.I/ MỞ ĐẦU
Thông qua việc giải toán sẽ phát triển được tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh, rèn ý chí vượt qua mọi khó khăn.
Đứng trước một bài toán, học sinh phải có trong mình một vốn kiến thức cơ bản, vững chắc về mặt lý thuyết. Có được những thủ pháp cơ bản thuộc dạng toán đó, từ đó mới tìm cho mình con đường giải bài toán nhanh nhất.
Để học sinh có được điều trên thì trước hết phải xuất phát từ người thầy, người thầy phải đầu tư soạn bài theo từng chuyên đề của dạng toán một cách cơ bản, sâu rộng, giúp học sinh :
- Nhìn nhận từ một bài toán cụ thể thấy được bài toán khái quát
- Từ phương pháp giải khái quát thấy được cách giải một bài toán cụ thể
- Nhìn thấy được sự liên quan giữa các bài toán với nhau
- Biết vận dụng linh hoạt lý thuyết cơ bản vào giải toán.
Với một sự lao động nghiêm túc tôi xin trình bày một phần nhỏ kinh nghiệm soạn bài của mình nhằm giúp học sinh rèn kỹ năng giải dạng toán vận dụng tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau trong đại số 7.
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 18611 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng giúp học sinh lớp 7 chuyên sâu về kiến thức tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG GIÚP HỌC SINH LỚP 7 CHUYÊN SÂU VỀ KIẾN THỨC TỈ LỆ THỨC, TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
I./ MỞ ĐẦU
Thông qua việc giải toán sẽ phát triển được tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh, rèn ý chí vượt qua mọi khó khăn.
Đứng trước một bài toán, học sinh phải có trong mình một vốn kiến thức cơ bản, vững chắc về mặt lý thuyết. Có được những thủ pháp cơ bản thuộc dạng toán đó, từ đó mới tìm cho mình con đường giải bài toán nhanh nhất.
Để học sinh có được điều trên thì trước hết phải xuất phát từ người thầy, người thầy phải đầu tư soạn bài theo từng chuyên đề của dạng toán một cách cơ bản, sâu rộng, giúp học sinh :
Nhìn nhận từ một bài toán cụ thể thấy được bài toán khái quát
Từ phương pháp giải khái quát thấy được cách giải một bài toán cụ thể
Nhìn thấy được sự liên quan giữa các bài toán với nhau
Biết vận dụng linh hoạt lý thuyết cơ bản vào giải toán.
Với một sự lao động nghiêm túc tôi xin trình bày một phần nhỏ kinh nghiệm soạn bài của mình nhằm giúp học sinh rèn kỹ năng giải dạng toán vận dụng tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau trong đại số 7.
II./ NỘI DUNG CHỌN ĐỀ TÀI
1. Lý thuyết
Tỷ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỷ số
* Tính chất của tỷ lệ thức:
Tính chất 1: Từ tỷ lệ thức suy ra a.d = b.c
Tính chất 2: Từ đẳng thức a.d = b.c với a, b, c, d ≠ 0 cho ta các tỷ lệ thức:
, , ,
Tính chất 3: Từ tỷ lệ thức suy ra các tỷ lệ thức: , ,
* Tính chất của dãy tỷ lệ thức bằng nhau:
Tính chất 1: Từ tỷ lệ thức suy ra các tỷ lệ thức sau: , (b ≠ ± d)
Tính chất 2: suy ra các tỷ lệ thức sau:
, (b, d, j ≠ 0)
Tính chất 3: a, b,c tỷ lệ với 3, 5, 7 tức là ta có:
2. Thực tế những năm trước kia khi chưa chú trọng trong việc rèn kỹ năng theo đề tài này học sinh gặp nhiều sai sót trong quá trình giải toán . Ví dụ các em hay sai nhất trong trình bày lời giải , sự nhầm lẫn giữa dấu “=” với dấu “=>”
Ví dụ: thì các em lại dung dấu bằng là sai.
Hãy tìm x, y, z biết và x – z = 7
Giải: vậy
Ở trên các em dùng dấu suy ra là sai
Hay khi biến đổi các tỷ lệ thức rất chậm chạp
Hiện nay các sai sót trên ít gặp hơn. Các em giải dạng toán này tương đối thành thạo khi tôi phân chia thành những dạng toán nhỏ.
Toán chứng minh đẳng thức
Toán tìm x, y, z, ...
Toán đố
Toán về lập tỷ lệ thức
Áp dụng và chứng minh bất đẳng thức
Qua việc giải các bài tập đa dạng về áp dụng tính chất của tỷ lệ thức các em đã nắm chắc chắn tính chất của tỷ lệ thức
Biến đổi từ một tỷ lệ thức ra một tỷ lệ thức rất linh hoạt
III./ BÀI TẬP CỤ THỂ
A. Loại toán chứng minh đẳng thức
Bài 1. Chứng minh rằng : Nếu thì với a, b, c, d ≠ 0
Giáo viên hỏi: Muốn chứng minh trước hết xác định bài toán cho ta điều gì? Bắt chứng minh điều gì?
Giải: Với a, b, c, d ≠ 0 ta có:
(1)
(2)
Từ (1) và (2) => (ĐPCM)
Bài 2: Nếu thì:
a,
b,
Giải: - Nhận xét điều phải chứng minh?
Làm như thế nào để xuất hiện 5a, 5c, 3b, 3d?
Bài 1 gợi ý gì cho giải bài 2?
Từ (đpcm)
(đpcm)
Bài 3: CMR: Nếu thì điều đảo lại có đúng hay không?
Giải: + Ta có:
+ Điều đảo lại cũng đúng, thật vậy:
Ta có:
Bài 4: Cho CMR
Giải: (đpcm)
Bài 5: CMR: Nếu thì
Giải:
Ta có:
Từ
Từ (1) và (2) (đpcm)
Bài 6: CMR Nếu a + c = 2b (1) và 2bd = c(b+d) (2) đk: b; d≠0 thì
Giải:
Ta có:
Từ (3) và (2)
(đpcm)
Bài 7: Cho a, b, c, d là 4 số khác nhau, khác không thỏa mãn điều kiện:
và
CM:
Giải: + Ta có
+ Ta có
+ Từ (1) và (2) ta có
Mặt khác:
Từ (3) và (4)
Bài 8: CMR: Nếu a(y + z) = b(z + x) = c(x + y) (1)
Trong đó a ; b ; c là các số khác nhau và khác 0 thì:
Giải: Vì a; b; c ≠0 nên chia các các số của (1) cho abc ta có:
? Nhìn vào (*) ta thấy mẫu thức cần có ab – ac
? Ta sẽ biến đổi như thế nào?
Từ (2)
(đpcm)
Bài 9: Cho
CMR:
Giải: Nhân thêm cả tử và mẫu của (1) với a hoặc b; c
Từ (1) ta có:
Từ (2) và (3) (đpcm)
Bài 10. Biết và
CMR: abc + a’b’c’ = 0
Giải: Từ
Nhân cả hai vế của (1) với c ta có: abc + a’b’c = a’bc (3)
Ta có:
Nhân cả hai vế của (2) với a’ ta có:
a’bc + a’b’c’ = a’b’c (4)
Cộng cả hai vế của (3) và (4) ta có:
abc + a’b’c + a’bc + a’b’c’ = a’bc +a’b’c
=> abc + a’b’c = 0 (đpcm)
B. Toán tìm x, y, z
Bài 11. Tìm x, y, z biết: và
Giải: Giả thiết cho
Làm như thế nào để sử dụng hiệu quả giả thiết trên?
Từ
x = 3.15 = 45
y= 3.20 = 60
z = 3.28 = 84
Bài 12. Tìm x, y, z cho: và và
Giải: Nhận xét bài này và bài trên có gì giống nhau?
Đưa bài này về dạng bài trên bằng cách nào? Đưa tử số có cùng số chia
Ta có: (chia cả hai vế cho 5)
(chia cả hai vế cho 4)
Tương tự học sinh tự giải tiếp: x = 90; y = 120; z = 168
Bài 13. Tìm x, y, z biết và và x + y + z = 98
Giải: Hãy nêu phương pháp giải (tìm GCNN (3;5)=?)
Học sinh nên tự giải (tương tự bài nào em gặp)
ĐS: x = 20; y = 30; z = 42
Bài 14. Tìm x, y, z biết 2x = 3y = 5z (1) và x + y –z = 95 (*)
Cách 1: Từ 2x = 3y
3y = 5z
Đưa về cách giải giống ba bài trên: cách này dài dòng
Cách 2: + Nếu có tỷ lệ của x, y, z tương ứng ta sẽ giải được (*)
+ Làm thế nào để (1) cho ta (*)
+ chia cả hai vế của (1) cho BCNN (2;3;5) = 30
2x = 3y = 5z
=> x = 75, y = 50, z = 30
Bài 15. Tìm x, y, z biết:
và x – y = 15
Giải: Hãy nêu cách giải (tương tự bài 11)
BCNN(1 ;2 ;3) = 6
Chia các vế của (1) cho 6 ta có
=> x = 2.15 = 60; y = 5.9 = 45; z = 8.5 = 40
Bài 16. Tìm x, y, z biết:
a. và 2x + 3y –z = 50
b. và x + y +z = 49
Giải:
a. Với giả thiết phần a ta co cách giải tương tự bài nào? (bài 11)
Từ (1) ta có:
b. ? Nêu cách giải phần b? (tương tự bài 15)
Chia các vế cho BCNN (2;3;4) = 12
=> x = 18; y = 16; z = 15
Bài 17. Tìm x; y; z biết rằng:
a. và xy = 54 (2)
b. và (x, y > 0)
Giải: ? Làm như thế nào để xuất hiện xy mà sử dụng giả thiết.
a.
Thay vào (2) ta có:
b.
Bài 18. Tìm các số a1, a2, …a9 biết:
và
Giải :
Từ đó dễ dàng suy ra a1; a2; …
Bài 19. Tìm x; y; z biết:
a.
Giải: Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có từ (1)
Nếu a + y + z ≠ 0 :
b. Tương tự các em tự giải phần b
Tìm x, y, z biết:
Nếu x + y + z ≠ 0 => x + y + z = 0,5
ĐS :
Nếu x + y + z = 0 => x = y = z = 0
Bài 20. Tìm x biết rằng:
Giải:
Bài 21. Tìm x, y,z biết rằng:
và xyz = 810
Giải:
mà
Bài 22. Tìm các số x1, x2, …xn-1, xn biết rằng:
và
()
Giải:
trong đó: i = 1, 2,…, n
Bài 23. Tìm các số x; y; z ЄQ biết rằng:
Giải: Ta có:
Từ (1)
Bài 24. Tổng các luỹ thừa bậc ba của 3 số là -1009. Biết tỷ số giữa số thứ 1 và số thứ 2 là ; giữa số thứ 1 và số thứ 3 là . Tìm 3 số đó?
Giải:
Ta có:
C./ TOÁN ĐỐ
(ngoài những dạng đơn giản trong sgk giáo viên soạn bổ sung thêm)
Bài 25. Có 3 đội A; B; C có tất cả 130 người đi trồng cây. Biết rằng số cây mỗi người đội A; B; C trồng được theo thứ tự là 2; 3; 4 cây. Biết số cây mỗi đội trồng được như nhau. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu người đi trồng cây?
Giải:
+ Gọi số người đi trồng cây của đội A; B; C lần lượt là: x; y; z (người), đk: x; y; z ЄN*
+ Theo bài ra ta có:
x.2 = y.3 = 4.z (1) và x + y+ z =130
BCNN (2;3;4) = 12
Trả lời: Đội A; B; C có số người đi trồng cây theo thứ tự là 60; 40; 30
ĐS: 60; 40; 30
Bài 26. Trường có 3 lớp 7, biết có số học sinh lớp 7A bằng số học sinh 7B và bằng số học sinh 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của 2 lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp?
Giải: Gọi số học sinh 7A; 7B; 7C lần lượt là x; y; z (em), x; y; z ≠0
Theo bài ra ta có:
và x + y + z = 57
Chia (1) cho BCNN (3;4;5) = 12
=> x = 54; y = 18; z =45
Trả lời: số học sinh các lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: 54; 18; 45
ĐS: 54; 18; 45
Bài 27. Tìm ba số nguyên dương biết BCNN của chúng là 3150 và tỷ số số thứ nhất với số thứ 2 là , của số thứ nhất với số thứ ba là .
Giải: Gọi ba số nguyên dương lần lượt là: x; y; z
Theo bài ra ta có: BCNN (x;y;z) = 3150
BCNN (x;y;z)=3150 = 2.32.5.7
k = 5
x=50; y = 90; z = 35
Vậy 3 số nguyên dương lần lượt là x = 50; y = 90; z = 35.
E./ TÍNH CHẤT CỦA TỶ LỆ THỨC ÁP DỤNG TRONG BẤT ĐẲNG THỨC
Tính chất 1: (Bài 3/33 GK Đ7) Cho 2 số hữu tỷ và với b> 0; d >0.
CM:
Giải:
+ Có
+ Có:
Tính chất 2: Nếu b > 0; d > 0 thì từ
(Bài 5/33 GK Đ7)
Giải:
+ thêm vào 2 vế của (1) với ab ta có:
+ Thêm vào hai vế của (1) dc ta có:
+ Từ (2) và (3) ta có:
Từ (đpcm)
Tính chất 3: a; b; c là các số dương nên
a, Nếu thì
b, Nếu thì
Bài 30. Cho a; b; c; d > 0.
CMR:
Giải:
+ Từ theo tính chất (3) ta có:
(do d>0)
Mặt khác:
+ Từ (1) và (2) ta có:
Tương tự ta có:
Cộng bất đẳng thức kép (3); (4); (5); (6) theo từng vế thì được:
(đpcm)
Bài 31. Cho và CMR:
Giải:
Ta có và nên
Theo tính chất (2) ta có: (đpcm)
Qua viÖc híng dÉn häc sinh vËn dông kiÕn thøc gi¶i c¸c bµi tËp mét c¸ch nhanh nhÊt ng¾n nhÊt. Ngêi thÇy gi¸o cÇn gióp häc sinh ®Þnh híng kiÕn thøc cÇn dïng, ph¬ng ph¸p c¬ b¶n dïng ®Ó gi¶i tõng d¹ng to¸n cô thÓ .§Ó kh¾c s©u kiÕn thøc ngêi thÇy cÇn chän nh÷ng bµi tËp mang tÝnh chÊt c¬ b¶n vµ tÝnh ph¸t triÓn c¸c kiÕn thøc ë mäi khÝa c¹nh. Qua ®ã gióp häc sinh võa n¾m ®îc kiÕn thøc c¬ b¶n , võa ph¸t triÓn ®îc t duy, s¸ng t¹o vµ linh ho¹t khi lµm bµi, t¹o høng thó vµ yªu thÝch m«n häc.
Trªn ®©y lµ mét híng gióp häc sinh líp 7 chuyªn s©u vÒ kiÕn thøc tØ lÖ thóc, tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau cña tæ KHTN trêng THCS Liªn Khª. Trêng chóng t«i ®· vËn dông trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y ®· thu ®îc mét sè kÕt qu¶ nhÊt ®Þnh, chóng t«i rÊt mong ®îc sù gãp ý, bæ sung sao cho chuyªn ®Ò nµy ®îc hoµn thiÖn h¬n, vµ chuyªn ®Ò nµy ®îc vËn dông réng r·i h¬n!
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
Liªn Khª ngµy 10 th¸ng 4 n¨m 2007
Ngêi viÕt
NguyÔn H÷u Chøc
File đính kèm:
- Ti le thuc 7.doc