Hướng dẫn ôn tập học kỳ I môn: Vật lý khối 11

1. So sánh chất vô định hình và chất kết tinh

2. Phát biểu định luật Hooke. Nói rõ hệ số đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào. Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc này.

3. Thế nào là hiện tượng mao dẫn ? Giải thích hiện tượng mao dẫn và viết biểu thức tính độ dâng (độ hạ) mặt thoáng trong ống mao dẫn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn tập học kỳ I môn: Vật lý khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT BC LÊ LỢI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ I TỔ VẬT LÝ - KTCN MÔN: VẬT LÝ KHỐI 11 NĂM HỌC 2006 - 2007 LÝ THUYẾT So sánh chất vô định hình và chất kết tinh Phát biểu định luật Hooke. Nói rõ hệ số đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào. Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc này. Thế nào là hiện tượng mao dẫn ? Giải thích hiện tượng mao dẫn và viết biểu thức tính độ dâng (độ hạ) mặt thoáng trong ống mao dẫn. Thế nào là độ ảm tuyệt đối và độ ẩm tương đối của không khí ? Dựa vào đại lượng nào để biết không khí ẩm nhiều hay ít ? Giải thích. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa định luật Coulomb và định luật Vạn vật hấp dẫn. Phát biểu định luật Coulomb. Viết biểu thức và minh hoạ bằng hình vẽ lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùng dấu và trái dấu. Đường sức điện trường là gì ? Hãy nêu những tính chất chung của đường sức điện trường (tĩnh) Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích có liên hệ như thế nào với điện thế của điện trường Cường độ điện trường và hiệu điện thế liên hệ với nhau như thế nào ? Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện. Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Thế nào là hiệu điện thế giới hạn Tại sao phải ghép các tụ điện nối tiếp và song song ? Tại sao phải ghép các điện trở nối tiếp và song song ? Công và công suất của dòng điện. Nêu lên mối liên hệ giữa công của dòng điện và nhiệt lượng tỏa ra trên mạch chỉ có điện trở thuần. Dòng điện chạy trong vật siêu dẫn có gây ra tác dụng nhiệt không ? Phát biểu định luật Ohm cho toàn mạch. Viết biểu thức. BÀI TẬP Œ Một lò xo khi treo vật có khối lượng m1=2kg thì lò xo dãn ra 4cm. Hỏi nếu treo vật có khối lượng m2=4,5kg thì lò xo dãn ra bao nhiêu ? Nếu treo cả hai vật thì lò xo dãn ra bao nhiêu ? ĐS: . Ở 00C một thanh kẽm có chiều dài 200mm, một thanh đồng có chiều dài 201mmm. Tiết diện ngang của chúng bằng nhau. Hỏi: Ở nhiệt độ nào thì chiều dài của chúng bằng nhau Ở nhiệt độ nào thì thể tích của chúng bằng nhau Cho: ĐS: a. t= 4200C b. t = 1400C Ž. Một dây đồng dài 1m, tiết diện S = 2mm2 ở 200C Tính lực kéo để dây dãn thêm 0.5mm b.Nếu không kéo thì phải nâng đến nhiệt độ bao nhiêu để nó dãn ra như câu a. Cho: ĐS: a. F = 120N ; b. t = 47,780C Hai ống mao dẫn có đường kính lần lượt là 0,5mm và 1 mm được nhúng trong bình dựng nước. Tính hiệu hai mực chất lỏng trong hai ống mao dẫn. Cho suất căng mặt ngoài của nước ĐS: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng R1=2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4N Tính độ lớn của các điện tích đó Tính khoảng cách R2 để lực tác dụng là F2 = 2,5.10-4N Cho hai điện tích q1 = 4.10-8C ; q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 4cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9C khi q0 đặt tại: Điểm M là trung điểm của AB Điểm N sao cho AN = 4cm ; BN = 8cm ĐS: a. F = 0.36N b. F = 0.135N Cho hai điện tích q1 = 4.10-10C ; q2 = -4.10-10C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau 2cm. Xác định vecto tại: Điểm H là trung điểm của AB Điểm M cách A: 1cm và cách B: 3cm Điểm N sao cho ANB tạo thành tam giác đều ĐS: a. EH = 72.103V/m b. EM = 32.103 V/m c. EN = 9.103 V/m Cho hai điện tích điểm q1 = 36.10-6 C ; q2 = 4.10-6 C đặt tại hai điểm A, B trong không khí AB = 100cm. Tìm điểm C mà tại đó có cường độ điện trường tổng hợp bằng không. ĐS: x = 75cm và x = 150cm > AB loại Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1012 m/s2 Hãy tìm: Độ lớn của cường độ điện trường Vận tốc của electron sau khi chuyển động được 10-6s. Cho v0 = 0 Công của lực điện trường Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên ĐS: a. E = 5,7 V/m b. v = 106 m/s c. A = 4.55.10-19 J d. U = -2,84V • Cho ba tụ điện C1, C2, C3 . Hỏi có bao nhiêu cách mắc. a. Tính Cb Cho mỗi cách mắc khi C1=10mF; C2 = 6mF; C3 = 4mF và Ub = 2v. b. Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ cho mỗi cách mắc. 11. Cho mạch điện như hình vẽ: C1= 1mF; C2=3mF; C3=2mF; Ub = 12v Tính Cb và UMN khi : C4 = 6mF C4 = 2mF ĐS: a. Cb = và UMN = 0 b. Cb = và UMN = -3V Cho mạch điện như hình vẽ: C1= 1mF; C2=3mF; C3=4mF; C4=2mF; Ub = 24V Tính điện tích các tụ khi K mở Tìm điện lượng qua khoá k khi k đóng ĐS: a. q1 = q2 = 18mC ; q3 = q4 = 32mC ; b. DQ = 10mC đi từ M đến N Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R2 = 10W; R3 = 5W; R4 = 6W; UAB = 12V Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở ĐS: I1 = I3 = 0,4A; I2 = 0,6A ; I4 = 1A; U1 = 4V; U2= 6V; U3 = 2V ; U4 =6V Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R2 = 2W; R3 =1W ; R4 =6W; R5 =3W; U = 7,2V Bỏ qua điện trở khoá K Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở khi K mở và khi K đóng ĐS: K- Mở: I1 = I3 = 0,4A ; I2 = 0,6A ; I4 = 1A ; I5 = 0 K- Đóng: I2 = I4 = 0,9A ; I3 = I5 = 1,8A ; I1 = 0 Cho mạch điện như hình vẽ: R1 =R2 =6W ; R3 =12W ; R4 =6W ; U 12V ; C = 4 mF Tính UMN và điện tích của tụ C ĐS: UMN = 2V và q = 8.10-6C Cho mạch điện như hình vẽ: E =6V; r =1W R1 = 20W; R2 = 30W; R3 = 5W Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầ mạch ngoài ĐS: I1 = 0,2A; I2 = ; I3 = ; U = Cho mạch điện như hình vẽ: E = 12,5V; r =1W R1 = 10W; R2 = 30W R3 = 20W; R4 = 40W Tính Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở Công suất trên điện trở R2 Hiệu điện thế giữa UMN ĐS: a. I1 = I2 = 0,3A ; I3 = I4 = 0,2A b. P2 = 2,7W ; c. UMN = 1V. ----------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docON TAP VAT LÝ - KY I KHOI 11.doc
Giáo án liên quan