Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn thi Vật lý 10 học kỳ 2 năm học 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN ÔN THI VẬT LÝ 10 HỌC KỲ 2 2010-2011
Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
1. ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng
[Thông hiểu]
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
[Thông hiểu]
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.
[Vận dụng]
Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
[Thông hiểu]
2. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
Vận dụng được các công thức và P =.
[Thông hiểu]
[Vận dụng]
3. ĐỘNG NĂNG
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.
[Thông hiểu]
4. THẾ NĂNG
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này.
Nêu được đơn vị đo thế năng.
[Thông hiểu]
Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
[Thông hiểu]
5. CƠ NĂNG
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng.
[Thông hiểu]
Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
[Thông hiểu]
Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật.
[Vận dụng]
Chương V. CHẤT KHÍ
1. CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
[Thông hiểu]
Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
[Thông hiểu]
2. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Phát biểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
[Thông hiểu]
Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).
[Vận dụng]
3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Phát biểu được định luật Sác-lơ
[Thông hiểu]
VÏ ®îc ®êng ®¼ng tÝch trong hÖ to¹ ®é (p, T).
[Vận dụng]
4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.
[Nhận biết]
Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng = hằng số.
Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
[Vận dụng]
VÏ ®îc ®êng ®¼ng ¸p trong hÖ to¹ ®é (V, T).
[Vận dụng]
Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.
[Thông hiểu]
Chương VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
[Thông hiểu]
Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
[Nhận biết]
Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.
Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.
[Thông hiểu]
[Vận dụng]
2. CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học DU = A + Q. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này.
[Thông hiểu]
Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học.
[Thông hiểu]
Chương VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
1. CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.
[Thông hiểu]
2. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.
[Thông hiểu]
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn.
[Thông hiểu]
3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Viết được các công thức nở dài và nở khối.
Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.
[Thông hiểu]
[Vận dụng]
Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật
[Thông hiểu]
4. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.
[Thông hiểu]
Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt
[Thông hiểu]
Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt
[Thông hiểu]
Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn
[Thông hiểu]
KÓ ®îc mét sè øng dông vÒ hiÖn tîng mao dÉn trong ®êi sèng vµ kÜ thuËt
[Thông hiểu]
5. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = lm.
Vận dụng được công thức Q = lm, để giải các bài tập đơn giản
[Thông hiểu]
[Vận dụng]
Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà.
[Thông hiểu]
Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm.
Vận dụng được công thức Q = Lm để giải các bài tập đơn giản.
[Thông hiểu]
[Vận dụng]
Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử.
[Thông hiểu]
Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
[Vận dụng]
6. ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ
Chuẩn KT, KN
Cấp độ
Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí.
[Thông hiểu]
Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá.
[Thông hiểu]
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. . Động lượng của một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v được tính bằng công thức :
A. = m.v B. =m.v C. = m. D.
A. Không đổi. B. Tăng gấp 2. C. Tăng gấp 4. D. Tăng gấp 8.
Câu 2. Một máy bay có khối lượng 160 tấn bay với vận tốc 870 km/h. Tính động lượng của máy bay?
A. 38,66.106 kg.m/s B. 139,2.105 kg.m/h
C. 38,66. 107kg.m/s D. 1392 kg.m/h
Câu 3 Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì:
A. gia tốc của vật tăng gấp đôi. B. Động lượng của vật tăng gấp đôi.
C. Động năng của vật tăng gấp đôi. D. Thế năng của vật tăng gấp đôi.
Câu 4.Công thức tính công của một lực là :
A. B. C. D.
Câu 5 Xét biểu thức tính công A = F.s.cosa. Lực sinh công phát động khi:
A. B. C. D.
Câu 6:. Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của F. Công suất của lực F là
A. Fvt. B. Fv. C. Ft. D. Fv.
Câu 7 Khi thả rơi một vật trong trọng trường thì động năng của vật
A. tăng B. giảm C. không đổi D. bằng 0.
Câu 8.Công thức tính công của một lực là :
A. B. C. D.
Câu 9 Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ đến thì công của các ngoại lực tác dụng lên vật được tính bằng công thức nào?
A. B. C. D.
Câu 10 . Một vật khối lượng 2kg có thế năng 2J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó vật ở độ cao là:
A. 0,012m B. 9,8m C. 1m D. 32m
Câu 11. Một vật nằm yên, có thể có
A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng D. thế năng.
Câu 12: Lò xo có độ cứng k= 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Lò xo bị nén 1 cm thì thế năng đàn hồi của vật bằng bao nhiêu?
A. 0,01 J. B. 0,02 J. C. 0,04 J. D. 0,08.
Câu 13: Công thức nào sau đây là công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ?
A. B.
C. D.
Câu 14. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 10m so với mặt đất. Khi động năng của vật bằng thế năng của vật thì vật ở độ cao bao nhiêu?
A. 3m B. 5m C. 7m D. Một giá trị khác
Câu 15: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
A: PV = hằng số B : V/T = hằng số C: PV/ T = hằng số D :P/T = hằng số
Câu 16: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôilơ – Mariôt.?
A. P1.V2 = P2.V1 B. = hằng số C. P.V = hằng số D. = hằng số
Câu 17. Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.
B. Thổi không khí vào một quả bóng bay
C. Đun nóng khí trong một xilanh kín.
D. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
Câu 18. Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp ?
V
P
P
P
D.
C.
B.
A.
0
T
0
V
0
V
0
T
Câu 19 Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật :
A. Cọ xát vật lên mặt bàn. B. Đốt nóng. C. Làm lạnh. D. Đưa vật lên cao.
TỰ LUẬN
Bài 1. Ôtô có khối lượng m = 45 tấn đang chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 60 km/h. Tác dụng vào ôtô lực hãm F không đổi, thì ô tô dừng lại sau 1 phút. Xác định độ lớn của lực F
(ĐS: )
Bài 2. Một cây súng nặng 4kg bắn một viên đạn nặng 20g. Biết vận tốc của đạn là 600 m/s.
Tính vận tốc giật lùi của súng.
Nếu người này tỳ súng sát vai, tính vận tốc của súng. Biết người đó nặng 76kg.
Đ/s: a. 3 m/s b. 0,15 m/s
Bài 3. Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo. Lấy
(Đ/S: 5W)
Bài 4. Một ôtô khối lượng 4 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi . Lúc t = 0, người ta tác dụng một lực hãm lên ôtô; ôtô chuyển động được thêm 10m thì dừng lại. Tính độ lớn (trung bình) của lực hãm. Xác định khoảng thời gian từ lúc hãm đếm lúc xe dừng lại.
Đ/S: 45000N; 1,33s
Bài 5. Một ôtô khối lượng 1200kg tăng tốc từ 25km/h đến 100km/h trong 12s. Tính công suất trung bình của động cơ ô tô.
Đ/S:
Bài 6: Một lượng khí đựng trong xilanh có pittông chuyển động được, các thông số trạng thái của lượng khí này là 3 atm , 18 l, 300 K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 4,5 atm, thể tích giảm còn 12 l. Xác định nhiệt độ của khí nén?
Hỏi khi kéo pitttông lên để áp suất khí chỉ còn 1 atm và nhiệt độ 500 K thì thể tích của khí là bao nhiêu ?
Đáp án 300K ; 90 lít .
Bài 7: Một bình kín chứa khí ôxy ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu?
Ñaùp aùn. 1,12.105 Pa.
Bài 8: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mm.Hg và nhiệt độ 27oC. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn
(áp suất 760mm.Hg và nhiệt độ 0oC) là bao nhiêu:
Đáp án. 36cm3
Bài 9: Người ta điều chế 100 cm3 khí Oxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 370C.
a) Nén đẳng nhiệt khối khí trên đến thể tích 50 cm3. Xác định áp xuất của khối khí khi đó. Đáp án : 1500 mmHg
b) Tính thể tích của khối khí trên ở điều kiện chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00C) Đáp án :87 cm3
Bài 10: Trước khi nén hổn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 1at, nhiệt độ 400C.Sau khi nén thể tích giảm đi 6 lần, áp suất 10at.Tìm nhiệt độ sau khi nén?
Ñaùp aùn 522 K
Bài 11: Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3 . Coi nhiệt độ như không đổi. Ap suất trong xilanh lúc này là bao nhiêu: Đáp án. 50.105 Pa.
Bài 12..Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là bao nhiêu .
Đáp án 0,286m3.
Bài 13. Khi đun nóng đẳng tích 1 khối khí thêm 20C thì áp suất khí tăng thêm 1/150 áp suất ban đầu . Tính nhiệt độ ban đầu của khí ?
( ĐS : 270C)
Bài 14 : Ở 15oC thanh ray đường sắt dài 12,5 m. Hỏi khe hở giữa 2 thanh ray phải có độ rộng tối thiểu bằng bao nhiêu, để các thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng đến 50oC ? Đáp án =4,81 mm
Bài 15: Thanh thép dài 200 cm có tiết diện 200 mm2. Khi chịu lực kéo , thanh thép dài thêm 1,5 mm. Thép có suất đàn hồi E = 2,16.1011 Pa. Xác định độ lớn của lực kéo ?
Đáp án : =3,24.104 N
(DS:207 oC)
Bài 16. Một thanh thép hình trụ đường kính 20 mm có suất đàn hồi E = 2.1011 Pa . Giữ chặt 1 đầu thanh và nén đầu còn lạibằng 1lực F = 1,57.105 N . Tính độ biếndạng tỉ đốicủa thanh ?
( ĐS : 0,0025 )
File đính kèm:
- Ly10 HuongDanOnThi HK2.doc