CÂU 1
Phân tích các số sau đây ra thừa số nguyên tố : 75411 ; 964975 ; 4301.
CÂU 2
a) Số 3675 có bao nhiêu ước ?
b) Tìm các ước của số 625.
CÂU 3
Tìm số tự nhiên n biết rằng khi chia 326 cho n thì dư 11 ; còn chia 553 cho n thì dư 13.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5770 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn giải toán đề thi lê quí đôn – báo khăn quàng đỏ kỳ 7 – lần thi 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN GIẢI TOÁN
ĐỀ THI LÊ QUÍ ĐÔN – BÁO KHĂN QUÀNG ĐỎ
KỲ 7 – LẦN THI 8
MÔN TOÁN LỚP 6
CÂU 1
Phân tích các số sau đây ra thừa số nguyên tố : 75411 ; 964975 ; 4301.
CÂU 2
Số 3675 có bao nhiêu ước ?
Tìm các ước của số 625.
CÂU 3
Tìm số tự nhiên n biết rằng khi chia 326 cho n thì dư 11 ; còn chia 553 cho n thì dư 13.
ĐỀ
HƯỚNG DẪN
CÂU 1 Các bạn tự phân tích nhé ! Bài này dễ mà !
CÂU 2
Khi giải bài này các bạn cần nhớ một tí về các tính chất sau :
Cách tính số lượng các ước của một số tự nhiên :
_ Giả sử số tự nhiên A được phân tích ra thừa số nguyên tố
A = ax .by .cz . ……
_ Khi đó số ước của A là (x + 1).(y + 1).(z + 1). ……
Ví dụ : Ta có 72 = 23. 32 à Số ước của 72 là (3 + 1).(2 + 1) = 4.3 = 12 (ước)
Tìm ước của một số thông qua việc phân tích số đó ra thừa số nguyên tố :
_ Nếu số p là số nguyên tố thì các ước của pn là p0 ; p1 ; p2 ; ………. ; pn
Ví dụ :
Các ước của 25
20
21
22
23
24
25
Giá trị tương ứng
1
2
4
8
16
32
_ Việc tìm ước một số dựa vào nhận xét trên.
Ví dụ : Tìm ước của 72 ?
Ta có 72 = 23. 32
Các ước của 23
1
2
4
8
Các ước của 32
1
3
9
Như vậy các ước của 72 là (lấy mỗi ước của 23 nhân lần lượt với từng ước của 32) : 1 ; 3 ; 9 ; 2 ; 6 ; 18 ; 4 ; 12 ; 36 ; 8 ; 24 ; 72 (đúng 12 ước)
Và như vậy thì các bạn biết giải chưa nào ? Tự giải đi nhé !
CÂU 3
Khi giải bài này các bạn lại phải biết tiếp một tí về tính chất sau :
Cách chia phép chia có dư sang phép chia hết :
_ Số a chia cho số b (khác 0) được thương là q và số dư là r.
Ta viết được là a = b.q + r
_ Khi đó a – r = b.q và như vậy thì (a – r) chia hết cho b
_ Nói khác đi là : “ Số bị chia trừ cho số dư thì kết quả sẽ chia hết cho số chia ”
Ta có 326 : n dư 11 ; 553 : n dư 13
à (326 – 11) M n ; (553 – 13) M n à 315 M n ; 540 M n à n Ỵ ƯC(315 ; 540)
Từ đây tìm được n (lưu ý là n > 13)
Bài giải sơ lược câu 3 :
MÔN TOÁN LỚP 8
CÂU 1
Tìm giá trị x nguyên sao cho biểu thức
A = có giá trị nguyên
CÂU 2
Đa thức 4x3 + ax + b chia hết cho các đa thức x – 2 và x + 1.
Tính 2a – 3b ?
CÂU 3
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ là AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD.
Cho biết dạng của các tứ giác ABMN, CDNM .
ABCD phải thêm điều kiện gì để ABMN là hình chữ nhật.
ĐỀ
HƯỚNG DẪN
CÂU 1
CÁCH 1 : Thực hiện phép chia đa thức, cho x2 – 1 là ước của số dư.
CÁCH 2 : Biến đổi A = =
=
A có giá trị nguyên ĩ 4 M (x2 – 1)
à (x2 – 1)ỴƯ(4) = {±1; ±2; ±4} à Tìm được x !
CÂU 2
CÁCH 1 : Thực hiện phép chia đa thức
4x3
+
ax
+
b
x – 2
–
4x3
-
8x2
4x2 + 8x + (a+16)
8x2
+
ax
+
b
–
8x2
-
16x
x(a+16)
+
b
–
x(a+16)
-
2(a+16)
b+2(a+16)
Như vậy, để 4x3 + ax + b chia hết cho x – 2 thì b + 2(a+16) = 0
Tương tự cho dư phép chia 4x3 + ax + b cho x + 1 bằng 0
à Tính được a, b à Tính được 2a – 3b.
CÁCH 2 : Dùng hệ quả định lý Bézout
f(x) = 4x3 + ax + b chia hết cho đa thức x – 2
à f(2) = 0 à 4.23 + a.2 + b = 0 hay 32 + 2a + b = 0 (1)
f(x) = 4x3 + ax + b chia hết cho đa thức x + 1
à f(-1) = 0 à 4.(-1)3 + a.(-1) + b = 0 hay -4 – a + b = 0 (2)
Từ (1) và (2) à (32 + 2a + b) – (-4 – a + b) = 0
à 36 + 3a = 0 à a = -12. Thay a vào (1), tính được b = -8
Vậy 2a – 3b = 2.(-12) + 3.(-8) = 0
CÂU 3
Gọi K là tr/đ BC
MK là đường tr/b DABC à MK // AB; NK là đường tr/b DDBC à NK // CD
Mà AB // CD, vậy theo tiên đề Ơ-clit : M, N, K thẳng hàng
Dạng tứ giác ABMN, CDNM
Với nhận xét trên, dễ dàng c/m ABMN là hình thang cân (hình thang có 2 đường chéo bằng nhau)
Tương tự CDNM là hình thang, mà DADC = DBCD (c-c-c) à
à CDNM là hình thang cân (hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau)
Tìm điều kiện của ABCD để ABMN là hình chữ nhật
File đính kèm:
- huong dan giai Le Qui Don - ky 7.doc