I.THỰC HIỆN QUI CHẾ CHUYấN MễN
1. Thực hiện phân phối chương trỡnh
- Thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo với 37 tuần thực học trên cơ sở gĩư nguyờn số tiết, đúng phân phối chương trỡnh, đảm bảo số tiết cho mỗi đơn vị bài học.
- 2 tiết/tuần đối với khối 6, 7, 8, 9
2. Soạn giảng
2.1. Bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng trong Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng của bộ mụn sinh học, để thực hiện soạn giảng cho mỗi tiết.
2.2. Bài soạn theo mẫu chung của bộ môn đó được thống nhât trong các kỳ bồi dưỡng hè của toàn ngành. Gồm trỡnh tự cỏc bước:
- Mục tiêu bài dạy: Xác định rừ mục tiờu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi.
- Phương tiện dạy học: Phương tiện cần chuẩn bị cho bài dạy bao gồm: Tranh ảnh mụ hỡnh, mẫu vật, thiết bị thớ nghiệm, mỏy múc, tài liệu.Tựy theo nội dung từng bài, loại kiến thức và điều kiện thiết bị hiện có của nhà trường mà lựa chọn phương tiện dạy học cho phù hợp.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2308 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn giảng dạy và thực hiện phân phối chương trình môn Sinh học cấp THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY
VÀ THỰC HIỆN PPCT MễN SINH HỌC CẤP THCS
I.THỰC HIỆN QUI CHẾ CHUYấN MễN
1. Thực hiện phõn phối chương trỡnh
- Thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo với 37 tuần thực học trờn cơ sở gĩư nguyờn số tiết, đỳng phõn phối chương trỡnh, đảm bảo số tiết cho mỗi đơn vị bài học.
- 2 tiết/tuần đối với khối 6, 7, 8, 9
2. Soạn giảng
2.1. Bỏm sỏt chuẩn kiến thức kỹ năng trong Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng của bộ mụn sinh học, để thực hiện soạn giảng cho mỗi tiết.
2.2. Bài soạn theo mẫu chung của bộ mụn đó được thống nhõt trong cỏc kỳ bồi dưỡng hố của toàn ngành. Gồm trỡnh tự cỏc bước:
- Mục tiờu bài dạy: Xỏc định rừ mục tiờu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ hành vi.
- Phương tiện dạy học: Phương tiện cần chuẩn bị cho bài dạy bao gồm: Tranh ảnh mụ hỡnh, mẫu vật, thiết bị thớ nghiệm, mỏy múc, tài liệu...Tựy theo nội dung từng bài, loại kiến thức và điều kiện thiết bị hiện cú của nhà trường mà lựa chọn phương tiện dạy học cho phự hợp.
- Tiến trỡnh bài giảng:
+ Ổn định tổ chức lớp: Theo dừi được học sinh nghỉ học trong tiết dạy (cú tờn cụ thể, cú phộp hoặc khụng phộp).
+ Kiểm tra bài cũ: Việc kiểm tra bài cũ đầu giờ, cú thể cú hoặc khụng, (nếu cú kiểm tra phải cú cõu hỏi cụ thể).
+ Bài giảng: Phõn chia 2 cột, thể hiện được nội dung bài dạy và hoạt động của thày và trũ.
+ Củng cố: Tập trung vào cỏc kiến thức trọng tõm của bài, cú thể thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.
+ Hướng dẫn học bài: Tựy theo từng bài mà cú thể hướng dẫn học sinh cỏch làm bài tập ở nhà, làm đề cương, cõu hỏi, đọc trước bài, ụn kiến thức cũ, chuẩn bị mẫu vật cho bài thực hành (nếu cú), đọc mục em cú biết.
2.3.Yờu cầu của bài soạn:
- Về hỡnh thức: Rừ ràng, trỡnh bày khoa học phần hoạt động của thày- trũ và phần nội dung.
- Nội dung: Thể hiện rừ vai trũ tổ chức, hướng dẫn của thày cho cỏc hoạt động học tập của học sinh. Cỏc đơn vị kiến thức phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Cõu hỏi phải khoa học, ngắn gọn, rừ ràng, dễ hiểu đỳng trọng tõm.
- Đụi với những bài dài và khú trong chương trỡnh phải được thống nhất trong tổ, nhúm chuyờn mụn trước khi soạn và dạy, sao cho phự hợp với mặt bằng chung và trỡnh độ học sinh từng vựng, miền.
- Khuyến khớch soạn bài trờn mỏy tớnh (đối với những đơn vị, cỏ nhõn cú điều kiện) để dễ đọc, dễ chỉnh sửa cho cỏc năm học sau.
- Khi soạn giỏo ỏn, giỏo viờn cần tham khảo sỏch giỏo viờn.
3. Cỏc loại hồ sơ chuyờn mụn.
- Giỏo viờn cú đầy đủ cỏc loại hồ sơ chuyờn mụn theo theo quy định của giỏo viờn bậc trung học:
+ Kế hoạch giảng dạy (lịch bỏo giảng).
+ Giỏo ỏn ( giỏo ỏn chớnh khúa, giỏo ỏn dạy tự chọn, giỏo ỏn ụn tập...)
+ Sổ điểm cỏ nhõn.
+ Sổ tự học tự bồi dưỡng.
+ Sổ dự giờ.
+ Sổ họp cơ quan.
- Cú kế hoạch cụ thể chuẩn bị trước cỏc bài cú nội dung thực hành, thớ nghiệm, cho cỏn bộ làm cụng tỏc thiết bị .
- Bài soạn phải thể hiện đủ ba nội dung cơ bản: kiến thức, hoạt động của thầy, hoạt động của trũ.
- Hỡnh thức: soạn theo thống nhất chung của chuyờn mụn quy định.
- Trỡnh bày giỏo ỏn khoa học, dễ nhỡn, ghi rừ ngày soạn, ngày giảng mỗi tiết dạy ở đầu trang giấy để tiện cho việc xem xột trờn lớp. Ghi đầy đủ cỏc mục cần thiết.
- Khi soạn giỏo ỏn, giỏo viờn cần tham khảo sỏch giỏo viờn,tài liệu tham khảo.
- Khuyến khớch giỏo viờn soạn bài trờn mỏy vi tớnh ( đối với những đơn vị cỏ nhõn cú điều kiện ) để dễ đọc, dễ chỉnh sửa cho cỏc năm sau.
- Phải cú kế hoạch dạy bài thớ nghiệm, thực hành ớt nhất trước 1 tuần cho bộ phận thiết bị chuẩn bị.
II. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CễNG NGHỆ THễNG TIN VÀO SOẠN GIẢNG
Đổi mới phương phỏp dạy học
Thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học, phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh, khai thỏc động lực học tập trong bản thõn người học, phỏt huy năng lực tiềm ẩn trong người học để phỏt triển chớnh họ. Coi trọng lợi ớch nhu cầu cỏ nhõn người học, đảm bảo và tạo điều kiện cho người học thớch ứng với nhu cầu xó hội.
Dạy học tớch cực trong bộ mụn sinh học:
+ Cần phỏt huy cỏc phương phỏp tớch cực: cụng tỏc độc lập, hoạt động quan sỏt, thớ nghiệm, thảo luận trong nhúm nhỏ, đặc biệt là mở rộng, nõng cao trỡnh độ vận dụng phương phỏp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
+ Dạy cho học sinh phương phỏp học, đặc biệt là tự học. Tăng năng lực làm việc với SGK và tài liệu tham khảo, rốn luyện nõng cao năng lực tự học.
+ Phương tiện dạy học rất quan trọng đối với việc thực hiện cỏc phương phỏp dạy học tớch cực.
- Thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trỡnh giỏo dục THCS mụn sinh học. Cú thể sử dụng tài liệu tham khảo để bổ sung cỏc bài thực hành và cập nhật nội dung kiến thức cũng như phương phỏp dạy học.
2.Ứng dụng cụng nghệ thụng tin.
Khuyến khớch giỏo viờn soạn giảng bằng mỏy tớnh ở những đơn vị cú điều kiện.
Tớch cực sử dụng giỏo ỏn điện tử , đặc biệt trong cỏc đợt thao giảng, thi giỏo viờn dạy giỏi cỏc cấp, thực hiện chuyờn đề.
Cỏc đơn vị cú đủ điều kiện về cơ sở vật chất (phũng học chức năng, mỏy chiếu…) khuyến khớch giỏo viờn tối thiểu lờn lớp bằng giỏo ỏn điện tử ớt nhất 1 lần / học kỡ.
- Cỏc tổ, nhúm chuyờn mụn xõy dựng kế hoạch cho giỏo viờn đăng kớ từ đầu năm học.
* Định hướng cỏc dạng bài cú thể ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong soạn giảng:
+ Bài cú cõu lệnh dài, số lượng lệnh nhiều.
+ Bài cú kờnh hỡnh đa dạng mà khụng cú mẫu vật.
+ Bài cú hỡnh ảnh phức tạp mang tớnh chất giới thiệu.
+ Bài cú thớ nghiệm học sinh phải làm trước ở nhà song kết quả thớ nghiệm thành cụng khụng theo ý muốn.
+ Bài ụn tập tổng kết cú nhiều bảng biểu.
- Khuyến khớch giỏo viờn truy cập mạng để cập nhật thụng tin tỡm hiểu khai thỏc cỏc tư liệu giỏo dục phục vụ cho mụn học của mỡnh, đỏp ứng yờu cầu đổi mới phương phỏp giảng dạy và kiểm tra đỏnh giỏ học sinh.
III. SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC.
Cỏc trường cần đầu tư thiết bị dạy học dạy học cần thiết cho mụn sinh học theo danh mục tối thiểu đó được Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành. Cỏc trang thiết bị cần thiết cho dạy học bộ mụn: Tranh, ảnh, mẫu vật, mỏy chiếu... để khai thỏc , minh họa kiến thức hoặc tạo tỡnh huống trong cỏc bài dạy.
Việc sử dụng cú hiệu quả cỏc đồ dựng dạy học là tiờu chớ để đỏnh giỏ chất lượng cỏc giờ dạy. Khuyến khớch cỏc tiết dạy sử dụng thiết bị dạy học cú hỡnh ảnh động tạo sự hứng thỳ học tập cho học sinh.
Thực hiện 100% cỏc tiết dạy thực hành, thớ nghiệm theo phõn phối chương trỡnh.
- Cú kế hoạch dạy bài thực hành thớ nghiệm cho tổ chuyờn mụn và bộ phận phụ trỏch thiết bị thớ nghiệm của trường trước ớt nhất 1 tuần.
IV. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.
Đổi mới nội dung kiểm tra đỏnh giỏ.
Nội dung KTĐG phải đỏnh giỏ được một cỏch toàn diện cỏc mục tiờu của mụn học(kiến thức và kĩ năng).
Về trỡnh độ phải đỏnh giỏ được đầy đủ cỏc mức độ nhận biết, thụng hiểu, vận dụng. Trong đú trọng tõm vào những nội dung liờn quan đến việc ứng dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tế, đỏnh giỏ cao khả năng sỏng tạo của học sinh trong việc vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống.
Đặc thự mụn học là mụn khoa học thực nghiệm do đú cần cú những nội dung nhằm đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng và thỏi độ của học sinh về thực hành.
Chỳ ý đến việc đỏnh giỏ kết quả của học sinh trong hoạt động nhúm, xõy dựng được thang điểm cú thể kiểm tra đỏnh giỏ được kết quả hợp tỏc của học sinh trong nhúm.
Cần đa dạng húa cỏc loại hỡnh, cỏc đề kiểm tra cần phối hợp một cỏch hợp lớ hỡnh thức kiểm tra TNKQ với tự luận, hỡnh thức kiểm tra lớ thuyết với thực hành, kiểm tra vấn đỏp với kiểm tra viết. Đỏnh giỏ một cỏch toàn diện và hệ thống kết quả học tập của học sinh.
Đổi mới hỡnh thức kiểm tra.
Ngoài việc duy trỡ cỏc hỡnh thức đỏnh giỏ truyền thống(miệng, viết) cú thể sử dụng cỏc hỡnh thức khỏc như phiếu hỏi bài tập theo chủ đề.
Đa dạng húa hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ: kết hợp đỏnh giỏ của giỏo viờn và đỏnh giỏ của học sinh, đỏnh giỏ bằng kiểm tra bài cũ và hoạt động của học sinh trong giờ học khi xõy dựng kiến thức mới. Đảm bảo kết hợp kờnh chữ, kờnh hỡnh trong đỏnh giỏ theo tỉ lệ thớch hợp, cần tăng cường dựng kờnh hỡnh trong cỏc cõu hỏi và bài tập để đa dạng húa hỡnh thức đỏnh giỏ.
* Kiểm tra miệng: Khụng nhất thiết phải kiểm tra vào đầu tiết học, nờn kết hợp kiểm tra miệng với việc dạy bài mới để cú những điều chỉnh thớch hợp cho nội dung và phương phỏp dạy học.
- Khụng nờn chỉ dừng lại ở việc nhắc lại kiến thức cũ mà cũn yờu cầu học sinh vận dụng kiến thức đó học vào những tỡnh huống mới.
- Việc ghi nhớ kiến thức đó học chỉ cho khụng quỏ 5 điểm, 5 điểm cũn lại dành cho việc đỏnh giỏ mức độ hiểu, vận dụng kiến thức vào tỡnh huống mới.
- Chỉ cho điểm khi thấy cỏc cõu cõu hỏi và trả lời đó đủ để đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh, nếu chưa thấy đủ thỡ chỉ nhận xột hoặc đưa ra lời nhận xột mang tớnh chất động viờn khớch lệ học sinh phỏt huy, trỏnh cho điểm một cỏch miễn
cưỡng.
* Kiểm tra thớ nghiệm thực hành.
- Đỏnh giỏ ý thức thỏi độ tham gia hoạt động của từng cỏ nhõn trong nhúm thực hành: từ 0 - 3 điểm
+ Khụng tham gia: 0 điểm
+ Tham gia thụ động: 1 điểm
+ Tham gia chủ động nhng hiệu quả cha cao: 2 điểm
+ Tham gia chủ động tớch cực cú hiệu quả, thao tỏc thành thạo: 3 điểm
- Đỏnh giỏ chất lượng bản bỏo cỏo cỏ nhõn: từ 0 - 7 điểm
Cần đỏnh giỏ cao những nội dung cú tớnh sỏng tạo, phờ phỏn nghiờm khắc những
Trường hợp cú biểu hiện khụng trung thực trong bỏo cỏo (trừ điểm).
*Kiểm tra viết:
- Bài 15 phỳt kiểm tra nội dung ở 1 – 2 bài vừa mới học với những cõu hỏi ở cỏc mức độ nhận thức: Biết, hiểu, vận dụng.
- Bài 15 phỳt cú thể là cỏc cõu hỏi tự luận hoặc TNKQ.
- Bài 45 phỳt (kiểm tra định kỡ) phối hợp cả TNKQ và tự luận theo tỉ lệ: 4 : 6
- Bài kiểm tra học kỡ: 100% tự luận, trong đú kiểm tra nội dung thực hành chiếm 40%.
- Tỉ lệ cỏc mức độ đỏnh giỏ: Biết: 40%, hiểu: 35%, vận dụng: 25% hoặc 30% : 50% : 25% ( tựy theo nội dung kiểm tra).
Việc đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh phải đảm bảo được cỏc tiờu chớ:
+ Tớnh toàn diện
+ Tớnh khỏch quan
+ Tớnh khả thi
+ Tớnh giỏ trị
+ Độ tin cậy
+ Cú khả năng phõn loại tớch cực.
Quy định số bài kiểm tra tối thiểu
Mụn : Sinh khối 6, 7, 8, 9
Hệ số một : 3 lần điểm ( tối đa 2 bài 15 phỳt)
Hệ số hai : 1 lần điểm (thực hiện theo PPCT )
Học kỳ : 1 lần điểm (thực hiện theo PPCT )
V. DẠY HỌC TỰ CHỌN
Thực hiện theo văn bản hướng dẫn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Sở Giỏo dục và Đào tạo để dạy học tự chọn( nếu cú hướng dẫn ).
VI. SINH HOẠT TỔ, NHểM CHUYấN MễN
Cỏc tổ, nhúm chuyờn mụn cần cú kế hoạch cụ thể, phự hợp với thực tế, cải tiến nội dung sinh hoạt chuyờn mụn theo hướng thiết thực, hiệu quả, trỏnh hỡnh thức nhằm nõng cao tỏc dụng bồi dưỡng chuyờn mụn và chất lượng dạy học.
Thảo luận thống nhất những bài dạy khú, những bài thực hành quan sỏt thực tế khi khụng đỳng thời điểm , mựa vụ.
Thống nhất nội dung kiến thức và kỹ năng cần kiểm tra, cỏc dạng bài tập, đỏp ỏn, biểu điểm cho từng bài, từng khối lớp.
Thảo luận , thống nhất kế hoạch, nội dung kiến thức để chuẩn bị cho ụn thi học sinh giỏi, thi vào THPT.
Xõy dựng kế hoạch, phõn cụng giỏo viờn soạn giảng giỏo ỏn điện tử theo tuần hoặc thỏng( đối với cỏc đơn vị cú điều kiện). Tổ chức thao giảng, dự giờ cỏc tiết dạy sử dụng cụng nghệ thụng tin, giỏo ỏn điện tử , sau mỗi tiết dạy tổ chức rỳt kinh nghiệm, thống nhất nội dung, phương phỏp chủ yếu và nờu được những vấn đề cần điều chỉnh về phương phỏp khi dạy một dạng bài cụ thể.
VI. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KẫM
1. Bồi dưỡng học sinh giỏi
- Cỏc trường chủ động xõy dựng kế hoạch tổ chức, tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường, cấp thành phố ( huyện ) và cấp tỉnh.
2. Phụ đạo học sinh yếu, kộm
- Cỏc trường căn cứ vào tỡnh thực tế, điều kiện cơ sở vật chất, tài chớnh và đội ngũ giỏo viờn xõy dựng kế hoạch, tổ chức phụ đạo học sinh yếu, kộm. Việc phụ đạo khụng nhất thiết phải ụn tập lại những kiến thức mới học trờn lớp mà cú thể dạy lại những kiến thức của cỏc lớp dưới ( theo dạng sơ đồ hoỏ hỡnh cành cõy ) nhằm khắc phục tỡnh trạng hổng kiến thức của học sinh.
VII. HƯỚNG DẪN DẠY HỌC TÍCH HỢP
Cú nhiều nội dung cần tớch hợp trong giảng dạy bộ mụn sinh học, trong đú chỳ trọng việc tớch hợp nội dung giỏo dục về bảo vệ mụi trường.
- Việc giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường là một trong những mục tiờu về thỏi độ cần đạt được trong mỗi bài giảng sinh học.
- Nội dung giỏo dục bảo vệ mụi trường được thể hiện trong nội dung từng bài của chương trỡnh sinh học từ lớp 6 đến lớp 9. Tựy theo nội dung từng bài mà giỏo viờn lồng ghộp kiến thức bảo vệ mụi trường cho phự hợp.