Câu 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Công thức của hợp chất khí với hiđro là:
A. HR B. RH4 C. H2R D. RH3
Câu 2: Theo định luật tuần hoàn, tính chất hoá học của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của:
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử B. Số oxi hoá
C. Điện tích ion D. Nguyên tử khối
1 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Học kỳ 1 – năm học 2008 -2009 kiểm tra 15 phút . môn hoá học lớp 10 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT……………………………………………. Học Kỳ I – Năm học 2008 -2009
Kiểm tra 15 phút . Môn Hoá học lớp 10 Cơ bản
Họ và tên học sinh:…………………………………………Lớp 10A……. Ngày…….tháng 11 năm 2008
A- Phần trắc nghiệm (6 điểm)
1. Trả lời: Lựa chọn đáp án đúng trong mỗi câu:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Công thức của hợp chất khí với hiđro là:
A. HR B. RH4 C. H2R D. RH3
Câu 2: Theo định luật tuần hoàn, tính chất hoá học của các nguyên tố biến đổûi tuần hoàn theo chiều tăng của:
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử B. Số oxi hoá
C. Điện tích ion D. Nguyên tử khối
Câu 3: Các nguyên tố: Cl, C, Mg, Al, S được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoá trị cao nhất với oxi. Đó là:
A. Cl, Mg, Al, C, S B. Mg, Al, C, S, Cl C. S, Cl, C, Mg, Al D. Cl, C, Mg, Al, S
Câu 4: Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl là:
A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Không xác định
Câu 5: Các nguyên tố: nitơ, silic, oxi, photpho; tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. P < N < Si < O B. Si < N < P < O C. Si < P < N < O D. O < N < P < Si
Câu 6: Nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kì có cùng số:
A. Nơtron B. Proton C. Electron hoá trị D. Lớp electron
Câu 7: Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ 3 nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p2
Câu 8: Sự biến đổi độ âm điện của dãy nguyên tố F, Cl, Br, I là:
A. Không xác định B. Tăng dần C. Không biến đổi D. Giảm dần
Câu 9: Một nguyên tố kim loại có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p63s1. Cho 46 gam kim loại này hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 22,4 lít khí H2 ( ở đktc). Vật kim loại đó là:
A. 24Mg B. 64Cu C. 23Na D. 39K
Câu 10: Nguyên tố hoá học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình ở hai phân lớp ngoài là 3d34s2 ?
A. Chu kỳ 4, nhóm IIIA B. Chu kỳ 4, nhóm VB C. Chu kỳ 4, nhóm IIB D. Chu kỳ 3, nhóm VB
Câu 11: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ?
A. Bán kính nguyên tử B. Hoá trị cao nhất với oxi
C. Nguyên tử khối D. Tính kim loại, tính phi kim
Câu 12: Cho các nguyên tố 9F, 8O, 15P, 7N. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau:
A. F < O < P < N B. P< F < O < N C. N < O < F < P D. F < O < N < P
-------------------------------
B. Phần tự luận: ( 4 điểm)
1/ Cho Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p4. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2/ Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Hãy cho biết :
a/ Nguyên tố R thuộc nhóm A nào trong bảng tuần hoàn?:…………………………………
b/ Công thức hợp chất khí của R với hiđro là:…………………………………………………………..
c/ Nếu trong hợp chất với hiđro trong đó chứa 5,88% H thì R là một trong số các nguyên tố nào sau đây? 12C,
28Si,15P, 14N, 16S ?
Giải…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------
File đính kèm:
- Kiem tra 15 BTH 10 CB de 209.doc