Kế hoạcg tổ tự nhiên

I- Thuận lợi:

1- Giáo viên:

- Giáo viên được đào tạo chính quy, yêu nghề có phẩm chất đạo đức tốt và nhiệt tình trong công tác.

- Tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

2- Học sinh:

- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép.

3- Cơ sở vật chất:

- Cơ sở vật chất của nhà trường khá đầy đủ, đảm bảo cho việc học một ca và đảm bảo cho các hoạt động giáo dục.

- Đồ dùng, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ.

4- Môi trường giáo dục:

- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp Uỷ, Đảng chính quyền địa phương và của Phòng Giáo dục và Đào tạo Văn Bàn.

- Địa bàn nhà trường tới các thôn đã có đường giao thông liên thôn giúp học sinh đi học đỡ vất vả.

- Hàng năm trường luôn duy trì vững chắc Phổ cập Giáo dục Trung học cơ sở.

- Nhà trường có đội ngũ Cán bộ giáo viên tương đối đủ về số lượng và chuẩn về chuyên môn đào tạo.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạcg tổ tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Đặc điểm tình hình I- Thuận lợi: 1- Giáo viên: - Giáo viên được đào tạo chính quy, yêu nghề có phẩm chất đạo đức tốt và nhiệt tình trong công tác. - Tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 2- Học sinh: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép. 3- Cơ sở vật chất: - Cơ sở vật chất của nhà trường khá đầy đủ, đảm bảo cho việc học một ca và đảm bảo cho các hoạt động giáo dục. - Đồ dùng, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ. 4- Môi trường giáo dục: - Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp Uỷ, Đảng chính quyền địa phương và của Phòng Giáo dục và Đào tạo Văn Bàn. - Địa bàn nhà trường tới các thôn đã có đường giao thông liên thôn giúp học sinh đi học đỡ vất vả. - Hàng năm trường luôn duy trì vững chắc Phổ cập Giáo dục Trung học cơ sở. - Nhà trường có đội ngũ Cán bộ giáo viên tương đối đủ về số lượng và chuẩn về chuyên môn đào tạo. II- Khó khăn: 1- Giáo viên: - Còn thiếu giáo viên bộ môn nên tình trạng dạy chéo môn, phương pháp không đảm bảo. - Đa số Giáo viên tuổi đời còn trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế. - Điều kiện giao lưu học hỏi với trường bạn còn hạn chế. - Việc áp dụng đổi mới phương pháp trang giảng dạy còn gặp nhiều khó khăn. 2- Học sinh: - Đa số học sing là người dân tộc thiểu số . Nhiều học sinh có điều kiện đi lại và kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn nên nghỉ học nhiều, chưa thực sự chú ý đến việc học tập. - Chất lượng học sinh ở đầu cấp học còn thấp,không đồng đều. - Việc tự học ở nhà của học sinh hầu như là không có, đa số các em không học bài trước khi đến lớp. 3- Cơ sở vật chất: - Nhà ở cho Giáo viên còn chật trội. - Phòng chức năng, phòng thực hành cho hoạt động dạy và học chưa đảm bảo. 4- Công tác xã hội hóa Giáo dục: - Công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn ở các thôn bản còn gặp nhiều khó khăn do trình độ dân trí thấp và đời sống nhân dân chưa đảm bảo. - Còn có nhiều nhân tố khách quan khác ngoài xã hội ảnh hưởng đến sự giáo dục Đạo đức Học sinh. II. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch: - Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện thực tế của địa phương và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của nhà trường. III. Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2010 - 2011 Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của nhà trường. Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tập chung thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể trong năm học như sau: 1- Thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với cuộc vận động“, "Nói không với tiêu cực trọng thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 2- Đổi mới quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. 3- Thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 4- Đảm bảo thực hiện nghiêm túc việc thực hiện Quy chế chuyên môn của nhà trường, xây dựng tốt các nền nếp và chất lượng các bài soạn, sử dụng triệt để có hiệu quả đồ dùng dạy học, phát huy tích cực việc tự làm đồ dùng dạy học, thực hiện có hiệu quả các giờ giảng dạy. 5- Thực hiện tốt, có hiệu quả công tác bồi dưỡng chuyên môn, thông qua việc dự giờ thường xuyên, các hội thao về chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy ... Tăng cường công tác kiểm tra , kiểm tra chéo giữa các giáo viên trong tổ. Trong quá trình kiểm tra gắn với bồi dưỡng chuyên môn tại chỗ cho giáo viên. Khuyến khích giáo viên trong tổ đi giao lưu chuyên môn học hỏi kinh nghiệm. 6- Huy động đủ số học sinh ra lớp; Đảm bảo số lượng, chất lượng học sinh; Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém ngay từ đầu năm học; Duy trì tốt và đảm bảo phổ cập giáo dục trung học cơ sở. 7- Đánh giá phân xếp loại chuyên môn giáo viên trong tổ chủ yếu dựa vào hiệu quả giảng dạy là chủ yếu ( Chất lượng học sinh ). 8 - Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, kết hợp chặt chẽ giữa Gia đình - Xã hộii thực hiện giáo dục học sinh truyền thống, chính sách pháp luật của Đảng và nhà nhà nước. Củng cố và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, xây dựng và tôn tạo cảnh quan trường học. IV. Mục tiêu về chất lượng dạy và học 1- Chất lượng về tư tưởng, đạo đức: - Phấn đấu 100% Giáo viên đạt đạo đức tốt, chấp hành đầy đủ chính sách, pháp luật của nhà nước, quy định của nghành, của trường. Không có Giáo viên vi phạm kỉ luật. 2- Chất lượng về chuyên môn: - Tổng số giáo viên trực tiếp giảng dạy: 06 - Tổng số Giáo viên đạt chuẩn: 06 - Số giáo viên đạt Giáo viên giỏi cấp huyện: 02 - Đạt danh hiệu: Tổ lao động tiên tiến. 2 3- Đăng kí thi đua của giáo viên: TT Họ và tên Năm sinh Năm vào ngành Nữ Dân tộc Trình độ chuyên ngành đào tạo Chức vụ Đạo đức CM Tay nghề SP Xếp loại chung 1 Nông Thị Tuyết 1885 x Tày CĐTL HT Tốt Tốt Tốt Xuất sắc 2 Nông Thị Hiệu 1964 1990 x Tày CĐTL Tốt Tốt Tốt Xuất sắc 3 Nông Văn Luân 1980 2002 Tày CĐTL TT Tốt Tốt Tốt Xuất sắc 4 Vi T Phương Nhung 1982 2003 x Tày CĐHS Tốt Tốt Tốt Xuất sắc 5 Nông T Thu Trang 1986 2007 x Tày CĐLK Tốt Tốt Tốt Xuất sắc 6 Đàm Thị Đa 1961 1986 x Tày CĐSĐ Tốt Tốt Tốt Xuất sắc 4- Duy trì số lượng học sinh đến cuối năm học: TT Tên lớp Số HS Nữ DT Nữ DT Tuổi Duy trì cuối năm 11 12 13 14 15 16 TS % 1 6 13 4 13 4 13 100 2 7 15 7 15 7 15 100 3 8 11 6 11 6 11 100 4 9 16 11 16 11 16 100 Tổng 55 28 96 55 55 5- Chất lượng học sinh cuối năm học: TT Lớp TS Hạnh kiểm Học lực HS giỏi cấp huyện CNBH Lên lớp Ghi chú Tốt Khá Tb Yếu Giỏi Khá Tb Yếu 1 6 13 2 7 15 3 8 11 4 9 16 Tổng 55 6- Chỉ tiêu đăng kí thi đua tập thể: a. Tổ: Lao động tiên tiến cấp huyện b. Lớp: 6: Chi đội mạnh 7: Chi đội mạnh 8: Chi đội mạnh 9: Chi đội mạnh V. Các biện pháp thực hiện kế hoạch chuyên môn I- Phân công trách nhiệm các thành viên trong tổ: 1- Tổ trưởng: Giám sát, điều hành các hoạt động chuyên môn của tổ. Xây dựng kế hoạch cho tổ, tham gia đánh giá xếp loại giáo viên trong tổ. 2- Giáo viên chủ nhiệm: Quản lý lớp chủ nhiệm, duy trì vững số lượng học sinh của lớp. Kết hợp với nhà trường giáo dục đạo đức học sinh. Tổ chức các hoạt động bề nổi của lớp chủ nhiệm. 3- Giáo viên bộ môn: Giảng dạy môn học được phân công và chịu trách nhiệm trước tổ trưởng, hiệu trưởng nhà trường về chất lượng môn dạy được phân công. Phối hợp với các giáo viên khác, các tổ chức đoàn thể thực hiện các nhiệm vụ giáo dục khác. II- Nghị quyết tổ chuyên môn. 1- Thực hiện ngày giờ công lên lớp: Theo đúng nghị quyết nhà trường. 2- Thực hiện soạn giảng: - Soạn giảng dạy đúng theo phân phối chương trình và thời khoá biểu, soạn giáo án trước 1 ngày trước khi lên lớp. - Tích cực sử dụng phương pháp daỵ học mới, linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học mới phù hợp với đối tượng học sinh vùng cao, vùng dân tộc thiểu số. - Sử dụng và khai thác triệt để có hiệu quả các thiết bị dạy học của nhà trường. Làm thêm thiết bị dạy học, mượn và chuẩn bị đồ dùng dạy học ít nhất 1 ngày trước khi lên lớp. - Giáo án trình bày khoa học sạch sẽ, có sự đầu tư. 3- Công tác chủ nhiệm: - Giáo viên chủ nhiệm theo dõi sĩ số của lớp chủ nhiệm hàng ngày, nhắc nhở kịp thời việc đi học và chuẩn bị bài ở nhà. Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả. - Duy trì tốt số lượng lớp chủ nhiệm. Phối hợp tốt với Giáo viên phụ trách thôn bản huy động và duy trì số lượng HS. - Gíáo viên chủ nhiệm phải quan tâm sát sao đến lớp. Nếu giờ truy bài lớp chưa đi vào nền nếp thì bắt buộc Giáo viên chủ nghiệm phải có mặt tại lớp trong những giờ truy bài đó. - Tham gia tích cực các phong trào, hoạt động mà các tổ chức đoàn thể nhà trường phát động. Trang trí lớp học đầy đủ theo yêu cầu của nhà trường. - Thực sự quan tâm đến lớp và hoàn cảnh của từng học sinh. 4- Công tác dạy thay: - Tổ trưởng phân công Giáo viên tham gia dạy thay cho đồng nghiệp khi có Giáo viên nghỉ. - Việc soạn giảng khi dạy thay: + Giáo viên đi công tác không phải soạn bài, bàn giao hồ sơ cho Tổ chuyên môn phân công người dạy thay. + Giáo viên được phân công dạy thay nếu phải soạn bài không nhất thiết phải soạn vào giáo án của đồng nghiệp, nhưng nhất thiết khi lên lớp phải có giáo án. 5- Công tác kiểm tra cho điểm, đánh giá xếp loại học sinh: - Kiểm tra đúng đủ theo quy định, cho điểm chính xác. - Cộng điểm đúng quy chế 51và quy chế 40. - Đề kiểm tra phải được tổ trưởng duyệt trước 03 ngày. - Chữa điểm đúng quy định. - Vào điểm phải dùng bút mực đen, vào sổ lớn theo đúng quy định. - Đánh giá xếp loại học sinh theo quy chế 51 và quy chế 40. 6- Xếp loại chuyên môn trong tháng: * Xuất sắc: - Đạo đức A. - Chuyên môn A: + Hồ sơ A. + Giờ dạy B trở lên. * Khá: - Đạo đức: A - Chuyên môn: B: + Hồ sơ B trở lên. + Giời dạy 2/3 khá giỏi còn lại trung bình trở lên. * Trung bình: - Đạo đức B trở lên. - Chuyên môn: C trở lên: + Hồ sơ C trở lên. + Giời dạy 2/3 đạt yêu cầu trở lên. * Yếu : Các trường hợp còn lại. 7- Sinh hoạt tổ và công tác kiểm tra: - Sinh hoạt tổ 1 lần/tháng vào cuối tháng. - Toàn thể thành viên trong tổ khi đi sinh hoạt cuối tháng phải tổng hợp tất cả những yêu cầu cần báo cáo lên nhà trường (theo mẫu do nhà trường quy định). - Tổ trưởng kiểm tra hồ sơ giáo viên 1 lần/tuần lấy kết quả xếp loại hồ sơ, tham gia xếp loại kỹ năng sư phạm. Dự giờ giáo viên đối với Tổ trưởng là 1,5 tiết/tuần, các Giáo viên còn lại là 1 tiết/ tuần. Đánh giá, xếp loại giờ dạy dựa trên những nhận xét, đóng góp của các thành viên trong tổ cùng đi dự tiết đó. - Giáo viên bộ môn tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm, định kỳ kịp thời, nắm bắt học sinh, tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém ít nhất một buổi chiều/tuần. Lấy chất lượng học sinh cuối tháng (nếu tổ chức khảo sát được) và cuối kỳ để đánh giá kiến thức và kỹ năng sư phạm. 7- Các hình thức sử lí nếu vi phạm quy chế: - Ra sớm vào muộn trên 5 phút, tổ trưởng phát hiện đánh giá đạo đức, ý thức từ Tb trở xuống tuỳ mức độ. - Nghỉ một buổi không lí do, lập biên bản xử lí theo quy chế, hạ một bậc chuyên môn, không chấm công ( lần 1,2 tổ xử lí, lần 3 lập biên bản giao nhà trường xử lí.) - Giáo viên không lên kế hoạch giảng dạy hoặc không treo kế hoạch giảng dạy, ký sổ đầu bài không khớp với sổ kế hoạch giảng dạy, không lên kế hoạch chủ nhiệm, không chấm điểm, cập nhật điểm theo quy định,.. tổ trưởng phát hiện sử lý ở tổ xếp loại ý thức từ Tb đến yếu tuỳ từng mức độ. - Lớp chủ nhiệm không hoàn thành các nhiệm vụ mà nhà trường giao, không tham gia tích cực phong trào, hoạt động của nhà trường thì Giáo viên chủ nhiệm không hoàn thành nhiệm vụ, hạ một bậc chuyên môn. 8- Xây dựng quỹ tổ:

File đính kèm:

  • docke hoach chuyen mon to tu nhien.doc
Giáo án liên quan