúc đươc
Không qua đươc 2 gấu con đã làm gì?
Đúng rồi khi xuống cầu cả hai gấu con đều muốn qua cầu vì cầu bé quá không qua cùng một lúc đươc nên không ai nhường ai đã sảy ra cãi nhau đấy.
Cô đọc trích : “Hai gấu con xinh xắn
......................................
Cãi nhau mãi không thôi”
2 gấu con đang cãi nhau chú nhái bén nhìn thấy đã khuyên gâu con như thế nào?
Và lúc đó nhái bén đa nghĩ cách nào để giúp 2 gấu con cùng sang được?
Đúng rồi nhái bén đã khyên 2 chú gấu không được chen nhau qua cầu vì cầu bé vì cầu bé và nhái bén còn nghĩ ra 1 cách bảo 2 chú gấu cõng nhau quay 1 vòng để đổi chỗ để 2 chú gấucùng qua dược
- Cô đọc đoạn trích: “chú nhái bén đang bơi
.....................................
Cả hai cùng qua được”
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
-Đúng rồi nội dung bài thơ nhắc nhở chúng ta phải đoàn kết thương yêu nhau, không được tranh cãi nhau. Nếu cứ cố tranh nhau đi sẽ bị ngã rồi sảy ra tai nạn
-Nếu là cháu và bạn nữa cùng đi qua chiếc cầu bé thì cháu sẽ làm như thế nào?
- Cô đọc thơ lần 3: Đọc theo tranh
* Dạy trẻ đọc thơ
Cô đọc cùng cả lớp 2-3 lần
Cô cho các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc thơ
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Cô cả lớp đọc lại
Hỏi lại tên bài, tên tác giả?
* Giáo dục liên hệ:
Qua bài thơ tác giả muốn nhắn nhủ các cháu điều gì?
Qua bài thơ các cháu luôn phải thương yêu nhau. Biêt nhường nhịn nhau. Thì việc gì cũng làm được, không được cãi nhau là không tốt. Các cháu có đồng ý không?
Về nhà các cháu đọc bài thơ này cho bố mẹ và ông bà nghe nhé.
3. kết thúc
- Ra chơi
Trẻ trò chuyện và hát cùng cô
Vâng ạ
-Trẻ lắng nghe cô giới thiệu bài
-Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
-Bài thơ “Gấu qua cầu”, Nhược Thủy
-Cả hai điều muôn qua cầu ạ
-Vì cầu bé ạ
-Cãi nhau ạ
-Trẻ lắng nghe
-Cái cầu bé không đươc chen nhau kéo bị ngã
-Cõng nhau quay 1 vòng để đổi chỗ
-Nghe cô đoc trích đoạn thơ
-phải đoàn kết thương yêu nhau,biết nhường nhịn không manh cãi nhau
Cháu sẽ nhường cho bạn đi trước
- Nghe cô đọc thơ lần 3
Cả lớp đọc thơ
- 3 tổ đọc ,3- 4 cá nhân,2- 3 nhóm đọc bài thơ
Tác giả : Nhược Thủy viết
- Vâng ạ
Hoạt động góc
Góc Xây dựng: Xây nhà
Góc Phân vai: Bác sĩ
Góc Tạo hình: Tô mâu quần áo
Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Dạy Thứ 4. 22.04.09
- Đón trẻ - Trò chuyện
- Điểm danh - Báo ăn
- Thể dục sáng- hoạt động ngoài trời
- hoạt động chung- hoạt động góc
- ĂN TRƯA- NGủ TRƯA
Thể dục sáng
( Tập theo nhạc )
hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: Quan sát nơi làm việc của bác sĩ
Trò chơi có luật: Ai đúng nhất
Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được khám phá thế giới xung quanh
- Trẻ được quan sát, gọi tên, biết đợc đặc điểm, công dụng đồ dùng phục vụ cho nghề y.
- Chơi được trò chơi có luật, phát triển các giác quan, sự khéo léo, tư duy, có tinh thần tập thể.
- Trẻ hứng thú chơi với đồ chơi ngoài trời, được hít thở không khí trong lành.
- 98% trẻ nắm được bài.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát sạch sẽ an toàn.
- Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý thoải mái.
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Quan sát có chủ đích: Quan sát nơi làm việc của bác s
* Thứ 4: Quan sát nơi làm việc của Bác sĩ lần1
- Cô cho trẻ quan sát phòng y tế, gợi ý cho trẻ thảo luận, nhận xét về các dụng cụ có trong phòng.
+ Cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ:
Cháu biết gì về nơi làm việc của Bác sĩ?
Cháu biết có những loại dụng cụ gì của bác sĩ để khám bệnh?
Trong phòng bác sĩ có gì cho bệnh nhân nằm?
Bệnh nhân đến khám bệnh bác sĩ phải làm gì?
Nghề Bác sĩ là nghề cao quí, khám chữa bệnh cho mọi ngời, các cháu có thích làm nghề này không?
* Thứ 5: Quan sát nơi làm việc của Bác sĩ lần2
- Cô cho trẻ quan sát, gợi ý cho trẻ thảo luận, nhận xét về công dụng của các loại dụng cụ phục vụ cho nghề y.
+ Cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ:
Để khám bệnh cho bệnh nhân bác sĩ cần có dụng cụ gì?
Biết đợc bệnh của bệnh nhân rồi bác sĩ cần phải làm gì?
Để tiêm cần có dụng cụ gì?
Các cháu có biết bác sĩ khám răng cho chúng mình có những dụng cụ gì không?
Muốn biết đợc 1 số bệnh bên trong cơ thể các bác sĩ còn có các loại máy móc hiện đại để siêu âm, nội soi bên trong cơ thể chúng mình đấy!
* Thứ 6: Tìm hiểu về công việc hàng ngày của các bác sĩ
Cô nói: Các bác sĩ hàng ngày vất vả với nhiều công việc khác nhau, mỗi ngời có công việc riêng của mình.
Bạn nào biết công việc của bác sĩ kể cho cô và cả lớp nghe nào?
ở bệnh viện có rất nhiều phòng, nhiều khoa. Các bác sĩ tận tình chăm sóc và cứu chữa cho ngời bệnh. Ngời thì khám bệnh, ngời thì tiêm, ngời thì chữa những bệnh khác.
=> Cô nhắc trẻ phải biết yêu quí và tôn trọng các bác sĩ.
2. Trò chơi có luật
* Thứ 4: TVĐ: Thi ai ném xa
+ Giới thiệu trò chơi: Bây giờ cô cho các cháu chơi trò chơi “thi ai ném xa” nhé!
+ Cách chơi: các cháu cầm túi cát đứng sát vạch chuẩn, đa túi cát lên cao và ném đi thật xa, thi xem ai ném giỏi , ném xa hơn.
+ Luật chơi: Ném thật xa tới đích, ai ném không tới phải nhảy lò cò.
+ Trẻ chơi:
- Cô chơi cùng với trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
* Thứ 5: Sổ số lợi ích
+ Giới thiệu trò chơi: Bây giờ cô cho các cháu chơi trò chơi “sổ số lợi ích” nhé!
+ Cách chơi: 1 Trẻ làm ngời bán sổ số, các trẻ khác đến mua mỗi trẻ 1 vé. Khi vé bán hết cô nói và công bố giải. Nếu kim dừng ở số nào thì những trẻ đó lên chọn đúng thẻ có số chấm tròn tơng ứng với số của mình và nhận phần thởng.
+ Luật chơi: Khi kim chỉ vào số nào thì trẻ có số đó lên tìm đúng thẻ của mình, tìm sai nhảy lò cò.
+ Trẻ chơi: Cô động viên khuyến khích trẻ chơi, Cô chơi cùng với trẻ, giúp đỡ trẻ chơi.
* Thứ 6: Trốn tìm
+ Giới thiệu trò chơi: Bây giờ cô cho các cháu chơi trò chơi “trốn tìm” nhé!
+ Cách chơi: Cho trẻ oẳn tù tì, trẻ nào thua thì phải đi tìm các trẻ khác. Trẻ còn lại đi trốn, tìm chỗ lấp. Khi hô 1,2,3 thì trẻ đi tìm bạn.
+ Luật chơi: tìm bạn trốn, không tìm đợc, và ngời bị phát hiện phải nhảy lò cò.
+ Trẻ chơi: Cô bao quát động viên hướng dẫn trẻ chơi.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ, động viên trẻ chơi không để xảy ra tai nạn, xô đẩy nhau
* Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh vào lớp
Trẻ quan sát và thảo luận với nhau
Có nhiều dụng cụ khám bệnh
Có ống nghe, kim tiêm, thuốc… Trẻ kể
Có giờng
Vâng ạ
Hỏi tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân và khám bệnh
ống nghe
Cho uống thuốc hoặc tiêm
Bơm kim tiêm
Có kìm nhổ răng, thuốc, panh…
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ kể
Trẻ lắng nghe
Vâng ạ
Trẻ lắng nnghe
Trẻ chơi
Vâng ạ
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Vâng ạ
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời
Hoạt động chung
Môn: Âm nhạc
Đề tài
Dạy hát và Vttn: Chú bộ đội
Nghe hát: Cô giáo
Trò chơi : Khiêu vũ với bóng
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp bài “Chú bộ đội”. Thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, trẻ thích nghe cô hát.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nghe nhạc, hát và vỗ tay theo nhịp
3. Ngôn ngữ
- Phát triển ngôn ngữ, tăng vốn từ cho trẻ
4. Giáo dục
- Yêu thích âm nhạc, thích biểu diễn văn nghệ
- 98% trẻ nắm được bài
II. Chuẩn bị
+ Đồ dùng của cô:
- Đàn, đĩa nhạc.
- Giáo án
+ Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 01 dụng cụ (xắc xô, phách tre, trống...)
- Hai trẻ 01 quả bóng.
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức
- Trò chuyện về chủ đề “Nghề nghiệp”
- Đọc thơ: “Chiếc cầu mới”
2. Bài mới
a) Dạy hát và vđtn bài: “Chú bộ đội”
* Giới thiệu bài: Dạy hát và vđtn bài hát “Chú bộ đội” sáng tác: Hoàng văn yến
- Cô hát 1 lần: Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả
* Tóm tắt nội dung:
- Bài hát nói về hình ảnh chú bộ đội, vai khoác súng, mũ cài ngôi sao, hành quân nhìn thât nghiêm trang ,thật đẹp.
- Cô và trẻ hát 1 lần
- Cô bắt nhip cho trẻ tự hát 1 lần
- Cô hát kết hợp vđtn cho trẻ xem 1 lần
- Cô hướng dẫn trẻ vttn và ghép vào lời hát
- Cả lớp hát và vđtn cùng cô 2-3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân hát và vđtn
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khen ngợi trẻ vttn đúng, đều, khích lệ trẻ vttn gần giỏi
- Cho cả lớp vđtn 1 lần
- Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả?
* Liên hệ giáo dục:
- Về nhà các cháu tập hát và vđtn bài hát thành thạo để tết thiếu nhi này cô cho các cháu biểu diễn văn nghệ nhé!
b) Nghe hát: Cô giáo
* Giới thiệu bài:
- Bài hỏt ( cụ giỏo ) cho chỳng ta thấy được làm nghề giỏo viờn rất là vất vả cụ phải chuẩn bị bài soạn phải dạy cỏc chỏu học, cho cỏc chỏu ăn, cho cỏc chỏu ngủ chăm súc cỏc chỏu như là những người mẹ thứ 2 vậy.
Cỏc chỏu cú yờu quý cụ giỏo của mỡnh khụng?
- Yờu quý cỏc chỏu phải làm gỡ?
- Cô hát lần 2
- Lần 3: Cho trẻ nghe băng đài
Trò chơi “khiêu vũ với bóng”
- Cô giới thiệu quả bóng và gợi ý hỏi trẻ có thể làm gì với quả bóng này khi chơi ở bãi biển.
- Giới thiệu tên trò chơi ‘khiêu vũ với bóng”.
- Cách chơi: Mỗi nhóm 2 bạn đứng đối diện nhau, để quả bóng chính giữa trán của 2 bạn, hai tay giữ eo của bạn. khi nghe tiếng nhạc, nhanh thì 2 bạn phải bước đi theo nhạc, nghe nhạc chậm thì các con phải đứng tại chỗ lắc lư theo nhịp của nhạc, khi các con khiêu vũ phải cẩn thận không làm rơi bóng.
- Luật chơi: nếu cặp nào rơi bóng sẽ bị loại khỏi cuộc chơi, đem bóng đi cất và ngồi xem những bạn còn lại. Chơi cho đến khi dừng nhạc, cặp nào không rơi bóng sẽ thắng.
- Cô cho trẻ kết nhóm 2 bạn, gợi ý hỏi trẻ, khi kết bạn cho mình các con phải chọn bạn có chiều cao như thế nào so với mình? tại sao?
- Cô cho trẻ kết nhóm và đi lấy bóng.
- Cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.
* Kết thúc: Cho trẻ ra chơi.
Trẻ trò chuyện và đọc thơ cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe cô hát
Trẻ lắng nghe
Cả lớp hát cùng cô 2 lần
Các tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
Trẻ xem cô hát và vttn
Cả lớp cùng cô hát và vttn
Các tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát vttn
Cả lớp hát và vttn lại 1 lần
Trẻ trả lời
Vâng ạ
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
-Chọn bằng với mình.
Trẻ chơi
Ra chơi
Hoạt động góc
Góc Xây dựng: Xây nhà
Góc Phân vai: Bác sĩ
Góc Tạo hình: Tô mâu quần áo
Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Dạy Thứ 5. 23.04.09
- Đón trẻ - Trò chuyện
- Điểm danh - Báo ăn
- Thể dục sáng- hoạt động ngoài trời
- hoạt động chung- hoạt động góc
- ĂN TRƯA- NGủ TRƯA
Thể dục sáng
( Tập theo nhạc )
hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: Quan sát nơi làm việc của bác sĩ
Trò chơi có luật: Ai đúng nhất
Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
( soạn thứ 4.22.04.09)
Hoạt động chung
Môn : Tạo hình
Đề tài : Vẽ ô tô ( Mẫu )
I) mục đích yêu cầu
1) Kiến thức :
- Trẻ vẽ được ô tô, vẽ đẹp , biết tô màu hình vẽ.
- Biết vẽ các đường nét thẳng ,dọc , vẽ từ trái sang phải, vẽ từ trên xuống dưới
2) Kỹ năng :
- Trẻ có kĩ năng thao tác vẽ , rèn kĩ năng cầm bút ,tư thế ngồi
3) Ngôn ngữ :
- nhận xét bài của mình của bạn đủ câu đủ ý
4) Giáo dục :
- Trẻ vẽ nhiều cho đôi bàn tay khóe léo
- 98% trẻ thực hiện tốt.
II) Chuẩn bị :
+ Đồ dùng của cô:
- 1 tranh vẽ ô tô.
+ Đồ dùng của trẻ:
- Tâm thế thoải mái
- Giấy A4, bút chì, bút màu.
+ ND tích hợp : Ân nhạc bài : “Em tâp lái ô tô”
III) Hướng dẫn :
HĐ của cô
HĐ của trẻ
1) ổn định tổ chức
- Trò chuyện về chủ đề.
+ Tích hợp: Âm nhạc bài: Em tập lái ô tô
- Cô và trẻ hát bài hát một lần
2) Bài mới :
* Giới thiệu bài :Em rất thích ô tô ,em tập lái sau này em lớn sẽ lái ô tô để để đón cô đấy và tập lái ô tô thì rất khó còn vẽ ô tô có không ? cô và lớp mình tập ơ”vẽ ô tô ”nhé:
*Quan sát và đàm thoại mẫu:
-các cháu nhìn xem tranh vẽ gì đây?
- Trong tranh có một chiếc ô tô đang đi ở trên đườngcác cháu quan sát xem tranh vẽ như thế nào?
- Cô gọi 2-3 trẻ đàm thoại tranh vẽ.
- Đầu ô tô là hình gì ?
- Thùng xe ô tô là hình gì?
- Bánh xe ô tô là hình gì?
- Đây là ô tô , đầu ô tô là hình chữ nhật đứng thùng xe là hình chữ nhật nằm ngang, bánh xe là hình tròn,vẽ đầu ô tô và thùng xe vẽ các nút thẳng ,vẽ từ trên xuống .vẽ thùng xe vẽ từ trái sang phải.
- Bánh xe vẽ như thế nào?
* cô vẽ mầu :
- khi vẽ cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ giấy ngồi ngay ngăn không tì ngực vào bàn.
Trước tiên vẽ đầu xe. vẽ 1 nét thẳng dọc vẽ từ trên xuống vẽ tiếp một nét thẳng ngang ngắn hơn nét thẳng dọc sau đó vẽ tiếp nét thẳng dọc thứ 2 và tếp 1 nét thẳng ngang phía trên là được đầu ô tô. vẽ thùng xe là hai nét thẳng ngang vẽ từ nửa đẫu xe vẽ ra và một nét thẳng dọc bên ngoài nối 2 đầu nét thẳng ngang là được thùng xe. vẽ bánh xe là 1 nét cong tròn khép kín ,1 bánh xe vẽ dưới thùng xe, 1 bánh xe vẽ dưới đầu xe vẽ từ trái vòng sang phải nối vào nhau là đuợc bánh xe.
Vẽ xong cô vẽ thêm ông mặt trời ở phía trên cao,vẽ cỏ vẽ đừơng đi ở dưới thế là cô có môt bức tranh thật đẹp, vẽ xong cô tô màu.
Cô gọi 1-2 trẻ nêu cách vẽ cách tô màu cách bố cục tranh
* Trẻ thực hiện :
- Phát giấy bút chì bút màu cho trẻ
- Cô nhắc cách ngồi, cách giữ giấy, bố cục tranh cách tô màu
- Trẻ vẽ cô bao quát, nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm
- Hỏi trẻ vẽ gì, vẽ như thế nào ?
- Trẻ vẽ xong khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo thêm họa tiết?
* Trưng bày sản phẩm :
- Cho trẻ treo tranh lên giá.
* Nhận xét sản phẩm :
- Gọi 2- 3 trẻ lên nhận xét sản phẩm
- Hỏi: Cháu thích sp nào ? trẻ chỉ vào sp trẻ thích cô gọi bạn vẽ sp đó lên nói vẽ được gì ? vẽ như thế nào ?
- Sau đó cho trẻ kia nói về sp đó ?Vì sao cháu thích, bạn vẽ như thế nào ? bạn trang trí có đẹp không ?
- Cô nhận xét chung cả lớp tuyên dương trẻ vẽ đẹp nhắc nhở trẻ chưa hoàn thiện .
- Hỏi lại tên bài ?
* Giáo dục liên hệ :
- Các cháu
File đính kèm:
- sang giao thong4-8.5.09.doc