Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ Lớp 7

1. Trồng trọt

1.1. Đất trồng

1.1.1. Kiến thức

a. Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.

 - Nêu được các vai trò của trồng trọt đối với đời sống của con người, lấy được ví dụ minh hoạ (Qua gợi ý của hình 1 và kiến thức thực tế).

- Nêu được vai trò của trồng trọt đối với việc phát triển ngành chăn nuôi, đối với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, đối với ngành thương mại. Lấy được ví dụ minh hoạ.

(Qua gợi ý ở hình 1 và hiểu biết của bản thân học sinh)

- Trình bày được các nhiệm vụ cơ bản của ngành trồng trọt là tạo được sản phẩm ngày càng nhiều, ngày càng có chất lượng tốt để cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho nhân dân, dự trữ lương thực, cung cấp được thức ăn chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu phát triển ngành công nghiệp thực phẩm, và có nhiều hàng hoá tốt xuất khẩu.

(Qua nội dung mục II, bài 1 và hiểu biết thực tiễn)

- Nêu và giải thích được các biện pháp thực hiện nhiệm vụ tăng số lượng sản phẩm trồng trọt, tăng chất lượng sản phẩm trồng trọt.

(Qua nội dung mục III, bài 1)

b. Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng.

 - Nêu được khái niệm đất trồng (lớp tơi xốp của bề mặt trái đất, cây trồng tồn tại phát triển cho sản phẩm

 

doc41 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ Lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Môn Công nghệ, lớp 7 B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt 1. Trång trät 1.1. §Êt trång 1.1.1. KiÕn thøc a. BiÕt ®­îc vai trß vµ nhiÖm vô cña trång trät. - Nêu được các vai trò của trồng trọt đối với đời sống của con người, lấy được ví dụ minh hoạ (Qua gợi ý của hình 1 và kiến thức thực tế). - Nêu được vai trò của trồng trọt đối với việc phát triển ngành chăn nuôi, đối với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, đối với ngành thương mại. Lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua gợi ý ở hình 1 và hiểu biết của bản thân học sinh) - Trình bày được các nhiệm vụ cơ bản của ngành trồng trọt là tạo được sản phẩm ngày càng nhiều, ngày càng có chất lượng tốt để cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho nhân dân, dự trữ lương thực, cung cấp được thức ăn chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu phát triển ngành công nghiệp thực phẩm, và có nhiều hàng hoá tốt xuất khẩu. (Qua nội dung mục II, bài 1 và hiểu biết thực tiễn) - Nêu và giải thích được các biện pháp thực hiện nhiệm vụ tăng số lượng sản phẩm trồng trọt, tăng chất lượng sản phẩm trồng trọt. (Qua nội dung mục III, bài 1) b. BiÕt ®­îc kh¸i niÖm, thµnh phÇn vµ mét sè tÝnh chÊt cña ®Êt trång. - Nêu được khái niệm đất trồng (lớp tơi xốp của bề mặt trái đất, cây trồng tồn tại phát triển cho sản phẩm ). (Qua nội dung mục I.1 bài 2) - Trình bày được vai trò của đất đối với sự tồn tại, phát triển của cây trồng. (Qua nội dung mục I.2, bài 2) - Nêu các thành phần của đất trồng và phân biệt được các thành phần đó về mặt trạng thái, nguồn gốc, vai trò đối với cây trồng (Qua nội dung mục II, bài 2) - Trình bày được thành phần cơ giới của đất (Tỉ lệ (%) của các hạt cát, hạt limon, hạt sét trong đất). Căn cứ vào đó để phân loại đất: đất cát, đất thịt, đất sét. (Qua nội dung mục I, bài 3) - Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính. (Qua nội dung mục II, bài 3) - Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất. So sánh khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét. (Qua nội dung mục III, bài 3) - Trình bày được nội dung khái niệm độ phì nhiêu của đất, nêu được vai trò độ phì nhiêu của đất đối với năng suất cây trồng (Qua nội dung mục IV, bài 3) c. HiÓu ®­îc ý nghÜa t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p sö dông, c¶i t¹o, b¶o vÖ ®Êt trång. - Nêu được những lí do phải sử dụng đất hợp lí (Qua nội dung mục I, bài 6) - Nêu được các biện pháp cơ bản về sử dụng đất hợp lí và mục đích của việc sử dụng của mỗi biện pháp. (Qua nội dung mục I, bài 6) - Chỉ ra được một số loại đất chính đang sử dụng ở Việt Nam và một số loại đất cần được cải tạo. Nêu được các biện pháp và mục đích của từng biện pháp phù hợp với từng loại đất cần được cải tạo. (Qua nội dung mục II, bài 6) 1.1.2. KÜ n¨ng X¸c ®Þnh ®­îc thµnh phÇn c¬ giíi vµ ®é pH cña ®Êt, b»ng ph­¬ng ph¸p ®¬n gi¶n - Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng quan sát. (Qua nội dung mục I, bài 3) - Có kĩ năng tự chuẩn bị được mẫu đất, dụng cụ cần thiết để xác định thành phần cơ giới của đất qua tài liệu hướng dẫn. (Qua nội dung mục I, bài 4) - Thực hiện được quy trình thực hành và xác định được đúng từng loại đất bằng phương pháp vê tay. (Qua nội dung mục II, bài 4) - Chuẩn bị được dụng cụ và vật liệu cần thiết để xác định được độ pH của đất đã lấy mẫu. (Qua nội dung mục I, bài 5) - Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và xác định được độ pH của đất bằng phương pháp so màu. (Chú ý đảm bảo lượng chất chỉ thị màu cần thiết và thời gian để so màu) (Qua nội dung mục II, III, bài 5). 1.1.3. Th¸i ®é Cã ý thøc b¶o vÖ tµi nguyªn m«i tr­êng ®Êt - Từ đặc điểm của đất cát, đất sét, có ý thức cải tạo để đất giảm tỉ lệ hạt cát hay giảm tỉ lệ hạt sét, làm cho đất có nhiều đặc điểm tốt cho nhiều sản phẩm. (Qua nội dung mục I, III, bài 3) - Từ đặc điểm chua kiềm của đất mà có ý thức cải tạo đất có độ pH cao quá hay thấp quá, tạo cho đất có độ chua phù hợp đảm bảo cho sản xuất (Qua nội dung mục II, bài 3) - Từ đặc điểm về độ phì nhiêu của đất mà có ý thức bảo vệ, làm cho đất trồng luôn có độ phì nhiêu, đảm bảo cho sản xuất. (Qua nội dung mục IV, bài 3) - Có ý thức tham gia cùng gia đình trong việc sử dụng hợp lý, bảo vệ, cải tạo đất vườn, đất đồi nhằm đảm bảo độ phì nhiêu và bảo vệ môi trường. (Qua nội dung bài 6) 1.2. Ph©n bãn 1.2.1. KiÕn thøc a. BiÕt ®­îc mét sè lo¹i ph©n bãn vµ t¸c dông cña chóng ®èi víi c©y trång vµ ®Êt. - Kể ra được một số dạng phân bón thường dùng trong sản xuất ở gia đình, ở địa phương. (Qua nội dung mục I, bài 7) - Phân loại được những loại phân bón thường dùng. (Qua nội dung mục I, bài 7) - Trình bày được vai trò của phân bón đối với việc cải tạo đất và nâng cao độ phì nhiêu của đất và vai trò của phân bón đối với nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm của cây trồng. (Qua nội dung mục II, bài 7) - Nêu được điều kiện để nâng cao hiệu quả của phân bón trong việc cải tạo đất và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt. (Qua nội dung mục II, bài 7) - Trình bày được một số tính chất cơ bản làm cơ sở nhận biết, phân biệt được phân lân, phân kali, phân đạm, vôi. (Qua nội dung mục II, bài 8) b. BiÕt ®­îc c¸c c¸ch bãn ph©n vµ sö dông, b¶o qu¶n mét sè lo¹i ph©n bãn th«ng th­êng. - Nêu được các cách bón phân và ưu nhược điểm của mỗi cách bón đang được sử dụng ở nước ta nói chung, ở địa phương nói riêng. (Qua nội dung mục I, bài 9). - Phân biệt được bón lót và bón thúc. (Qua nội dung mục I, bài 9). - Nêu được cách sử dụng các loại phân bón thông thường và giải thích được cơ sở của việc sử dụng đó. (Qua nội dung mục II, bài 9) - Trình bày được cách sử dụng phân vi sinh phù hợp với mục đích sử dụng. (Qua nội dung mục I, bài 7 và nội dung mục II, bài 9) - Trình bày được cách bảo quản phù hợp với mỗi dạng phân bón để giữ được chất lượng của chúng (Qua nội dung mục III, bài 9) 1.2.2. KÜ n¨ng NhËn d¹ng ®­îc mét sè lo¹i ph©n v« c¬ th­êng dïng b»ng ph­¬ng ph¸p hoµ tan trong n­íc vµ ph­¬ng ph¸p ®èt trªn ngän löa ®Ìn cån. - Nhận dạng được các phân bón thường sử dụng thuộc các nhóm khác nhau. Qua quan sát hình thái bên ngoài (Qua nội dung mục I, bài 7) - Lập được sơ đồ phân chia khái niệm phân bón. (Qua nội dung mục của sơ đồ 2, bài 7) - Tự chuẩn bị được dụng cụ, vật liệu cần thiết để nhận biết một số loại phân bón (Qua nội dung mục I, bài 8) - Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, thực hiện tốt từng thao tác trong mỗi bước của quy trình để xác đúng tên loại phân vô cơ chứa đạm, hay chứa lẫn, hay chứa kali khi mất tên nhãn. (Qua nội dung mục II, bài 8) 1.2.3. Th¸i ®é Cã ý thøc tiÕt kiÖm, tËn dông c¸c lo¹i ph©n bãn vµ b¶o vÖ m«i tr­êng. - Có ý thức thu gom các nguồn rác thải, phế thải có nguồn gốc từ động vật, thực vật để đảm bảo vệ sinh môi trường và tăng nguồn phân hữu cơ phục vụ sản xuất. (Qua nội dung mục I, bài 7) - Có ý thức tìm hiểu cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón để sử dụng phân bón có hiệu quả cao trong sản xuất. (Qua nội dung mục II, bài 9) - Có ý thức bảo quản, chế biến và sử dụng phân bón hợp lí để đảm bảo hiệu quả sử dụng phân bón, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm. (Qua nội dung mục I, bài 7 bài 9) - Có ý thức xử lí, chế biến phân chuồng, phân bắc nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh và an toàn thực phẩm. (Qua nội dung mục II, bài 9) 1.3. Giống cây trồng 1.3.1. Kiến thức a. BiÕt ®­îc vai trß vµ c¸c tiªu chÝ cña gièng c©y trång tèt. - Nêu được vai trò của giống cây trồng đối với năng suất, chất lượng sản phẩm , đối với tăng vụ trồng trọt, đối với thay đổi cơ cấu giống và lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung mục I, bài 10) - Nêu được các tiêu chí đánh giá giống tốt. (Qua nội dung mục II, bài 10) - Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững tiêu chí đánh giá giống tốt trong sản xuất. (Qua nội dung mục II, bài 10 và suy luận của học sinh) b. BiÕt ®­îc mét sè ph­¬ng ph¸p chän t¹o gièng, quy tr×nh s¶n xuÊt gièng vµ c¸ch b¶o qu¶n h¹t gièng c©y trång. - Nêu được các bước và giải thích nội dung từng bước trong phương pháp chọn lọc giống cây trồng. Giải thích được vì sao phải so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Lấy ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung mục III.1, bài 10) - Nêu được các bước và giải thích nội dung mỗi bước trong phương pháp lai tạo giống cây trồng, lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung mục III.2, bài 10) - Trình bày được trình tự các bước và nội dung từng bước tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung mục III.3, bài 10) - Mô tả lại được các bước và đặc điểm mỗi bước trong tạo giống bằng nuôi cấy mô. (Qua nội dung mục III.4, bài 10) - Xác định được vai trò của phương pháp chọn lọc giống phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, và phương pháp nuôi cấy mô. (Qua nội dung mục III, bài 10) - Phân biệt được sản xuất giống cây trồng và chọn lọc giống cây trồng và lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung mục III, bài 10 và mục I bài 11) - Mô tả được các bước trong quá trình sản xuất giống cây trồng, phân biệt sự khác nhau trong mỗi bước. (Qua nội dung mục I.1, bài 11) c. BiÕt ®­îc mét sè ph­¬ng ph¸p nh©n gièng v« tÝnh - Trình bày được kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp giâm cành, ghép mắt và chiết cành. Phân biệt giâm cành và chiết cành. Nêu được ví dụ về những cây trồng thường giâm cành, những cây thường chiết cành, những cây thường ghép mắt. (Qua nội dung mục I.2, bài 11) - Nêu và giải thích được các cách bảo quản hạt giống, mục tiêu bảo quản hạt giống, những điều kiện để bảo quản hạt giống tốt. (Qua nội dung mục II, bài 11) 1.3.2. Th¸i ®é Cã ý thøc b¶o qu¶n gièng c©y trång - Có ý thức chọn lọc giống cây trồng hàng năm để đảm bảo chất lượng giống trong sản xuất (Qua nội dung mục I, bài 10) - Luôn có ý thức cải tạo, đưa giống mới vào trồng trọt ở đất, vườn, đồi gia đình làm tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm . (Qua nội dung mục I, bài 10) - Có ý thức áp dụng kĩ thuật vào việc nâng cao chất lượng của giống để tạo được giống tốt trong sản xuất lương thực, thực phẩm, cây cảnh. (Qua nội dung mục I.2 bài 11) - Có ý thức cùng gia đình bảo quản hạt giống cây lương thực, thực phẩm, đảm bảo chất lượng, số lượng hạt giống cho sản xuất ở gia đình (Qua nội dung mục II, bài 11) 1.4. Sâu, bệnh hại cây trồng 1.4.1. Kiến thức a. BiÕt ®­îc kh¸i niÖm, t¸c h¹i cña s©u, bÖnh h¹i c©y trång. - Nêu được những tác hại do sâu, bệnh hại gây ra cho cây trồng về năng suất, chất lượng sản phẩm, ở các mức độ khác nhau. Lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung mục I, bài 13) - Xác định được những đặc điểm sinh học cơ bản của côn trùng làm cơ sở để hình thành khái niệm sâu hại (Qua nội dung mục II.1, bài 12) - Xác định được các đặc điểm chung và bản chất của khái niệm sâu hại qua phân tích những điểm giống và khác nhau giữa côn trùng và sâu hại (Sâu hại loại côn trùng, phá hoại cây trồng. Định nghĩa sâu hại như trên là định nghĩa thông qua giống gần nhất và chỉ ra sự khác nhau về loài là phá hoại cây trồng) (Qua nội dung mục I, bài 12 và tư duy sáng tạo của người học). - Lấy được ví dụ sâu hại cây trồng cần tiêu diệt và côn trùng có ích cần phát triển (Qua nội dung mục I.1, bài 12) - Chỉ ra được những dấu hiệu cơ bản của khái niệm bệnh cây và lấy được ví dụ minh hoạ, phân biệt được sâu hại và bệnh hại về nguyên nhân gây hại, biểu hiện bị hại. (Qua nội dung mục II.1, II.2, bài 12) - Trình bày được một số dấu hiệu cây bị hại ở các bộ phận khác nhau và xác định được nguyên nhân gây ra. (Qua nội dung mục II.3, bài 12) b. HiÓu ®­îc c¸c nguyªn t¾c, néi dung cña mét sè biÖn ph¸p phßng trõ s©u, bÖnh - Nêu và giải thích nội dung, vai trò của từng nguyên tắc phòng chống sâu, bệnh hại cây trồng. (Qua nội dung mục I, bài 13) - Nêu được nội dung và vai trò của biện pháp canh tác phòng, trừ sâu bệnh hại, biện pháp sử dụng giống chống sâu, bệnh. (Qua nội dung mục II.1, bài 3) - Nêu được nội dung công việc và ưu, nhược điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu, bệnh, hại cây trồng. (Qua nội dung mục II.2, bài 13) - Chỉ ra được những ưu, nhược điểm của phương pháp hoá học phòng trừ sâu, bệnh hại và trình bày được những cách dùng thuốc hoá học có hiệu quả trừ sâu, bệnh an toàn cho người và sinh vật, bảo vệ được môi trường đất, nước, không khí. Nêu được những biện pháp an toàn khi sử dụng thuốc. (Qua nội dung mục II.3, bài 13) - Trình bày được nội dung phòng trừ sâu hại bằng biện pháp sinh học và ưu, nhược điểm của phương pháp này. (Qua nội dung mục II.4, bài 13) - Giải thích được nội dung của biện pháp kiểm dịch thực vật và nêu được vai trò của biện pháp này trong hệ thống các biện pháp bảo vệ thực vật. (Qua nội dung mục II.5, bài 13) 1.4.2. KÜ n¨ng NhËn d¹ng ®­îc mét sè d¹ng thuèc vµ ®äc ®­îc nh·n hiÖu cña thuèc trõ s©u, bÖnh (mµu s¾c, d¹ng thuèc, tªn, ®é ®éc, c¸ch sö dông) - Nhận biết được độ độc của thuốc qua ký hiệu biểu thị trên nhãn của bao bì. (Qua nội dung mục II.1a, bài 14) - Nhận biết được tên thuốc, hàm lượng chất độc và dạng thuốc qua kí hiệu ghi ở nhãn trên bao bì. (Qua nội dung mục II.1b, bài 14) - Nhận biết được dạng thuốc như bột thấm nước, bột hoà tan trong nước, thuốc dạng hạt, thuốc dạng sữa, thuốc nhũ dầu. Qua thuốc trong bao bì và kí hiệu dạng thuốc trên bao bì. (Qua nội dung mục II.2, bài 14) 1.4.3. Th¸i ®é Cã ý thøc thùc hiÖn an toµn lao ®éng vµ b¶o vÖ m«i tr­êng. - Có ý thức phòng, trừ sâu bệnh để hạn chế gây hại về số lượng, chất lượng sản phẩm trồng trọt. (Qua nội dung mục I, bài 12) - Có ý thức phát hiện sâu, bệnh hại qua quan sát dấu hiệu bị hại trên lá, thân, hoa, quả của cây, từ đó có biện pháp phòng trừ có hiệu quả. (Qua nội dung mục II.3, bài 12) - Có ý thức tham gia tích cực cùng gia đình, địa phương phòng trừ sâu, bệnh hại như xử lí hạt giống, bắt sâu, bẫy đèn, bảo vệ động vật gây hại cho sâu hại, dùng thuốc hoá học đúng kỹ thuật, hợp vệ sinh, an toàn lao động đảm bảo vệ sinh sản phẩm trồng trọt và bảo vệ môi trường đất, nước, không khí. (Qua nội dung bài 13) 1.5. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt 1.5.1. Kiến thức a. HiÓu ®­îc c¬ së khoa häc, ý nghÜa thùc tÕ cña quy tr×nh s¶n xuÊt vµ b¶o vÖ m«i tr­êng trong trång trät. - Xác định được các khâu của quy trình sản xuất, giải thích được vì sao phải thực hiện từng khâu và theo trình tự nhất định. (Quy trình sản xuất và cơ sở khoa học bao gồm: + Làm đất để đảm bảo cho cây lấy được dinh dưỡng và điều kiện sống khác, diệt được cỏ dại, diệt sâu hại. + Bón phân lót để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây lúc rễ mới hình thành, tạo điều kiện cây sinh trưởng, phát triển tốt. + Gieo trồng: Đưa đối tượng cây trồng vào môi trường sinh trưởng, phát triển tốt để có sản phẩm nhiều và tốt. + Chăm sóc để tạo các điều kiện thuận lợi để cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt. + Thu hoạch là thu sản phẩm đúng thời gian mới đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm . + Bảo quản để cho các sản phẩm sau thu hoạch chưa sử dụng không bị hao hụt về hoạt động sinh lý tiếp diễn ở mức cao, không bị hao hụt do sinh vật gây hại. + Chế biến là để sản phẩm sau thu hoạch có chất lượng cao, làm tăng lợi nhuận). (Qua nội dung các mục lần lượt qua các bài từ 15 đến 21) - Trình bày được các mục đích của việc làm đất trong trồng trọt, các công việc làm đất đối với mục đích trồng trọt khác nhau. (Qua nội dung mục I, II, bài 15) - Giải thích được ý nghĩa của việc làm đất đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, đối với cỏ dại và sâu hại. (Qua nội dung mục II.1, II.2, II.3, bài 15) - Phân biệt được cách làm đất, yêu cầu kỹ thuật làm đất đối với cây trồng nước và cây trồng cạn. (Qua nội dung mục II.2, II.3, bài 15) - Kể ra được dụng cụ truyền thống và hiện đại để làm đất trồng lúa, trồng mầu ở địa phương, nêu được ưu nhược điểm của việc sử dụng mỗi loại dụng cụ đã nêu. (Học sinh tự vận dụng kiến thức đã học và quan sát, liên hệ thực tế) - Mô tả được quy trình lên luống và yêu cầu về độ cao, chiều rộng mặt luống tùy theo địa hình và loại cây. (Qua nội dung mục II.3, bài 15) - Kể được những loại phân thường dùng bón lót ở địa phương, kể được cách bón lót để sử dụng triệt để chất dinh dưỡng phân bón. (Qua nội dung mục III, bài 15) b. BiÕt ®­îc kh¸i niÖm vÒ thêi vô, nh÷ng c¨n cø ®Ó x¸c ®Þnh thêi vô, môc ®Ých kiÓm tra xö lý h¹t gièng. - Nêu được khái niệm thời vụ và lấy được ví dụ minh hoạ (Qua nội dung mục I, bài 16) - Xác định được những thời vụ gieo trồng chính thuộc vùng mình đang sống (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ) và nêu được ví dụ về một số cây trồng lương thực, thực phẩm thuộc từng vụ. (Qua nội dung mục I.2, bài 16) - Trình bày được những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng đối với từng loại cây trồng, Nêu vai trò của thời vụ đối với năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng. (Qua nội dung mục I.1, bài 16) - Trình bày được nội dung công việc kiểm tra hạt giống (xác định tỉ lệ nẩy mầm, kiểm tra sâu, bệnh, kiểm tra độ ẩm, kiểm tra độ lẫn tạp, kiểm tra sức nẩy mầm, kiểm tra kích thước hạt) và mục đích của việc kiểm tra hạt giống. (Qua nội dung mục II.1, bài 16) - Nêu được mục đích xử lí hạt giống và phương pháp xử lí hạt giống. (Qua nội dung mục II.2, bài 16) - Nêu được những yêu cầu kỹ thuật và các phương pháp gieo trồng. (Qua nội dung mục III, bài 16) - Phân biệt được các phương pháp gieo hạt: gieo vãi, gieo hàng, gieo hốc. Nêu ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung của hình 27, mục III.2, bài 16) - Nêu được biện pháp tỉa, dặm cây và mục đích của những biện pháp đó trong trồng trọt. Nêu được ví dụ minh hoạ (Qua nội dung mục I, bài 19) - Trình bày được các cách làm cỏ cho cây trồng và mục đích của việc làm cỏ. Trình bày được các cách xới xáo đất, vun gốc cho cây trồng và mục đích của việc xới xáo đất, vun gốc. Nêu ví dụ (Qua nội dung mục II, bài 19) - Nêu được vai trò của việc tưới, tiêu nước, trình bày được các cách tưới nước và nêu ví dụ mỗi cách tưới thường ứng dụng cho loại cây trồng phù hợp. (Qua nội dung mục II, bài 19) - Trình bày được cách bón thúc phân cho cây khi cần và nêu được loại phân sử dụng bón thúc có hiệu quả. (Qua nội dung mục IV, bài 19) - Nêu được một cách khái quát về các biện pháp cơ bản trong việc chăm sóc cây trồng và vai trò của mỗi biện pháp trong hệ thống các biện pháp. Khái quát hoá qua nội dung các mục của bài 19. - Trình bày được yêu cầu và phương pháp thu hoạch phù hợp với loại sản phẩm để đảm bảo số lượng, chất lượng, đáp ứng mục đích sử dụng (Qua nội dung mục I, bài 20) - Bổ sung được các ví dụ về thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương và nêu được ưu, nhược điểm của mỗi cách đó (Qua nội dung mục I, bài 20 và liên hệ ở địa phương của mỗi cá nhân) - Nêu được mục đích chung của bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, điều kiện cơ bản về sản phẩm và phương tiện để bảo quản tốt mỗi loại sản phẩm có đặc điểm về thành phần cấu tạo, hoạt động sinh lý khác nhau (Qua nội dung mục II.1, II.2 bài 20) - Nêu các phương pháp và giải thích cơ sở khoa học của mỗi phương pháp bảo quản, lấy ví dụ minh hoạ về sử dụng phương pháp phù hợp với mỗi loại sản phẩm . (Qua nội dung mục II.3, bài 20) - Trình bày được mục đích cơ bản của việc chế biến sản phẩm trồng trọt, các phương pháp chế biến tương ứng với từng loại sản phẩm, liên hệ ở địa phương những sản phẩm được chế biến và chỉ ra ưu, nhược điểm của cách chế biến. (Qua nội dung mục III.2 và tự liên hệ của mỗi cá nhân) c. BiÕt ®­îc kh¸i niÖm, t¸c dông cña ph­¬ng thøc lu©n canh, xen canh, t¨ng vô. - Trình bày các khái niệm: luân canh, xen canh, tăng vụ. Nêu được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. Lấy được ví dụ về luân canh, xen canh, tăng vụ. (Qua nội dung các mục của bài 21) - Nêu được các loại hình luân canh, giải thích được những căn cứ để xác định loại hình luân canh phù hợp, lấy được ví dụ về loại hình luân canh ở địa phương và nhận xét ưu nhược điểm của loại hình luân canh đã nêu. (Qua nội dung mục I.1, bài 21 và liên hệ của mỗi học sinh) - Trình bày được mục đích của xen canh, loại cây trồng có thể xen canh với nhau. Nêu ví dụ cây trồng ở địa phương thường xen canh. (Qua nội dung mục I.2, bài 21, tự liên hệ của mỗi cá nhân học sinh) - Trình bày được mục đích, điều kiện để tăng vụ, nêu được ví dụ về các cây có thể trồng trên một khu đất để tăng vụ nói chung và ở địa phương nói riêng. (Qua nội dung mục I.3, bài 21, và tự liên hệ của mỗi học sinh) - Xác định được những lợi ích và những nhược điểm nảy sinh, đề xuất biện pháp khắc phục khi thực hiện luân canh, xen canh, tăng vụ. (Qua nội dung mục II, mục I bài 21 và suy luận của cá nhân). 1.5.2. KÜ n¨ng Lµm ®­îc c¸c c«ng viÖc x¸c ®Þnh søc nÈy mÇm, tØ lÖ nÈy mÇm vµ xö lý h¹t gièng b»ng n­íc Êm - Chuẩn bị được dụng cụ và xử lý được hạt giống lúa bằng nước ấm đúng kỹ thuật như: + Pha được nước muối để loại bỏ hạt lúa, ngô lửng, lép + Đặt nhiệt kế, đọc nhiệt kế chính xác. Xác định đúng nhiệt độ nước để xử lý lúa hay ngô. + Ngâm hạt trong nước nóng đúng yêu cầu (Qua nội dung bài 17) - Chuẩn bị và đặt được thí nghiệm đúng yêu cầu kỹ thuật để xác định được sức nẩy mầm và tỷ lệ nẩy mầm của hạt lúa hay ngô giống. (Qua nội dung mục II, bài 18) - Tính được tỷ lệ nẩy mầm, sức nẩy mầm của hạt lúa, ngô, mẫu cần kiểm tra phản ánh sát thực chất lượng của hạt. (Qua nội dung bước 4 của quy trình thực hành, bài 18) 1.5.3. Th¸i ®é TÝch cùc vËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo s¶n xuÊt vµ b¶o vÖ m«i tr­êng - Có ý thức cùng gia đình thực hiện làm đất, bón phân cho cây trồng ở vườn gia đình để đảm bảo cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt (Qua nội dung bài 15) - Vận dụng hiểu biết về kiểm tra hạt giống trước khi gieo để xác định được tỷ lệ nẩy mầm, sức nẩy mầm của hạt giống, giúp gia đình quyết định sử dụng hay thay bằng hạt giống khác. (Qua nội dung bài 18) - Tích cực cùng gia đình xử lí hạt giống như hạt lúa, ngô trước khi ngâm ủ, để kích thích tốc độ nẩy mầm và góp phần phòng trừ sâu, bệnh hại (Qua nội dung bài 17) - Tham gia cùng gia đình trong việc chăm sóc cây trồng ở vườn như tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới gốc, tưới nước. (Qua nội dung bài 19) - Có ý thức cùng gia đình thu hoạch, bảo quản sản phẩm cây rau, màu đúng kỹ thuật để tăng giá trị kinh tế. (Qua nội dung mục I, II, bài20) 2. Lâm nghiệp 2.1. Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng. - Xác định được các vai trò của rừng đối với đời sống, kinh tế, sản xuất và môi trường. 2.1.1. Kiến thức (Qua nội dung mục I, bài 22) a. BiÕt ®­îc vai trß cña rõng vµ nhiÖm vô trång rõng. - Nêu được thực trạng rừng của nước ta hiện nay về diện tích đất rừng, độ che phủ, diện tích đồi trọc biến đổi từ 1943 đến 1995. Liên hệ đến biến đổi về thiên tai trong những năm gần đây, rút ra kết luận về mối quan hệ giữa diện tích rừng che phủ bị giảm và thiên tai xảy ra. (Qua nội dung mục II.1, bài 22) - Nêu được các nhiệm vụ của việc trồng rừng ở nước ta nói chung và ở địa phương nói riêng (nếu địa phương có đất trồng rừng) (Qua nội dung mục II.2, bài 22) b. BiÕt ®­îc qui tr×nh gieo ­¬m, trång c©y con vµ ch¨m sãc c©y rõng - Nêu được các yêu cầu cơ bản của việc chọn đất lập vườn ươm cây rừng nhằm đảm bảo tỉ lệ nẩy mầm cao, cây con sinh trưởng và phát triển tốt, thuận lợi cho việc chăm sóc nhất và tưới nước, thuận lợi cho việc vận chuyển cây con đi trồng. (Qua nội dung mục I.1, bài 23) - Xác định được cách phân chia vườn ươm cây rừng nhằm tận dụng đất đai, đảm bảo kỹ thuật gieo hạt, ươm cây con, chăm sóc và đảm bảo chế độ ánh sáng phù hợp. (Qua nội dung mục I.2, bài 23) - Trình bày được trình tự các bước và yêu cầu kỹ thuật của mỗi bước trong quy trình làm đất vườn ươm cây rừng (Qua nội dung mục II.1, bài 23) - Trình bày được cách làm luống đất để gieo hay ươm cây rừng, cách làm bầu đất để gieo hạt cây rừng trong đó nêu rõ cách làm đất bầu (ruột bầu) (Qua nội dung mục II.2, bài 23) - Xác định được các cách tác động làm cho hạt cây rừng có tỷ lệ nẩy mầm cao và giải thích được cơ sở khoa học của mỗi cách tác động (Qua nội dung mục I, bài 24) - Trình bày được thời vụ gieo hạt ở mỗi vùng của nước ta, nhằm làm cho cây con sinh trưởng phát triển tốt, trình bày được trình tự các bước và yêu cầu kỹ thuật trong mỗi bước của quy trình gieo hạt cây rừng (Qua nội dung mục II, bài 24) - Nêu được các công việc và mục đích của mỗi công việc trong quá trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. (Qua nội dung mục III, bài 24) - Trình bày được thời vụ trồng cây rừng thích hợp với từng vùng của đất nước và kỹ thuật làm đất trồng cây rừng như kích thước của hố, tạo đất trong hố để cây sớm bén rễ và phát triển. (Qua nội dung mục I, II, bài 26) - Mô tả được quy trình kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật trong từng bước của quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu (Qua nội dung mục III.1, bài 26) - Mô tả được quy trình và yêu cầu kỹ thuật trong mỗi khâu của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần. Phân biệt về sự khác nhau giữa kỹ thuật trồng rừng bằng cây có bầu và cây rễ trần (Qua nội dung mục III.2, bài 26) - Trình bày được các nội dung của việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng và yêu cầu kỹ thuật của mỗi nội dung công việc, vai trò của mỗi công việc trong việc chăm s

File đính kèm:

  • dochuong_dan_thuc_hien_chuan_kien_thuc_ki_nang_mon_cong_nghe_lo.doc