I. Hướng dẫn chung
Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của học sinh, tránh đếm ý cho điểmmột cách đơn thuần. Do đặc trưng của môn Văn và tính
chất của đề thi, giám khảo chủ động, linh hoạttrong việc vận dụng tiêu chuẩn cho điểm. Bản
hướng dẫn chấm chỉ xác định yêu cầu cơ bản, trên cơ sở đó, người chấm cân nhắc từng
trường hợp cụ thể để cho điểm. Những bài viết có cảm xúc và sáng tạo cần được khuyến
khích.
Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của
đáp án thì vẫn cho đủ điểm nhưhướng dẫn quy định (đối với từng phần).
Việc chi tiết hoá thang điểm(nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo
đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm
thi.
Sau khi cộng điểm toàn bài mới làm tròn điểm thi, theo nguyên tắc: điểm toàn bài được
làm tròn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1 điểm).
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn chấm thi Kỳ thi tốt nghiệp bổ túc trung học phổ thông năm 2004 - 2005 Môn thi: Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bộ giáo dục và đào tạo
kỳ thi tốt nghiệp bổ túc trung học phổ thông
năm học 2004 - 2005
--------------
h−ớng dẫn chấm thi
đề chính thức Môn: Văn
Bản h−ớng dẫn chấm gồm 05 trang.
I. H−ớng dẫn chung
Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của h−ớng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của học sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn thuần. Do đặc tr−ng của môn Văn và tính
chất của đề thi, giám khảo chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng tiêu chuẩn cho điểm. Bản
h−ớng dẫn chấm chỉ xác định yêu cầu cơ bản, trên cơ sở đó, ng−ời chấm cân nhắc từng
tr−ờng hợp cụ thể để cho điểm. Những bài viết có cảm xúc và sáng tạo cần đ−ợc khuyến
khích.
Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nh−ng đáp ứng đ−ợc những yêu cầu cơ bản của
đáp án thì vẫn cho đủ điểm nh− h−ớng dẫn quy định (đối với từng phần).
Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong h−ớng dẫn chấm phải bảo
đảm không sai lệch với h−ớng dẫn chấm và đ−ợc thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm
thi.
Sau khi cộng điểm toàn bài mới làm tròn điểm thi, theo nguyên tắc: điểm toàn bài đ−ợc
làm tròn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1 điểm).
II. Đáp án và thang điểm:
Đề I
Câu 1:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là nêu đ−ợc những ý chính
sau đây:
- Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, sinh năm 1881 mất năm 1936 (hoặc chỉ cần nêu
khoảng thời gian sống và sáng tác của tác giả), là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc và thế
giới.
- Tr−ớc khi trở thành nhà văn, ông đã học nhiều nghề: hàng hải, khai khoáng, y khoa đều
với mục đích đẹp đẽ: vì đất n−ớc, nhân dân.
- Mục đích sáng tác của Lỗ Tấn: phơi bày căn bệnh tinh thần của quốc dân, l−u ý mọi
ng−ời tìm cách chạy chữa, đ−a dân tộc thoát khỏi tình trạng u mê, tăm tối, nô lệ. Vì vậy, chủ
đề nổi bật trong sáng tác của ông là "phê phán quốc dân tính" với lối viết lạnh lùng, tỉnh táo.
2
- Những tác phẩm của Lỗ Tấn: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới, Cỏ
dại, Nấm mồ... Học sinh chỉ cần nêu chính xác tên 2 tác phẩm (hoặc tên 2 truyện cụ thể nh−
Cố h−ơng, Thuốc, A.Q chính truyện ...).
Cho 2 điểm khi: đáp ứng các yêu cầu trên, diễn đạt tốt.
Cho 1 điểm khi: trình bày đ−ợc khoảng một nửa số ý, diễn đạt tốt; hoặc đủ ý nh−ng diễn
đạt quá vụng.
Câu 2:
1. Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích một đoạn thơ trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, bố
cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở nắm chắc tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng, học sinh phải phân tích đ−ợc
những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ với các ý cơ bản sau:
a) Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm:
- Quang Dũng là g−ơng mặt tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Pháp với hồn thơ
hào hoa, lãng mạn thấm đ−ợm tình đồng bào đồng chí.
- Hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng chủ đạo của bài thơ Tây Tiến.
b) Phân tích đoạn thơ: học sinh có thể lựa chọn cách phân tích phù hợp để bày tỏ cảm
nhận của riêng mình về đoạn thơ, nh−ng phải nêu đ−ợc các ý cơ bản sau đây:
- Nội dung bao trùm đoạn thơ: hoài niệm thiết tha về một thời Tây Tiến.
+ Nỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc: hùng vĩ, hiểm trở (phân tích dẫn chứng), hoang dại, bí
hiểm (phân tích dẫn chứng), thơ mộng (phân tích dẫn chứng)...
+ Nỗi nhớ về ng−ời lính Tây Tiến: hành trình vất vả, gian truân nh−ng vẫn hóm hỉnh
lạc quan, mở rộng tâm hồn để cảm nhận vẻ đẹp của Tây Bắc (phân tích dẫn chứng).
- Nghệ thuật: ngôn ngữ giàu nhạc tính, tính hình t−ợng và giá trị biểu cảm... (chú ý điệp
từ , thanh điệu, láy...)
3. Các mức điểm cụ thể nh− sau:
* Điểm 8: đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên. Có thể còn một vài sai sót không đáng kể.
* Điểm 6: đáp ứng t−ơng đối tốt các yêu cầu về kiến thức. Có thể còn một vài sai sót
nhỏ.
* Điểm 4: trình bày đ−ợc khoảng một nửa số ý trong phần 2 (yêu cầu về kiến thức), hoặc
có thể còn nặng về diễn xuôi, liệt kê ý thơ; diễn đạt rõ ý nh−ng văn viết ch−a thật trôi chảy.
Có thể mắc một số sai sót về dùng từ, chính tả và ngữ pháp.
3
* Điểm 2: quá sơ sài, văn viết quá kém, mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết cẩu thả.
* Điểm 0: sai lạc hoàn toàn về nội dung, ph−ơng pháp.
Đề II
Câu 1:
a) Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh:
+ Tháng 8/1942, Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để tranh thủ sự ủng hộ của thế giới đối
với cách mạng Việt Nam.
+ Đến Túc Vinh, tỉnh Quảng Tây, Ng−ời bị chính quyền T−ởng Giới Thạch bắt giam. Từ
mùa thu năm 1942 đến mùa thu 1943, Ng−ời bị giải đi quanh quẩn gần 30 nhà lao của tỉnh
Quảng Tây.
+ Trong thời gian đó, Bác Hồ đã sáng tác hơn 130 bài thơ chữ Hán ghi lại trong một
cuốn sổ tay và đặt tên là Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù).
Cho 1 điểm khi: trình bày đ−ợc các nội dung trên, diễn đạt tốt.
Cho 0,5 điểm khi: trình bày đ−ợc khoảng một nửa số ý, diễn đạt tốt; hoặc đủ ý nh−ng
diễn đạt còn hạn chế.
b) Cho 1 điểm khi học sinh chép lại đúng một trong hai bản sau:
Bản phiên âm:
Tảo giải
I
Nhất thứ kê đề dạ vị lan,
Quần tinh ủng nguyệt th−ớng thu san;
Chinh nhân dĩ tại chinh đồ th−ợng,
Nghênh diện thu phong trận trận hàn.
II
Đông ph−ơng bạch sắc dĩ thành hồng,
U ám tàn d− tảo nhất không;
Noãn khí bao la toàn vũ trụ,
Hành nhân thi hứng hốt gia nồng.
4
Bản dịch thơ:
Giải đi sớm
I
Gà gáy một lần đêm chửa tan,
Chòm sao nâng* nguyệt v−ợt lên ngàn;
Ng−ời đi cất b−ớc trên đ−ờng thẳm.
Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn.
II
Ph−ơng đông màu trắng chuyển sang hồng,
Bóng tối đêm tàn, sớm** sạch không;
Hơi ấm bao la trùm vũ trụ,
Ng−ời đi, thi hứng bỗng thêm nồng.
Cho 0,5 điểm khi: sai sót không quá 4 từ.
Chú ý:
*: có bản in là "đ−a".
**: có bản in là "quét".
Câu 2:
1. Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. Kết cấu chặt
chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn
thận.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở sự hiểu biết truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao, học sinh phải chỉ ra và phân
tích đ−ợc đặc điểm của hình t−ợng văn sĩ Hoàng và những nét đặc sắc về nghệ thuật xây
dựng nhân vật của tác giả với các ý cơ bản nh− sau:
a) Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm:
- Nam Cao là đại diện xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện đại.
- Đôi mắt (viết năm 1948) thể hiện t− t−ởng tiến bộ của nhà văn về nhân dân, về cuộc
kháng chiến và nền văn nghệ mới.
b) Phân tích hình t−ợng văn sĩ Hoàng:
5
Là nhân vật chính và thành công nhất của tác phẩm. Nam Cao đã xây dựng Hoàng bằng
nhiều chi tiết nghệ thuật đặc sắc:
- Hình dung và cung cách sinh hoạt (phân tích dẫn chứng).
+ Những chi tiết ấy cho ng−ời đọc thấy Hoàng là một ng−ời của giới trí thức cũ, một
nhà văn vẫn giữ nếp sinh hoạt cũ.
+ Điều đáng phê phán ở Hoàng là sự dửng d−ng, thờ ơ, đứng ngoài cuộc kháng chiến
của dân tộc.
- Ngôn ngữ đối thoại về ng−ời nông dân và cuộc kháng chiến (phân tích dẫn chứng):
+ Lố bịch hoá ng−ời nông dân với thái độ vô tình và bất nhẫn.
+ Thể hiện cái nhìn định kiến, thiên lệch, phiến diện có nguyên nhân sâu xa từ bản chất
của một kẻ ích kỉ, cá nhân chủ nghĩa.
- Qua suy nghĩ của Độ: Nam Cao bộc lộ thái độ phê phán đối với những ng−ời trí thức
nh− Hoàng (phân tích dẫn chứng).
3. Các mức điểm cụ thể nh− sau:
* Điểm 8: đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên. Có thể còn một vài sai sót không đáng kể.
* Điểm 6: đáp ứng t−ơng đối tốt các yêu cầu về kiến thức. Có thể còn thiếu một số ý và
vài sai sót nhỏ.
* Điểm 4: trình bày đ−ợc khoảng một nửa số ý trong phần 2 (yêu cầu về tkiến thức). Biết
cách phân tích song còn lúng túng, diễn đạt rõ ý nh−ng văn viết ch−a thật trôi chảy. Có thể
mắc một số sai sót về dùng từ, chính tả và ngữ pháp.
* Điểm 2: quá sơ sài, văn viết quá kém, mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết cẩu thả.
* Điểm 0: sai lạc hoàn toàn về nội dung, ph−ơng pháp.
.......HếT.......
File đính kèm:
- HdcCtVanBt.pdf