Trong công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giáo dục giữ vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng một nền kinh tế tri thức. Giáo dục đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức mới, nhất là tình trạng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hiện nay.
Nhà trường tự đánh giá là tự xem xét, tự kiểm tra để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu theo từng tiêu chí, để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục ban hành; không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục.
Là công cụ để nhà trường tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.
Để công khai với xã hội về thực trạng giáo dục của Nhà trường.
Để cơ quan có thẩm quyền đánh giá, công nhận nhà trường THCS đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
67 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4392 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn Kiểm định chất lượng giáo dục, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
Mục lục
1
Danh mục các chữ viết tắt
3
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá
4
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG
6
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ
11
I. Đặt vấn đề
11
II. Tự đánh giá
15
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
15
Tiêu chí 01
15
Tiêu chí 02
17
Tiêu chí 03
18
Tiêu chí 04
19
Tiêu chí 05
20
Tiêu chí 06
21
Tiêu chí 07
22
Tiêu chí 08
23
Tiêu chí 09
25
Tiêu chí 10
26
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
28
Tiêu chí 01
28
Tiêu chí 02
30
Tiêu chí 03
31
Tiêu chí 04
32
Tiêu chí 05
34
Tiêu chuẩn 3: : Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học
36
Tiêu chí 01
36
Tiêu chí 02
37
Tiêu chí 03
38
Tiêu chí 04
39
Tiêu chí 05
41
Tiêu chí 06
42
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
44
Tiêu chí 01
44
Tiêu chí 02
45
Tiêu chí 03
47
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục
49
Tiêu chí 01
49
Tiêu chí 02
50
Tiêu chí 03
52
Tiêu chí 04
53
Tiêu chí 05
54
Tiêu chí 06
56
Tiêu chí 07
57
Tiêu chí 08
58
Tiêu chí 09
60
Tiêu chí 10
61
Tiêu chí 11
62
Tiêu chí 12
63
III: Kết luận
66
Phần III. PHỤ LỤC
67
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Viết tắt
Cụm từ viết tắt
1
CSVC
Cơ sở vật chất
2
BGH
Ban giám hiệu
3
THCS
Trung học cơ sở
4
GV
Giáo viên
5
ĐTNCSHCM
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
6
ĐTNTPHCM
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chì Minh
7
CBVC
Cán bộ viên chức
8
PGD
Phòng Giáo dục và Đào tạo
9
CBGVNV
Cán bộ, giáo viên, nhân viên
10
UBND
Uỷ ban nhân dân
11
HS
Học sinh
12
CTCĐ
Chủ tịch công đoàn
13
TKHĐ
Thư ký Hội đồng
14
CBGV
Cán bộ giáo viên
15
CMHS
Cha mẹ học sinh
16
CBQL
Cán bộ quản lý
17
ĐDDH
Đồ dùng dạy học
18
TPTĐ
Tổng phụ trách Đội
19
SKNN
Sáng kiến kinh nghiệm
20
GDNGLL
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
21
GDTC
Giáo dụ thể chất
22
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
23
TDTT
Thể dục, thể thao
24
GVG, HSG
Giáo viên giỏi, học sinh giỏi
25
ƯDCNTT
Ứng dụng công nghệ thông tin
26
XHHGD
Xã hội hoá giáo dục
27
BĐDCMHS
Ban đại diện cha mẹ học sinh
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí
Đạt
Không đạt
Tiêu chí
Đạt
Không đạt
1
X
6
X
2
X
7
X
3
X
8
X
4
X
9
X
5
X
10
X
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
Tiêu chí
Đạt
Không đạt
Tiêu chí
Đạt
Không đạt
1
X
4
X
2
X
4
X
3
X
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học
Tiêu chí
Đạt
Không đạt
Tiêu chí
Đạt
Không đạt
1
X
4
X
2
X
5
X
3
X
6
X
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội
Tiêu chí
Đạt
Không đạt
Tiêu chí
Đạt
Không đạt
1
X
3
X
2
X
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục
Tiêu chí
Đạt
Không đạt
Tiêu chí
Đạt
Không đạt
1
X
7
X
2
X
8
X
3
X
9
X
4
X
10
X
5
X
11
X
6
X
12
X
Tổng số các chỉ số đạt: 83 tỷ lệ: 76,9% (83/108)
Tổng số các tiêu chí đạt: 18 tỷ lệ: 50% (18/36)
Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường (theo quyết định mới nhất): Trường THCS Hưng Thạnh
Tiếng Anh (nếu có): Hung Thanh Junior High School.
Tên trước đây (nếu có): Trường PTCS Hưng Thạnh
Cơ quan chủ quản: Phòng GD & ĐT Tháp Mười
Tỉnh/thành phố
Đồng Tháp
Họ và tên hiệu trưởng (giám đốc)
Nguyễn Ngọc Kim Thời
Huyện/quận/thị xã/thành phố
Tháp Mười
Điện thoại
0673952008
Xã/phường/thị trấn
Hưng Thạnh
FAX
Đạt chuẩn quốc gia
Website
Năm thành lập
1992
Số điểm trường
01
Công lập
x
Có học sinh khuyết tật
x
Tư thục
Có học sinh bán trú
Thuộc vùng đặc biệt khó khăn
Có học sinh nội trú
Trường liên kết với nước ngoài
Loại hình khác
Trường phổ thông DTNT
1. Số lớp
Số lớp
Năm học 2008-2009
Năm học 2009-2010
Năm học 2010-2011
Năm học 2011-2012
Năm học 2012-2013
Khối lớp 6
4
4
4
4
4
Khối lớp 7
4
4
4
4
5
Khối lớp 8
3
4
4
4
4
Khối lớp 9
3
2
4
4
4
Cộng
14
14
16
16
17
2. Số phòng học
Năm học 2008-2009
Năm học 2009-2010
Năm học 2010-2011
Năm học 2011-2012
Năm học 2012-2013
Tổng số
16
16
16
16
16
Phòng học kiên cố
16
16
16
16
16
Phòng học bán kiên cố
Phòng học tạm
Cộng
3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Tổng số
Nữ
Dân tộc
Trình độ đào tạo
Ghi chú
Đạt chuẩn
Trên chuẩn
Chưa đạt chuẩn
Hiệu trưởng
(giám đốc)
01
01
Kinh
0
01
0
Phó hiệu trưởng (phó giám đốc)
01
Kinh
0
01
0
Giáo viên
36
15
Kinh
08
28
Nhân viên
06
05
Kinh
01
0
05
Cộng
44
b) Số liệu của 5 năm gần đây:
Năm học 2008-2009
Năm học 2009-2010
Năm học 2010-2011
Năm học 2011-2012
Năm học 2012-2013
Tổng số giáo viên
28
27
32
32
32
Tỷ lệ giáo viên/lớp
2%
1,9%
2%
2%
1.9%
Tỷ lệ giáo viên/học sinh (học viên)
5.5%
5.3%
5.9%
6%
6%
Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện và tương đương
02
02
02
02
02
Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên
0
0
0
0
0
4. Học sinh (học viên)
Năm học 2008-2009
Năm học 2009-2010
Năm học 2010-2011
Năm học 2011-2012
Năm học 2012-2013
Tổng số
- Khối lớp 6
164
155
146
142
144
- Khối lớp 7
136
155
147
136
145
- Khối lớp 8
82
126
134
129
129
- Khối lớp 9
125
73
114
118
118
Nữ
256
252
271
257
269
Dân tộc
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Đối tượng chính sách
120
122
106
96
74
Khuyết tật
1
1
1
Tuyển mới
161
158
148
147
147
Lưu ban
3
19
3
10
Bỏ học
20
8
12
9
Học 2 buổi/ngày
Bán trú
Nội trú
Tỷ lệ bình quân học sinh (học viên)/lớp
36.2HS /lớp
36.4HS /lớp
33.8HS /lớp
32.8 HS /lớp
31.5 HS/lớp
Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi
100%
100%
100%
100%
100%
- Nữ
256
252
271
257
269
- Dân tộc
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Tổng số học sinh/học viên hoàn thành chương trình cấp học/tốt nghiệp
123
65
115
116
- Nữ
64
42
61
55
- Dân tộc
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Tổng số học sinh/học viên giỏi cấp tỉnh
01
01
02
04
Tổng số học sinh/học viên giỏi quốc gia
Tỷ lệ chuyển cấp (hoặc thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng)
110
60
67
78
Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ
I. Đặt vấn đề:
Trong công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giáo dục giữ vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng một nền kinh tế tri thức. Giáo dục đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức mới, nhất là tình trạng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hiện nay.
Nhà trường tự đánh giá là tự xem xét, tự kiểm tra để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu theo từng tiêu chí, để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục ban hành; không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục.
Là công cụ để nhà trường tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.
Để công khai với xã hội về thực trạng giáo dục của Nhà trường.
Để cơ quan có thẩm quyền đánh giá, công nhận nhà trường THCS đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
*Quy trình tự đánh giá:
- Thành lập Hội đồng tự đánh giá (Hiệu trưởng quyết định thành lập)
- Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá.
- Xây dựng kế hoạch tự đánh giá.
- Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng.
- Đánh giá mức độ đạt theo từng tiêu chỉ.
- Viết báo cáo tự đánh giá.
- Công bố báo cáo tự đánh giá
*Công cụ:
- Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Công văn Số: 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD (28/12/2012) V/v hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên
-CV 46/ KTKĐCLGD-KĐPT Hướng dẫn xác định yêu cầu tìm minh chứng (ngày 15-1-2013)
*Phương pháp tự đánh giá: thu thập, đối chiếu và tự đánh giá.
Để thực hiện quá trình tự đánh giá, Hội đồng tự đánh giá bao gồm: BGH, các tổ trưởng chuyên môn, cùng toàn thể giáo viên, các đoàn thể (Đảng, Chi đoàn, Công đoàn, Tổng phụ trách Đội ...). Các thành viên được chia thành từng nhóm để thực hiện thu thập, đối chiếu và tự đánh giá các tiêu chí theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành.
*Quy trình tự đánh giá:
- Thành lập Hội đồng tự đánh giá .
- Xây dựng và thông qua kế hoạch triển khai chi tiết tự đánh giá của Hội đồng trường.
- Tổ chức tập huấn các cán bộ, nhân viên, giáo viên tham gia công tác tự đánh giá.
- Xây dựng đề cương.
- Thu thập các thông tin tư liệu thống kê của trường
- Thực hiện tự đánh giá theo các tiêu chuẩn do BGD&ĐT ban hành.
- Soạn thảo dự thảo tự báo cáo đánh giá theo các tiêu chuẩn kiểm định.
- Tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo.
- Hoàn thiện văn bản báo cáo tự đánh giá.
- Trình bày văn bản chính thức báo cáo tự đánh giá lên Hội đồng kiểm định.
Qua việc tự đánh giá giúp cho nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra nhằm tìm ra điểm mạnh, điểm yếu để có kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục ban hành; không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học, thu hút và đào tạo nhiều nhân tài phục vụ cho đất nước trong công cuộc đối mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Hiện nay trường đang phấn đấu đến năm 2015 được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia.
1. Về tổ chức
Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp theo quy định tại Điều lệ Trường THCS và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Có Hội đồng trường. Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, các đoàn thể: Công đoàn, ĐTNCSHCM, ĐTNTPHCM, các hội đồng tổ chức đều có kế hoạch hoạt động theo đúng mục tiêu, chủ đề của năm học, hoạt động đúng theo quy định tại Điều lệ Trường Trung học.
Về tổ chức lớp học: có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp không quá 45 học sinh; mỗi lớp đều có lớp trưởng, lớp phó, thư kí, được chia thành nhiều tổ, mỗi tổ đều có tổ trưởng, tổ phó.
2. Về cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
- Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng đạt các yêu cầu theo quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo. Thực hiện nhiệm vụ theo đúng Điều lệ trường Trung học.
- Giáo viên nhà trường đạt yêu cầu theo quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo, đủ số lượng, cơ cấu cho tất cả các môn học. Đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, được phân công giảng dạy theo đúng chuyên môn được đào tạo. Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp, không ngừng trau dồi đạo đức, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ; có nhiều giáo viên đạt thành tích cao trong các cuộc thi do ngành đề ra.Thực hiện tốt nhiệm vụ theo đúng Điều lệ Trường Trung học.
- Nhân viên: Có hợp đồng lao động với nhân viên, đảm bảo các quyền, nghĩa vụ theo chế độ chính sách hiện hành.
- Học sinh: Đảm bảo đúng quy định về độ tuổi, có nề nếp, trang phục phù hợp với quy định nhà trường. Có nhiều học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh trong những năm gần đây.
- Nội bộ nhà trường đoàn kết, không có cán bộ, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật trong 4 năm liên tiếp gần đây.
3. Chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục:
- Nhà trường có kế hoạch năm, tháng về giảng dạy và học tập, có sổ đầu bài ở mỗi lớp, có lịch báo giảng của từng giáo viên. Hằng năm có kiểm tra và đánh giá để có biện pháp điều chỉnh và bổ sung.
- Có kế hoạch dự giờ của Ban giám hiệu, tổ trưởng và giáo viên, tổ chức thao giảng hàng tháng ở từng tổ có đánh giá rút kinh nghiệm.
- Tổ chức bồi dưỡng giáo viên giỏi vòng trường để tham gia giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh.
- Giáo viên dạy lớp sử dụng 100% đồ dùng dạy học hiện có theo danh mục của trường và tự làm. Luôn đổi mới phương pháp dạy học.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp có kế hoạch công tác chủ nhiệm, thường xuyên thăm lớp để có biện pháp kịp thời
- Giáo viên bộ môn có kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém, đạt kết quả khá tốt.
- Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục khác theo đúng quy định.
4. Tài chính và cơ sở vật chất:
- Có đủ hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định. Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán thống kê theo đúng chế độ, mỗi kì đều có công khai tài chính trước Hội đồng sư phạm.
- Cơ sở vật chất: nhà trường có khuôn viên riêng biệt, có cổng trường, bảng trường, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp. Dãy phòng học có 8 trệt, 8 lầu. Mỗi phòng học có đảm bảo đầy đủ ánh sáng và thoáng mát, đủ bàn ghế và phù hợp với đối tượng học sinh, có bàn ghế giáo viên, có bảng viết, có khẩu hiệu và nội quy học sinh được niêm yết trong phòng học. Mỗi phòng đều có máy quạt, có trồng cây xanh trong phòng học tạo được không khí hài hoà, mát mẻ.
II. TỰ ĐÁNH GIÁ:
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Mở đầu: Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường trung học cơ sở, thực hiện tốt quyền hạn, tham gia quản lý nhà trường có hiệu quả. Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng có năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, làm tốt công tác thi đua khen thưởng cho CBGVNV và học sinh, đảm bảo công bằng, khách quan và công khai. thường xuyên kiểm tra, động viên CBGVNV tự học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn.
Theo tình hình thực tế của địa phương, trường đã xây dựng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn từ năm 2010 -2015, phù hợp với nguồn nhân lực, tài chính, CSVC của trường gắn tình hình phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương. Chiến lược đã định hướng cho việc xây dựng kế hoạch từng năm học, giúp nhà trường thực hiện tốt mục tiêu của mình.
Tiêu chí 01. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (hội đồng trường đối với trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường tư thục, hội đồng thi đua và khen thưởng, hội đồng kỷ luật, các hội đồng tư vấn khác);
b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác;
c) Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống và các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt).
1. Mô tả hiện trạng:
Có 1 hiệu trưởng, 1 hiệu phó, có hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỷ luật, hội đồng tư vấn. [H1.1.01.01]; [H1.1.01.02]; [H1.1.01.03]
Có Chi bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và Ban đại diện cha mẹ học sinh.
[H1.1.01.04]; [H1.1.01.05]; [H1.1.01.06]; [H1.1.01.07]; [H1.1.01.08]
Có 7 tổ chuyên môn và 1 tổ văn phòng. [H1.1.01.09]; [H1.1.01.10]; [H1.1.01.11]; [H1.1.01.12].
2. Điểm mạnh:
Có đủ các bộ phận cho bộ máy nhà trường hoạt động theo quy định của điều lệ trường THCS và các quy định của bộ Giáo dục – Đào tạo.
3. Điểm yếu:
Mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh chưa phong phú.
Chưa có quyết định hội đồng trường.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục tham mưu với PGD Để có quyết định thành lập hội đồng trường.
Đoàn thanh niên phải thành lập đội xung kích.
Thành lập các câu lạc bộ (hát với nhau, cầu lông, bóng chuyền,...) trong học sinh, CBGVNV của trường.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a: Không đạt
Chỉ số b: Đạt
Chỉ số c: Đạt
5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Không đạt
Tiêu chí 2. Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học) và Điều lệ trường trung học.
a) Lớp học được tổ chức theo quy định;
b) Số học sinh trong một lớp theo quy định;
c) Địa điểm của trường theo quy định.
1. Mô tả hiện trạng:
Nhà trường có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 theo quy định của Điều lệ trường trung học. (Khối 6: 4 lớp. Khối 7: 5 lớp. K8: 4 lớp. K9: 4 lớp.)
[H1.1.02.01]; [H1.1.02.02];
Số HS trung bình/lớp: 32HS/lớp. [H1.1.02.03]
Trường đặt tại ở ấp 3 (Trung tâm xã), phù hợp điều kiện đi lại của học sinh.
[H1.1.02.04]
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có đủ các khối lớp theo quy định do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Số học sinh bình quân trên lớp đảm bảo việc dạy và học.
3. Điểm yếu:
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Duy trì tốt sỉ số học sinh, đảm bảo đủ các khối lớp theo quy định
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a: Đạt
Chỉ số b: Đạt
Chỉ số c: Đạt
5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt.
Tiêu chí 03. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật.
a) Hoạt động đúng quy định;
b) Lãnh đạo, tư vấn cho hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình;
c) Thực hiện rà soát, đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ.
1. Mô tả hiện trạng:
Mỗi tổ chức Đảng, Công Đoàn, Đoàn, Đội và các tổ chức khác hoạt động có quy chế, đúng quy chế. [H1.1.03.01]; [H1.1.03.02]; [H1.1.03.03]; [H1.1.03.04]
Hội đồng tư vấn có tư vấn kịp thời cho lãnh đạo hiệu trưởng.
[H1.1.03.05]
Mỗi học kỳ, tự rà soát, đánh giá để cải tiến các nhiệm vụ được giao.
[H1.1.03.06]; [H1.1.03.07]; [H1.1.03.08]
2. Điểm mạnh:
Tư vấn kịp thời, chính xác cho lãnh đạo nhà trường.
Mỗi tháng, mỗi học kỳ đều có báo cáo Sơ kết.
3. Điểm yếu:
Hội đồng tư vấn lưu trữ hồ chưa đầy đủ
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Hội đồng tư vấn phục hồi, bổ sung hồ sơ đầy đủ, đúng quy định
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a: Đạt
Chỉ số b: Đạt
Chỉ số c: Không đạt
5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Không đạt
Tiêu chí 04. Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt) theo quy định tại Điều lệ trường trung học.
a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định;
b) Có kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, học kỳ, năm học và sinh hoạt tổ theo quy định;
c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định.
1. Mô tả hiện trạng:
Hiện có bảy tổ chuyên môn và một tổ văn phòng. (Tổ Văn-GDCD: 8 người; Sử - Địa: 4 người; Năng khiếu: 4 người; Lý-KTCN:4 người; Toán: 6 người; Sinh- Hóa- KTNN: 9 người; Anh văn: 5 người). [H1.1.04.01];
Tổ chuyên môn, văn phòng có xây dựng đầy đủ kế hoạch hoạt động tuần, tháng, năm học. Tổ hoạt động hai tuần/ lần. [H1.1.04.02]
Các tổ thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của tổ theo quy định. [H1.1.01.09]; [H1.1.04.04]; [H1.1.04.05]
2. Điểm mạnh:
Các tổ hoạt động đúng theo quy định
Có kế hoạch hoạt động cho tháng, học kỳ và cả năm rõ ràng.
3. Điểm yếu:
Số người trong mỗi tổ chưa đồng đều
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Nghiên cứu phân công nhiệm vụ đầu năm học có hướng sửa đổi tổ ghép.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a: Đạt
Chỉ số b: Đạt
Chỉ số c: Đạt
5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt .
Tiêu chí 05. Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường.
a) Chiến lược được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp quản lý trực tiếp phê duyệt, được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trên website của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo hoặc website của nhà trường (nếu có);
b) Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp học được quy định tại Luật Giáo dục, với các nguồn lực của nhà trường và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;
c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn.
1. Mô tả hiện trạng:
Nhà trường có xây dựng chiến lược phát triển giáo dục được UBND xã phê duyệt. [H1.1.05.01];
Chiến lược của nhà trường được xây dựng phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục và chưa được công bố công khai, niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương. [H1.1.05.02]
Chưa thực hiện rà soát, điều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn.
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có xây dựng chiến lược phát triển giáo dục được UBND xã phê duyệt.
Chiến lược của nhà trường được xây dựng phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục
3. Điểm yếu:
Chưa được công bố công khai, niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương. Chưa thực hiện rà soát, điều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiến hành rà soát bổ sung chiến lược, công khai niêm yết tại nhà trường, thông tin đại chúng tại địa phương.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a: Không đạt
Chỉ số b: Đạt
Chỉ số c: Không đạt
5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Không đạt
Tiêu chí 06. Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
a) Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục;
b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định;
c) Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng:
Nhà trường thực hiện đầy đủ các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành tốt sự quản lý hành chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục [H1.1.06.01]
Thực hiện đầy đủ kịp thời các chế độ báo cáo theo quy định.
[H1.1.06.02]
Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong nhà trường. [H1.1.06.03]
2. Điểm mạnh:
Triển khai thực hiện đầy đủ các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng. Thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo về cấp trên.Thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường.
3. Điểm yếu:
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a: Đạt
Chỉ số b: Đạt
Chỉ số c: Đạt
5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt.
Tiêu chí 07. Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua.
a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học;
b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ;
c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước.
1. Mô tả hiện trạng:
Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học. [H1.1.07.01]
Lưu trữ đầy đủ, các loại hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ.
[H1.1.07.02]; [H1.1.07.03]
Nhà trường chủ trọng đến các cuộc vận động, tổ chức và duy trì tốt phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước. [H1.1.07.04];
[H1.1.07.05]
2. Điểm mạnh:
Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học.
3. Điểm yếu:
Lưu trữ các loại hồ sơ chưa khoa học
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Lưu trữ hồ sơ, văn bản theo luật lưu trữ
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a: Đạt
Chỉ số b: Không đạt
Chỉ số c: Đạt
5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Không đạt
Tiêu chí 08. Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh.
a) Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh theo Điều lệ trường trung học;
b) Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cấp có thẩm quyền;
c) Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động, Điều lệ trường trung học và các quy định khác của pháp luật.
1. Mô tả hiện trạng:
Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý học sinh và hoạt động dạy thêm, học thêm theo theo Điều lệ trường trung học và theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cấp có thẩm quyền.
[H1.1.08.01; [H1.1.08.02]; [H1.1.08.03]; [H1.1.08.04]; [H1.1.08.05]
Nhà trường đã phổ biến đầy đủ các văn bản hướng dẫn d
File đính kèm:
- KDCLGD DA SUA.doc