A.Hình học:
Câu 1 DEF có điểm I nằm trong và cách điều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung ba đường phân giác
Đáp án: ID = IE = IF (gt)
Theo định lí 1 vế tính chất ba đường phân giác nên I nằm lần lược trên ba tia phân giác của các góc D, E, F.
Câu 2: Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực AB. Cho MA = 5cm. Hỏi MB bằng bao nhiêu?
Đáp án: M đường trung trực AB nên: MA =MB, nên; MB = 5 cm.
Câu 3 Cho M,N nằm trên đường trung trực AB. Chứng minh: .
Đáp án: MA = MB , NA = NB. Do đó: ( c-c-c)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Học liệu mở môn: Ttoán – Khối 7 năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT BÌNH TÂN
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tân Thành, ngày 21 tháng 10 năm 2013
HỌC LIỆU MỞ
Môn : Toán – Khối 7
Năm học : 2013 - 2014
A.Hình học:
Câu 1DEF có điểm I nằm trong và cách điều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung ba đường phân giác
Đáp án: ID = IE = IF (gt)
Theo định lí 1 vế tính chất ba đường phân giác nên I nằm lần lược trên ba tia phân giác của các góc D, E, F.
Câu 2: Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực AB. Cho MA = 5cm. Hỏi MB bằng bao nhiêu?
Đáp án: M đường trung trực AB nên: MA =MB, nên; MB = 5 cm.
Câu 3 Cho M,N nằm trên đường trung trực AB. Chứng minh: .
Đáp án: MA = MB , NA = NB. Do đó: ( c-c-c)
B.Đại số:
Câu 1: x= 1; x= 3 có phải là nghiệm của đa thức P(x)= x2 -4x + 3 không?
Đáp án: x = 1 , x =3 là nghiệm đa thức bằng caxh1 thay x =1 và x= 3 vào đa thức.
Câu ;Tìm nghiệm của đa thức Q(x)= 3y+6
Đáp án: y= -2
Câu 3:Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: N(x)=y4 +2
Đáp án: y4 0 ,y4 +2 >0 mà y4 = -2 trái với đề bài, nên đa thức không có nghiệm
Câu 4:Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức A(x) = x2 - 3x+2
2 b) -2 c) 1 d) -1
Đáp án: 1 ; 2
PHÒNG GD – ĐT BÌNH TÂN
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tân Thành, ngày 21 tháng 10 năm 2013
HỌC LIỆU MỞ
Môn : Toán – Khối 7
Thời gián 90 phút
Bài 1: ( 2 điểm )
Nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
Áp dụng: vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB = 7cm
Bài 2: ( 3 điểm) Tìm x, y
và x - y = -5
Bài 3: (2 điểm)
Cho đồ thị hàm số y= -3x
Tính f( 2) ; f( -1)
Vẽ đồ thị hàm số trên.
Bài 4: ( 3 điểm )
A
H
B
C
Cho tam giác ABC ,AH vuông góc BC,
BH= HC.
Biết BC = 18, AH = 12.Tính AB
Hỏi không? Vì sao?
---HẾT---
ĐÁP ÁN
Bài 1: nêu dúng định nghĩa ( 1đ )
Vẽ hình chính xác,dầy đủ kí hiệu ( 1 đ )
Bài 2:
= ( 0,5 đ )
x = 20 ( 0,5 đ )
y = 25 ( 0,5 đ )
b)
x= ( 0,5 đ )
x= ( 0,5 đ )
x= ( 0,5 đ )
Bài 3:
f( 2) = -6 ; f( -1)= 3 ( 1 đ )
b) vẽ đúng đồ thị hàm số ( 1 đ )
Bài 4:
HB= HC = 9 ( 0,5 đ )
AB2= AH2 + BH2 ( 0,5 đ )
= 122 + 92 ( 0,5 đ )
AB = 15 ( 0,5 )
b)
BH=BC ( cạnh )
AH vuông BC ( góc )
AH là cạnh chung ( cạnh )
Vậy : ( c -g -c )
HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN
File đính kèm:
- Cau hoi Tuan 31 33.doc