1.Định luật ôm:Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây:I=
R=
U=I.R
2. Đoạn mạch nối tiếp:
IAB=I1=I2 = (cường độ dòng điện là như nhau tại mọi điểm )
UAB=U1 +U2 + (hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần .)
= ( hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. )
Rtđ = R1 +R2 + (điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần.)
PAB= UAB.IAB ;P1=U1.I1 ;P2=U2.I2 Hoặc PAB=P1+P2+ .
P:công suất(W) ; U:hiệu điện thế (V) ; I:cường độ dòng điện (A)
A= P.t= U.I.t= I2.R.t =t
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn tập môn Vật lý lớp 9 học kỳ I năm học: 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS GUNG RÉ
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 9 HỌC KỲ I
Năm học : 2008 - 2009
I LÝ THUYẾT
1.Định luật ôm:Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây:I=
R=
U=I.R
2. Đoạn mạch nối tiếp:
IAB=I1=I2 = (cường độ dòng điện là như nhau tại mọi điểm )
UAB=U1 +U2 +(hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần .)
= ( hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. )
Rtđ = R1 +R2 + (điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần.)
PAB= UAB.IAB ;P1=U1.I1 ;P2=U2.I2 Hoặc PAB=P1+P2+.
P:công suất(W) ; U:hiệu điện thế (V) ; I:cường độ dòng điện (A)
A= P.t= U.I.t= I2.R.t =t
A:công của dòng điện- lượng điện năng tiêu thụ ( kWh hoặc J) 1kWh = 3,6.106 J
3. Đ oạn mạch song song :
IAB =I1 +I2 +.. (cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ.)
UAB =U1=U2 +........... (hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ. )
= (cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.)
Nếu mạch có hai điện trở thì: RAB=
Công thức tính công suất điện và công thức tính điện năng sử dụng tương tự như ở phần đoạn mạch nối tiếp.
*Định luật ôhm cho đoạn mạch gồm:(R1 ntR2 ) // R3.
I12 =I1=I2 R1 R2
U12=U1+ U2
R12=R1+R2 A B
IAB=I12 + I3 R3
UAB=U12=U3
;
Công thức tính công suất điện và công thức tính điện năng sử dụng tương tự như ở phần đoạn mạch nối tiếp.
*Định luật ôhm cho đoạn mạch gồm:(R1 //R2 )nt R3.
I12=I1 + I2 R1
U12=U1=U2.
A R3 B
IAB =I12=I3 R2
UAB=U12+ U3
RAB =R12 +R3
;
Công thức tính công suất điện và công thức tính điện năng sử dụng tương tự như ở phần đoạn mạch nối tiếp.
4. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc:
R=;l=; S= .;S= ; r bán kính dây,d đườngkính dây,
Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thộc vào vật liệu làm dây dẫn.
R: Điện trở ()
:Điện trở suất(m)
l:Chiều dài(m)
S :Tiết diện:(m2)
Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một dây dẫn hình trụđược làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m2.
5. Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
6. Số W ghi trên đồ dùng điện cho biết Pđm của dụng cụ.Nghĩa là khi U=Uđm thì dụng cụ hoạt động bình thường P=Pđm.
Số V ghi trên đồ dùng điệncho biết Uđm của dụng cụ.Nghĩa là khi U=Uđmthì dụng cụ hoạt động bình thường.
7. Dòng điện có năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp năng lượng.Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.
8.Định luật Jun –Len xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện ,với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q=I2.R.t=A=P.t=U.I.t=U2t/R (J) Hoặc Q=0,24I2Rt (cal)
9. Quy ước chiều của đường sức từ:ở bên ngoài nam châm chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc đi vào cực Nam của nam châm.
10. Quy tắc nắm tay phải : Nắm bàn tay phải,rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi rachỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
11. Quy tắc bàn tay trái:Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
12. Cónhiều cách dùng mam châm để tạo radòng điện trong một cuộn dây dẫn kín .
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín :số đường sức từ xuyên qua tiết diện Scủa cuộn dây đó biến thiên.
13 .Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên
II BÀI TẬP.
1. Bài tập trong sách bài tập:
4.4-4.6-4.7/8 ; 5.1-5.3/9; 5.5/10 ; 6.3/11 ; 9.4-9.5/14 ;10.3-10.5- 10.6/16 ;11.3-11.4/18 ;14.3/21đến 14.5/22 ; 16-17.6/23 ;23.4-23.5/28 ; 24.4-24.5/30 ;27.2/33 ; 30.4/38 ;1.4/4; 2.4/6;
2. Cđdđ chạy qua 1 dây dẫn I1 =1A khi nó được mắc nt vào hđt U1 = 14V Muốn cđdđ chạy qua dây dẫn chỉ còn I2 =0,5 A thì hđt U2 phải là bao nhiêu.
3. Cho mạch điện AB biết: R1 nt R2; ;IAB =1A ; R1 =15. Hãy tính:
a. RAB.
b. UAB.
c. UAB =const thay R1 bằng R3 thì IAB =0,8 A.Tính: R3 ,U2 .
4 Cho mạch điện ( R1 //R2 ) nt R . R=10 , R1 =20 ,I1 =1.5 A , I2 =1A, R== 0
Tính:
R2 ; RAB .
UAB
5. Cho mạch điện AB biết : R1 =5 ;R2 =6 U1 =15V .Tính:
a. RAB .,
b. I1.,I2 .
c. U2 .
6. Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 =6,R2 =12 ,R1 // R2 ,UAB =const = 12V.
a. Tính RAB
b. Tính I1 I2 .
c PAB .
d Mắc thêm đèn Đ( 4V-4W) nối tiếp vào đoạn m ạch trên.
-Tính Q1 trong10 phút.
-Bóng đèn sáng thế nào ? Tại sao ?
*********** HẾT **********
File đính kèm:
- HUONGDANONTAPLY9KY I.doc