Hướng dẫn ôn tập Vật lý 12

CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ`

1. Kiến thức

- Dao động điều hoà : định nghĩa, li độ, biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha, pha ban đầu, vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.Sự biến đổi năng lượng của dao động điều hoà.

- Con lắc lò xo : phương trình động lực học, phương trình dao động điều hoà; công thức tính chu kì, tần số, cơ năng của vật dao động điều hoà.

- Con lắc đơn : phương trình động lực học, phương trình dao động điều hoà; công thức tính chu kì, tần số; ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do.

- Nắm được định nghĩa và đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì. dao động cưỡng bức. Nắm được định nghĩa hiện tượng cộng hưởng và điều kiện của hiện tượng cộng hưởng

- Phương pháp giản đồ Fre-nen - Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương và cùng tần số : công thức tính biên độ của dao động tổng hợp, công thức tính pha ban đầu của dao động tổng hợp.

 

doc42 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn ôn tập Vật lý 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1,2,3,4,5 CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ` 1. Kiến thức - Dao động điều hoà : định nghĩa, li độ, biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha, pha ban đầu, vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.Sự biến đổi năng lượng của dao động điều hoà. - Con lắc lò xo : phương trình động lực học, phương trình dao động điều hoà; công thức tính chu kì, tần số, cơ năng của vật dao động điều hoà. - Con lắc đơn : phương trình động lực học, phương trình dao động điều hoà; công thức tính chu kì, tần số; ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. - Nắm được định nghĩa và đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì. dao động cưỡng bức. Nắm được định nghĩa hiện tượng cộng hưởng và điều kiện của hiện tượng cộng hưởng - Phương pháp giản đồ Fre-nen - Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương và cùng tần số : công thức tính biên độ của dao động tổng hợp, công thức tính pha ban đầu của dao động tổng hợp. 2. Kĩ năng - Giải được các bài toán đơn giản về dao động điều hoà, dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn - Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng phương pháp véc tơ quay - Tính được biên độ, pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số 3. Thái độ - Học viên chuẩn bị bài và nghiêm túc ôn thi II. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị lí thuyết và bài tập cơ bản của chương Học viên: Học bài theo đề cương làm bài tập giáo viên cho trước III. Nôi dung Tiết 1,2 Ôn tập lí thuyết I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA * ĐN: Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là ham cos (hoặc sin)cảu thời gian - phương trình (1) + x: li dao động, là khoảng cách từ gốc tọa độ (VTCB) đến vị trí cảu vật tại thời điểm t đang xét (cm) giá trị: + A: Biên độ dao động, hay li độ cực đại, là hằng số dương. + : Là tần số góc của dao động (rad/s), là hằng số dương. + : pha ban đầu (rad). Dùng để xác định trạng thái ban đầu cảu dao động +: Pha dao động tại thời điểm t -Chu kì T: Là khoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện hết một dao động toàn phần + (Trong đó n là số dao động toàn phần vật thực hiện trong thời gian t). Đơn vị của chu kì là giây (s) - Tần số : Là số dao động toàn phần thực hiện trong một giây. Đơn vị là héc (Hz) + Chú ý: Dao động điều hòa là trường hợp riên của dao động tuần hoàn. Dao động tuần hoàn có thể không điều hòa * Vận tốc của vật dao động điều hòa + Các trường hợp đặc biệt - Khi vật ở vị trí biên: - Khi vật ở vị trí cân bằng: + Hệ thức độc lập với thời gian: Chú ý: luôn cùng chiều với chiều chuyển động, vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v<0 * Gia tốc của vật dao động điều hòa + Các trường hợp đặc biệt: - Khi vật ở vị trí biên: Khi vật ở vị trí cân bằng: + Hệ thức độc lập với thời gian: * Năng lượng của dao động điều hòa: W=Wđ+Wt= Wđ = Wt = Chú ý: Quãng đường đi được trong 1 chu kì là 4A Quãng đường đi được trong nửa chu kì là 2A Quỹ đạo của dao động điều hòa là 2A II. CON LẮC LÒ XO , CON LẮC ĐƠN CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN Cấu tạo Vật nặng khối lượng m gắn vào đầu một lò xo độ cứng k ( đầu kia của lò xo cố định ) Vật nhỏ khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l không giản Vị trí cân bằng -Con lắc lò xo nằm ngang : vị trí của vật khi lò xo khôpng biến dạng . - Con lắc lò xo thẳng đứng : vị trí của vật khi treo vào lò xo ,lò xo biến dạng =mg/k - Dây treo thẳng đứng Lực kéo về Lực kéo về : F=-kx Lực kéo v ề : F=- mgs/l=-mg với nhỏ Phương trình động lực học a = x’’=-x s’’ = s Phương trình dao động x=Acos(t+, s=s0cos(t+, =0cos(t+, Tần số gốc Chu kì T= =2 T= =2 Năng lượng W== W= Ứng dụng xác định gia tốc rơi tự do III . DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG DUY TRÌ, DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG động tắt dần : Định nghĩa: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Đặc điểm: Biên độ giảm dần Nguyên nhân: Do ma sát của môi trường làm tiêu hao cơ năng của con lắc, làm cơ năng chuyển thành nhiệt năng. Ma sát càng lớn, dao động tắt dần càng nhanh. Ứng dụng: làm giảm sóc, các thiết bị đóng cửa tự động Dao động duy trì : Định nghĩa: Là dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng. Đặc điểm: Biên độ và chu kì không thay đổi Nguyên tắc duy trì dao động: Cung cấp năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao sau mỗi nửa chu kì. Dao động cưỡng bức, cộng hưởng Định nghĩa: Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một lực cưỡng bức tuần hoàn. Biểu thức lực cững bức có dạng: F = F0cos (t+) Đặc điểm: Biên độ : Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi Tần số: Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức, ma sát và độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động. Khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn. Hiện tượng cộng hưởng: Là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: f = f0 hay = hay T = T0 Với f, , T và f0, , T0 là tần số góc, chu kì của lực cưỡng bức và của hệ dao động IV. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ 1.Mỗi dao động điều hoà được biểu diễn bằng một véc tơ quay có độ dài bằng biên độ A, quay đều quanh điểm O với tốc độ góc . Ở thời điểm ban đầu t=0 , góc giữa trục Ox và là ( pha ban đầu ). Độ dài đại số của hình chiếu trên trục x của véc tơ quay biểu diễn dao động điều hoà chính là li độ x của dao động . 2. Để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương , cùng tần : X1=A1cos(t+ và x2=A2cos(t+, người ta dùng phương pháp giãn đồ véc tơ : vẽ các véc tơ quay , biểu diễn các dao động điều hoà x1,x2 . Từ đó vẽ các véc tơ quay = + , chính là véc tơ quay biểu diễn dao động điều hoà x=Acos(t+, là tổng của x1 và x2 . Dao động tổng hợp x là một dao đọng điều hoà cùng phương , cùng tần số, với : A= Và tan= Chú ý: =2n => A = A1 + A2 Hai dao động cùng pha = (2n + 1) => A = : Hai dao động ngược pha = + n => Hai dao động vuông pha (n = ) Tiết 3, 4,5 B. BÀI TẬP Dạng bài tập định tính Câu 1. Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điều hoà . A. Vận tốc và li độ luôn ngược pha với nhau. B. Vận tốc và gia tốc luôn cùng pha với nhau C. Li độ và gia tốc luôn vuông pha với nhau . D. Vận tốc và gia tốc luôn vuông pha với nhau Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=Acos(t+.Vận týôc của vật tại thời điểm t có biểu thức : A. v=Acos(t+. B. v=2Acos(t+. C. v=-Asin(t+. D. v=-2Asin(t+. Câu 3. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=Acost.Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức là A. a= Acos(t+). B.a= A2cos(t+) C.a= Asin(t). D.a= -A2sin(t). Câu 4. Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà có độ lớn A. Tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy . B.Tỉ lệ thuận với toạ độ của vật tính từ góc O bất kì và hướng về vị trí cân bằng . C.Tỉ lệ thuận với li độ và hướng về phía vị trí cân bằng . D.Tỉ lệ ngịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy . Câu 5. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà của một vật . A.Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng . B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng , lực kéo về có giá trị cực đại vì lúc đó vận tốc của vật là lớn nhất . C. Hai véc tơ vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà cùng chiều khi vật ch8uyển động tù vị trí biên về vị trí cân bằng . D. Lực kéo về luôn biến thiên điều hoà và có cùng tần số với li độ . Câu 6. Với một biên độ đã cho , pha của vật dao động mđiều hoà (t+.xác định Tần số dao động . B. Biên độ dao động . C. Li độ dao động tại thời điểm t. D. Chu kì dao động . Câu 7. Phát biểu nào nêu sau đây không đúng về vật dao động điều hoà ? A. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ B. Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ. C. Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì các véc tơ vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau D. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra hai biên thì các véc tơ vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau Câu 8. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi . A. li độ của chất điểm có độ lớn cực đại . B.li độ của chất điểm bằng không . C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại . D. Pha của dao động cực đại . Câu 9. Một con lắc đơn gồn một sợ dây nhẹ, không dãn, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu điều chỉnh chiều dài l của con lắc thì bình phương chu kì dao động của con lắc tỉ lệ với.(đề thi tốt nghiệp năm 2009) Câu 10. Một vật nhỏ dao động điều hoà theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây là đúng? (đề thi tốt nghiệp năm 2009) Câu 11. Dao động tắt dần. (đề thi tốt nghiệp năm 2009) Câu 12. Một con lắc lò xo năm ngang gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầy một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên là l0, đầu kia của lò xo giữ cố định. Tần số dao động riêng của con lắc là. (đề thi tốt nghiệp năm 2009) (đề thi tốt nghiệp năm 2010) Câu 14.Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương của khối lượng của vật nặng . B. độ cứng của lò xo . C. chu kì dao động . D. biên độ dao động Câu 15. Dao động tự do là dao động có : A. chu kì và biên độ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và vào các yếu tố bên ngoài . B. biên độ và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài . C. chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài . D. biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài . Câu 16. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần : A.Biên độ giảm dần theo thời gian . B.pha của dao động giảm dần theo thời gian . C.cơ năng dao động giảm dần theo thời gian . D.Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh . Câu 17. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A.Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật . B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Lực cản tác dụng lên vật. Câu 18. chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức? dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoiaị lực biến thiên điều hoà là. A.Dao động có biên độ không đổi . B. Dao động điều hoà C. Dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực . D. Dao động có biên độ thay đổi theo thời gian. Câu 19. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ . B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. D.Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ Bài tập định lượng Dạng 1. Biên độ, tần số, chu kì, tần số góc, pha ban đầu của dao động điều hoà, Vận tốc, Lực kéo về, cơ năng của dao động điều hòa Câu 1. Một vật nhỏ dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng dài 8 cm. Tính biên độ của dao động điều hoà ?(Đề thi tôt nghiệp 2010) Câu 2. Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz. Tính Chu kì dao động của vật này?(Đề thi tôt nghiệp 2010) Câu 3. Một vật dao mđộng điều hoà với biên độ 5cm . khi vật có li độ là 3 cm vận tốc của nó là 2(m/s) . tần số dao động của vật là A. 25 Hz. B.0,25Hz. C. 50Hz . D. 50 Hz. Câu 4 . Phương trình dao động điều hoà của một vật là : x=3cos(20t+)cm .vận tốc của vật có độ lớn cực đại là A. Vmax=3 (m/s). B.Vmax=60 (m/s). C.Vmax=0,6 (m/s). D.Vmax= (m/s). Câu 5 . Một vật thực hiện dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x=2cos(4)(cm) chu kì của dao động là A. T= 2(s). B. T=(s). C. T=2(s). D. T=0,5 (s). Câu 6. Một vật dao mđộng điều hoà với biên độ 5cm . khi vật có li độ là 3 cm vận tốc của nó là 2(m/s) . tần số dao động của vật là A. 25 Hz. B.0,25Hz. C. 50Hz . D. 50 Hz. Câu 7 . Một vật khối luợng m=1 kg dao động điều hoà theo phương trình x=10cos(t-)cm Coi =10 . Lực kéo về ở thời điểm t=0,5 s bằng A. 2N. B. 1 N . C. 1/2N . D. 0. Câu 8. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x=Acos(t+)(cm)trong đó x tính bằng cm , t tính bằng giây . Biết rằng cứ sau khoảng thời gian bằng (s) thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng . chu kì dao động của vật là A. (s). B.(s). C.(s). D.(s). Dạng 2 Các bài tập về con lắc lò xo, con lắc đơn Câu 9 . Một con lắc gồm vật nặng khối lượng m treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng k=100N/m , vật nặng dao động điều hoà với biên độ 5 cm . động năng của vật nặng khi có li độ 3 cm bằng : A. 0,08J. B. 0,8J. C. 8J. D. 800J. Câu 10. Vật khối lượng m=2 kg treo vào một lò xo . Vật dao động điều hoà với chu kì T= 0,5 s. cho g=. độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là . A. 6,25cm . B. 0,625 cm. C. 12,5 cm. D. 1,25 cm. Câu 11.Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k và vật nặng khối lượng m. Nếu tăng độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ . A. không thay đổi . B. tăng 2 lần . C. tăng 4 lần . D. giảm 2 lần Câu 12. Một con lắc đơn gồm một vật nặng khpối lượng m treo vào một sợi dây nhẹ , không dãn , dao động với biên độ gốc trong miền có gia tốc troịng trường g .Lực căng của sợi dây treo khi vật đi qua vị trí cân bằng có cường độ là . A. mgcos. B. mg(1-cos). C. mg(3-2cos). D. 3mg(1-cos). Câu 13. Khi qua vị trí cân bằng , vật nặng của con lắc đơn có vận tốc 1m/s. lấy g=10m/s2. độ cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng là A. 2,5 cm . B. 2 cm. C.5 cm. D.4 cm . Dạng 3. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số Câu 14. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số và có phương trình dao động lần lượt là : x1=cos(20t); x2=cos(20t+/2)(cm).Phương trình dao động tổng hợp của vật có dạng X=Acos(t+ với pha ban đầu là A. =. B. =-. C. = . D.=-. Câu 15. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số x1=6cos()(cm). x2=8cos()(cm).phương trình dao động tổng hợp là: A. x=14cos()(cm). B.x=2cos()(cm). C. x=10cos()(cm). D. x=2cos()(cm). 16 (đề thi tốt nghiệp năm 2010) Câu 16. Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 10cos (100t-) và x1 = 10cos (100t+). Hai dao động này (Đề thi tốt nghiệp năm 2009) Câu 17. Hai doa động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lựơt là x1 = 6cos (t-) và x1 = 8cos (t+). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là (Đề thi tốt nghiệp năm 2009) Tiết 6 ,7, 8 ÔN TẬP CHƯƠNG II SÓNG CƠ. SÓNG ÂM I. Mục tiêu 1. Kiến thưc - Sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc (khái niệm, môi trường truyền sóng). - Tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng, năng lượng sóng (nêu định nghĩa, biểu thức). Phương trình sóng. - Sự giao thoa của hai sóng cơ : điều kiện để có giao thoa; cách xác định khoảng vân, số vân, loại vân giao thoa. - Hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi: điều kiện để có sóng dừng; cách xác định bước sóng, bụng sóng, nút sóng, số bó sóng. - Sóng âm (âm thanh, siêu âm, hạ âm), tốc độ truyền âm. Các đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí của sóng âm. Cộng hưởng âm. 2. Kĩ năng - Hv viết được phương trình sóng - Giải được các bài tập đơn giản về giao thoa - Giải được các bài tập sóng dừng 3. Thái độ - Nghiêm túc học bài và chuẩn bị các nội dung kiến thức trước khi đến lớp LÝ THUYẾT : I. Sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc 1. Sóng cơ : * Khái niệm: Lá những dao động cơ lan truyền theo thời gian trong một môi trường * Môi trường truyền sóng: Sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí 2. Sóng ngang: * Khái niệm: Là sóng cơ trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng * Môi trường truyền sóng: Sóng ngang chỉ truyền được trong môi trường chất rắn và bề mặt nước 3. Sóng dọc * Khái niệm: Là sóng cơ trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng * Môi trường truyền sóng: Sóng dọc truyền được trong các môi trường chất rắn, lỏng, khí 4. Chú ý Khi sóng lan truyền , các phần tử vật chất chỉ dao động tại chổ mà không chuyển dời theo sóng . Trong môi trường đồng tính và đẳng hướng , sóng lan truyền với tốc độ không đổi - Sóng cơ không lan truyền trong chân không . II. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình sóng : a) Chu kì T, tần số f của sóng : b) Biên độ sóng A : c) Bước sóng : Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha .(Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong 1 chu kì) Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động d) Tốc độ truyền sóng v: Là tốc độ lan truyền biến dạng của môi trường , được đo bằng quảng đường mà sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian . v= =. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường và vào nhiệt độ của môi trường . e) Năng lượng sóng : III. Phương trình sóng: a)Phương trình của sóng cơ truyền dọc theo một đường thẳnm Ox có dạng : + u(x,t)=Acos[(t-)], hay u(x,t)=Acos[2(-)] khi sóng truyền theo chiều dương trục x. III. Giao thoa của hai sóng cơ 1. Điều kiện để có giao thoa: Hai nguồng sóng tới phải là hai nguồn kết hợp + Nguồn kết hợp : Hai nguồn dao động s1,s2 là hai nguồn kết hợp nếu chúng thoả mãn điều kiện : - Dao động với cùng tần số , cùng phương dao động - Có độ lệch pha không đổi theo thời gian . Hai sóng do hai nguồn kết hợp tạo ra là hai sóng kết hợp . 4. Sóng dừng : * Định nghĩa: hiện tượng sóng truyền trên một sợi dây có xuất hiện các nút sóng và bụng sóng Chú ý: Những điểm đứng yên gọi là nút sóng, những điểm luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng sóng Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút liên tiếp bằng nửa bước sóng - Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi hai đầu cố định là chiều dài sợi dây bằng số nguyên lần nữa bước sóng l=k k=1,2... K số bụng sóng K +1 số nút sóng - Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài sợi dây bằng số lẻ lần một phần tư bước sóng l=(2k+1); k=1,2... IV . SÓNG ÂM : Định nghĩa: Sóng âm là những dao động cơ truyền trong môi trường không khí , lỏng , rắn . Trong chất khí và chất lỏng , sóng âm là sóng dọc . Trong chất rắn sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc . a) Tốc độ truyền âm cũng thay đổi theo nhiệt độ. Tốc độ âm trong chất rắn lớn hơn tốc độ âm trong chất lỏng, tốc độ âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí () b) Sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi là âm nghe được Những sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là hạ âm . Những sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm . c) Các đặc trưng vật lý của âm : Tần số âm Cường độ âm (I) đơn vị W/m2. Cường độ âm chuẩn I0 = 1012W/m2 Mức cường độ âm (L) đơn vị là Ben (B) L = Nếu tính theo đềxiBen : L(dB) = 10 d) Các đặc trưng sinh lý của âm : + Độ cao tăng theo tần số của âm . Âm cao có có tần số lớn , Âm thấp (âm trầm )có tần số nhỏ . + Độ to tăng theo mức cường độ âm L  + Âm sắc gắn với đồ thị dao động âm , để phân biệt cùng một âm có tần số f0 nhưng do các nguồn âm , nhạc cụ khác nhau gây ra . B. Bài tập I. Các bài tập định tính Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng ? Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất khí D. Chân không Câu 2. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ không đúng ? A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục. B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. D. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng cơ A. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động C. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì Câu 4. Một sóng cơ có tần số f, bước sóng lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi, khi đó tốc độ sóng được tính theo công thức A. B. C. D. Câu 5. Một sóng cơ có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó là A. Sóng âm B. Sóng siêu âm C. Sóng hạ âm D. Chưa đủ điều kiện để kết luận Câu 6. Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai người ta có thể cảm thụ được sóng cơ nào sau đây ? A. Sóng cơ có tần số 10Hz B. Sóng cơ có chu kì 2,0ms C. Sóng cơ có chu kì 2 D. Sóng cơ có tần số 30kHz Câu 7. Tốc độ âm trong môi trường nào sau đây lớn nhất A. Môi trường không khí loãng B. Môi trường không khí C. Môi trường chất rắn D. Môi trường nước nguyên chất Câu 8. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có A. Hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau B. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau C. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp gặp nhau Câu 9. Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. Một nửa bước sóng B. Một bước sóng C. Hai lần bước sóng D. Một phần tư bước sóng Câu 10. Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng B. Một bước sóng C. hai lần bước sóng D. Một phần tư bước sóng Câu 11. Bước sóng là A. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha B. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng C. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha D. Quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian Câu 12. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có A. cùng tần số B. Cùng pha C. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ D. Cùng phương cùng tần số, có hiệu số pha không thay đổi theo thời gian Câu 13. Điều nào sau đây đúng khi nói về quá trình truyền năng lượng của sóng cơ ? A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng B. Năng lượng sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng C. Năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng D. Năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng Câu 14. Điều nào sau đây nói về sóng âm không đúng ? A. Sóng âm không truyền được trong chân không B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz – 20000Hz C. Sóng âm là sóng cơ truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không D. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về siêu âm A. Siêu âm có thể truyền được trong chân không B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20kHz C. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản D. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn Câu 16. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức A. B. C. D. II. Bài tập định lượng Câu 1. Trên một sợi dây dài 90cm có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Tính tốc độ sóng truyền trên dây Câu 2. Một sóng cơ có tần số 0,5Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5m/s. Tính bước sóng của sóng này. Câu 3. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tính tốc độ sóng truyền trên dây Câu 4. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tính tốc độ sóng truyền trên dây. Câu 5. Một sóng ngang có phương trình sóng là (cm), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Sóng lan truyền có bước sóng là bao nhiêu. Câu 6. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27 s. Tính chu kì dao động của sóng biển Câu 7. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36 phút và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10 m. Tính tốc độ sóng truyền trên dây. Câu 8. Một sợi dây dài 1 m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 6 nút. Tính tốc độ sóng truyền trên dây Câu 9. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m dầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tính tần số dao động của dây. Tiết 9,10,11,12,13 ÔN TẬP CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A. Lí thuyết I. Dòng điện xoay chiều, điện áp xoay chiều và các giá trị hiệu dụng 1. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ (Là hiện tượng khi có sự biến thiên của từ thông qua một khung dây kín thì trong khung xuất hiện một suất điện động cảm ứng để sinh ra một dòng điện cảm ứng) 2. Dòng điện xoay chiều : Dòng điệ

File đính kèm:

  • dochuong dan on tap.doc
Giáo án liên quan