Người chấm cần lưu ý đánh giá chính xác cả kiếnthức và kĩ năng làm bài
của thí sinh, tránh đếm ý cho điểmmột cách đơn thuần. Do đặc trưng của môn Văn,
người chấm nên chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng Tiêu chuẩn cho điểm,nhất
là ở Câu 2của Đề 1và Câu 3của Đề 2. Nhìn chung, bản Hướng dẫn chấmchỉ xác
định yêu cầu của một số mức điểm; trên cơ sở đó, người chấm cần cân nhắc từng
trường hợp cụ thể để cho những điểm còn lại. Tinh thần chung là nên sử dụng nhiều
mức điểm(từ điểm 0 (zê rô) đến điểm 10) một cách hợp lí. Không nên e ngại khi
cần phải cho điểm 0, điểm 1 hoặc yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, điểm 10.
Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
Chấm riêng từng câu, sau đó xem xét tương quan giữa các câu để cho điểm
toàn bài. Điểm toàn bài có thể cho : 0; 0,5; 1; 1,5. đến 10 điểm. Những bài chép lại
gần nhưnguyên vẹn một tài liệu nào đó chỉ cho tới điểm trung bình là cao nhất. – Trung học phổ thông không phân ban
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn chấm thi đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2003 - 2004 - Môn thi: Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và Đàotạo Kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông
Năm học 2003 - 2004
H−ớng dẫn chấm Môn thi : Văn
Đề chính thức Bản H−ớng dẫn chấm có 5 trang
A. l−u ý chung
Ng−ời chấm cần l−u ý đánh giá chính xác cả kiến thức và kĩ năng làm bài
của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn thuần. Do đặc tr−ng của môn Văn,
ng−ời chấm nên chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng Tiêu chuẩn cho điểm, nhất
là ở Câu 2 của Đề 1 và Câu 3 của Đề 2. Nhìn chung, bản H−ớng dẫn chấm chỉ xác
định yêu cầu của một số mức điểm; trên cơ sở đó, ng−ời chấm cần cân nhắc từng
tr−ờng hợp cụ thể để cho những điểm còn lại. Tinh thần chung là nên sử dụng nhiều
mức điểm (từ điểm 0 (zê rô) đến điểm 10) một cách hợp lí. Không nên e ngại khi
cần phải cho điểm 0, điểm 1 hoặc yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, điểm 10.
Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
Chấm riêng từng câu, sau đó xem xét t−ơng quan giữa các câu để cho điểm
toàn bài. Điểm toàn bài có thể cho : 0; 0,5; 1; 1,5... đến 10 điểm. Những bài chép lại
gần nh− nguyên vẹn một tài liệu nào đó chỉ cho tới điểm trung bình là cao nhất.
B. H−ớng dẫn cho từng đề
Đề I
Câu 1
Thí sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, miễn là nêu đ−ợc :
- Khi một tảng băng trôi thì phần nổi trên mặt n−ớc th−ờng rất nhỏ còn phần
chìm rất lớn. M−ợn hình ảnh Tảng băng trôi, Hêminguê nêu yêu cầu đối với tác
phẩm văn học (cũng có thể hiểu đối với nhà văn) là phải tạo ra đ−ợc “ý tại ngôn
ngoại”, nói ít hiểu nhiều. Cụ thể hơn, nhà văn không trực tiếp công khai nói ra ý
t−ởng của mình mà phải xây dựng đ−ợc những hình t−ợng có nhiều sức gợi để
ng−ời đọc tự hiểu, tự rút ra phần ẩn ý của tác phẩm.
- Kể đúng tên hai tác phẩm của nhà văn này.
* Cho 2 điểm khi trình bày đủ ý và diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận.
* Cho 1,5 điểm khi trình bày đủ ý, nh−ng diễn đạt còn hạn chế, chữ viết ch−a
thật cẩn thận.
Câu 2
1. Yêu cầu về kĩ năng:
Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Thí sinh phải biết cách phân tích nhân vật
trong truyện ngắn; biết làm bài nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng,
diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.
1
2. Yêu cầu về kiến thức:
Đây là một đề bài có phần tạo điều kiện thuận lợi để thí sinh thể hiện những
tình cảm, xúc cảm và sự hiểu biết, nhận thức về một hình t−ợng nhân vật trong tác
phẩm. Do đó, có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, tập trung vào những khía
cạnh mà mình tâm đắc nhất. Điều quan trọng để xác định chất l−ợng của bài làm
chính là ở chiều sâu của sự cảm nhận chứ không phải chỉ ở số l−ợng ý.
Trên cơ sở những hiểu biết chắc chắn về truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng
của Nguyễn Minh Châu (hoàn cảnh ra đời, những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm...), thí sinh lựa chọn, phân tích những chi tiết tiêu biểu để làm bật cảm
nhận của mình về nhân vật Nguyệt trong tác phẩm này.
Đây là một nhân vật có thể gợi mở những suy nghĩ và xúc cảm khác nhau.
Tuy vậy, chỉ yêu cầu thí sinh làm bật đ−ợc một số ý chính nh− sau :
2.1 Cảm nhận bao trùm : Nguyệt là một nhân vật có vẻ đẹp hoàn hảo đến
mức lí t−ởng làm cho ng−ời đọc yêu mến, cảm phục.
2.1.1 Hình thức trẻ trung, t−ơi đẹp :
- Tên cô rất đẹp : Nguyệt (nguyệt có nghĩa là trăng);
- Khuôn mặt ( t−ơi mát ngời lên đẹp lạ th−ờng,...);
- Mái tóc ( thơm ngát, dày và trẻ trung,...);
- Thân hình và trang phục đẹp (thân hình mảnh dẻ, mặc áo xanh chít
hông vừa khít,...).
2.1.2 Phẩm chất tinh thần cao quí :
- Chung thuỷ hết mực trong tình yêu;
- Bình tĩnh, tự tin, khôn khéo tr−ớc gian nguy; dũng cảm, sẵn sàng
quên mình vì sự nghiệp chung;
- Đặc biệt, cô có niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống, dẫu “bao nhiêu
bom đạn giội xuống” vẫn “không thể nào tàn phá nổi”.
2.2 Nhận xét, đánh giá :
2.2.1 Nhân vật Nguyệt đ−ợc tác giả xây dựng thành công bằng bút pháp lí
t−ởng hoá, thấm đẫm cảm hứng lãng mạn.
2.2.2 Qua vẻ đẹp lí t−ởng của nhân vật này, nhà văn khẳng định : Tuổi trẻ
Việt Nam nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung có sức mạnh tinh thần vô song
không một thế lực tàn bạo nào huỷ diệt nổi.
3. Tiêu chuẩn cho điểm
Điểm 8 : Đáp ứng đ−ợc các yêu cầu nêu trên; cảm nhận sâu sắc, dẫn chứng
chọn lọc, phong phú và chính xác; văn viết có cảm xúc. Có thể còn một vài sai sót
nhỏ.
2
Điểm 6 : Cơ bản đáp ứng đ−ợc các yêu cầu trên. Dẫn chứng khá chọn lọc và
chính xác. Diễn đạt t−ơng đối tốt. Có thể mắc một số sai sót nhỏ.
Điểm 4 : Hiểu đ−ợc yêu cầu cơ bản của đề bài. Tỏ ra nắm đ−ợc nội dung chính
của tác phẩm, nh−ng phân tích nhân vật còn lúng túng. Đã nêu đ−ợc khoảng một nửa
số ý ở mục 2. Dẫn chứng tạm đủ, nh−ng có chỗ ch−a chọn lọc hoặc ch−a thật chính
xác. Tuy hành văn ch−a trôi chảy, nh−ng diễn đạt đ−ợc ý. Chữ viết t−ơng đối cẩn
thận.
Điểm 2 : Ch−a hiểu đề, ch−a nắm đ−ợc tác phẩm; phân tích quá sơ sài hoặc chỉ
kể lể lung tung. Diễn đạt quá kém. Chữ viết cẩu thả.
Điểm 1 : Tuy có viết về nhân vật, nh−ng sai lạc hoàn toàn cả nội dung và
ph−ơng pháp.
Điểm 0 : Không viết đ−ợc gì.
Đề 2
Câu 1
Thí sinh có thể diễn đạt và sắp xếp ý theo những cách khác nhau.
1. Nêu đ−ợc những ý chính sau :
- Tháng 8.1945, nhân dân ta vừa giành đ−ợc chính quyền sau cuộc Tổng khởi
nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội và soạn thảo Tuyên ngôn Độc
lập. Đến ngày 2.9.1945, tại Quảng tr−ờng Ba Đình, Hà Nội, Ng−ời đã đọc bản
Tuyên ngôn này;
- Khi đó, bọn đế quốc, thực dân đang chuẩn bị chiếm lại n−ớc ta :
+ Sắp tiến vào từ phía Bắc là quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc đ−ợc sự
ủng hộ của đế quốc Mĩ;
+ Tiến vào từ phía Nam là quân đội Anh, đằng sau chúng là lính Pháp;
+ Pháp đã tung ra thế giới một luận điệu xảo trá : Đông D−ơng vốn là thuộc
địa của Pháp, chúng có công “khai hoá”, “bảo hộ” xứ này nh−ng bị phát xít Nhật
xâm chiếm; nay Nhật bị Đồng minh đánh bại, thì Pháp sẽ trở lại Đông D−ơng là lẽ
đ−ơng nhiên.
2. Diễn đạt tốt. Chữ viết cẩn thận.
* Cho 2 điểm khi trình bày đủ những ý nêu trên, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn
thận.
* Cho 1 điểm khi trình bày đ−ợc khoảng một nửa số ý nêu trên, diễn đạt tốt,
chữ viết cẩn thận hoặc nêu đủ ý nh−ng diễn đạt còn nhiều hạn chế, chữ viết ch−a
cẩn thận.
3
Câu 2
Thí sinh có thể diễn đạt và sắp xếp theo những cách khác nhau.
1. Trình bày đúng ý t−ởng mà Kim Lân muốn gửi đến ng−ời đọc qua truyện
ngắn Vợ nhặt :
- Tố cáo tội ác của bọn thống trị đã đẩy nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp
năm 1945;
- Khẳng định “trong bất cứ hoàn cảnh khốn khổ nào, ng−ời nông dân (...) vẫn
khao khát v−ơn lên trên cái chết, cái thảm đạm, để mà vui, mà hi vọng” ( Kim Lân).
2. Diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận.
* Cho 2 điểm khi trình bày đủ hai ý nêu trên, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận.
* Cho 1 điểm khi trình bày đ−ợc một trong hai ý nêu trên, diễn đạt tốt, chữ
viết cẩn thận hoặc đủ ý nh−ng diễn đạt còn nhiều hạn chế, chữ viết ch−a cẩn thận.
Câu 3
Thí sinh có thể phân tích đoạn thơ và sắp xếp hệ thống ý theo nhiều cách
khác nhau.
1. Yêu cầu về kĩ năng :
Biết cách phân tích một đoạn thơ trữ tình, biết làm một bài nghị luận văn học,
kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và
ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở vận dụng đ−ợc những hiểu biết về tác gia Tố Hữu (nhất là về
phong cách nghệ thuật của ông) và bài thơ Việt Bắc (nh− hoàn cảnh ra đời, giá trị
bao trùm về nội dung và nghệ thuật, vị trí đoạn thơ nêu ở đề bài,...), thí sinh phát
hiện, phân tích các thủ pháp nghệ thuật để thấy giá trị nội dung của đoạn thơ này.
2.1 Về nghệ thuật :
- Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát;
- Giọng thơ sôi nổi, hào hùng;
- Chọn lựa những hình ảnh, từ ngữ có sức gợi cảm;
- Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ (điệp, so sánh, c−ờng điệu, liệt kê,...).
2.2 Về nội dung :
- Nhớ cảnh t−ợng hào hùng, sôi động, đầy khí thế của cuộc kháng chiến toàn
dân ở chiến khu Việt Bắc. Cảnh t−ợng đó đ−ợc nhà thơ đặc tả sinh động qua hình
ảnh các con đ−ờng Việt Bắc trong những đêm kháng chiến, nổi bật là sức mạnh và
niềm lạc quan của những lực l−ợng kháng chiến (8 dòng thơ đầu);
- Nhớ về những niềm vui chiến thắng trên khắp mọi miền của đất n−ớc (4
dòng thơ cuối).
* Đoạn thơ thể hiện cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi ca cuộc kháng chiến
chống Pháp oanh liệt của nhân dân ta.
3. Tiêu chuẩn cho điểm
Điểm 6 : Đáp ứng đ−ợc các yêu cầu đã nêu trên, có sự cảm nhận tinh tế ở một
vài điểm; văn viết có cảm xúc. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
4
Điểm 4 : Cơ bản đáp ứng đ−ợc các yêu cầu trên, song có thể mắc một số sai sót
nhỏ.
Điểm 3 : Cơ bản biết cách phân tích và hiểu đúng nội dung đoạn thơ. Có những
hiểu biết nhất định về tác gia Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc, nh−ng ch−a thật chắc chắn
và việc vận dụng những hiểu biết đó để phân tích đoạn thơ còn hạn chế. Phân tích
các thủ pháp nghệ thuật ch−a đầy đủ và còn lúng túng. Văn viết thoát ý, nh−ng ch−a
trôi chảy. Không mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết t−ơng đối cẩn thận.
Điểm 2 : Ch−a nắm đ−ợc nội dung cơ bản của đoạn thơ. Phân tích quá sơ sài,
mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết cẩu thả.
Điểm 1: Tuy có viết về đoạn thơ, nh−ng sai lạc cả nội dung và ph−ơng pháp.
Điểm 0 : Không viết đ−ợc gì.
------------------------
5
File đính kèm:
- HdcCtVan.pdf