Kế hoạch bài dạy khối 2 tuần 7
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
- HS: bảng con, SGK, vở.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy khối 2 tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 7
(Từ 30/9/2013 đến 4/10/013)
Thứ/ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
30/9
Toán
TĐ
TĐ
ATGT
SHDC
31
19
20
3
7
Luyện tập
Người thầy cũ (tiết 1) (GDKNS)
Người thầy cũ (tiết 2)
Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông đường bộ và biển báo hiệu giao thông đường bộ
Sinh hoạt đầu tuần
3
1/10
Toán
CT(TC)
KC
TD
32
13
7
13
Ki-lô-gam
Người thầy cũ
Người thầy cũ
Động tác toàn thân
4
2/10
TĐ
MT
Toán
LTVC
ĐĐ
21
7
33
7
7
Thời khóa biểu
Vẽ tranh: đề tài em đi học
Luyện tập
Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động
Chăm làm việc nhà (tiết 1) (GDKNS+BVMT)
5
3/10
CT (NV)
Toán
TNXH
TC
TD
14
34
7
7
14
Cô giáo lớp em
6 cộng với một số: 6+5
Ăn uống đầy đủ (GDKNS+ VSMT+BĐKH)
Gấp máy bay đuôi rời (tiết 3)
Động tác nhảy. Trò chơi bịt mắt dê
6
4/10
TLV
Toán
TV
Hát
SHL
7
35
7
7
7
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu (GDKNS)
26+5
Chữ hoa E, Ê
Ôn bài Múa vui
Sinh hoạt lớp
Ngày soạn: 28/09/2013
Ngày dạy: 30/09/2013
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
- HS: bảng con, SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ :
Gv viết tóm tắt lên bảng, gọi 1 hs lên bảng làm bài
Tóm tắt
Giá trên: 29 cái ca
Giá dưới ít hơn giá trên: 2 cái ca
Giá dưới …..cái ca?
Gv nhận xét
3/.BÀI MỚI
a/.Giới thiệu bài :
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dna64 hs làm bài tập:
Bài 2: Giải bài toán
Gọi HS đọc đề toán dựa vào tóm tắt .
‘Kém hơn ’ nghĩa là thế nào ? .
Bài toán thuộc dạng gì ?
Gv yêu cầu HS giải bài toán vào nháp
Gọi Hs nhận xét
Gv nhận nhận xét yêu cầu Hs làm sai sửa bài.
Bài 3: Giải bài toán
Gọi HS đọc đề toán dựa vào tóm tắt .
Bài toán thuộc dạng tốn gì?
+Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi ?
+Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi ?
Gv yêu cầu Hs làm vào vở
Gv kết luận : Bài 2, bài 3 là 2 bài toán ngược nhau .
Bài 4: Giải bài toán
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài vào vở
Tóm tắt :
Toà nhà thứ nhất : 16 tầng
Toà nhà thứ hai ít hơn toà nhà thứ nhất
: 4 tầng
Toà nhà thứ hai : ... tầng ?
Gv nhận xét
4/.CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
Gọi hs nhắc lại tựa bài
Gv yêu cầu hs xem lại bài
1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào bảng con.
Bài giải
Số ca ở giá dưới có:
29 – 2 = 27 ( cái ca)
Đáp số: 27 cái ca
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
1 hs đọc đề
‘Kém hơn ’ nghĩa là ‘ít hơn ’ .
Bài toán về ít hơn .
Hs làm bài vào nháp,1 hs lên bảng làm
Bài giải
Tuổi của em là :
16 – 5 = 11 ( tuổi )
Đáp số : 11 tuổi
Hs nhận xét
Hs làm sai sửa bài
1 hs đọc yêu cầu
Bài toán thuộc dạng nhiều hơn .
Anh hơn em 5 tuổi .
Em kém anh 5 tuổi .
Hs làm bài vào vở
Bài giải
Tuổi của anh là :
11 + 5 = 16 ( tuổi )
Đáp số : 16 tuổi
Hs đọc yêu cầu
Hs làm vào vở,1 hs lên bảng tóm tắt, giải.
Bài giải
Tòa nhà thứ hai có số tầng là:
16 – 4 = 12 ( tầng )
Đáp số: 12 tầng.
Hs lắng nghe
Hs nhắc lại tựa bài
Hs lắng nghe
-------------------------------
Tập đọc
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ, (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, tranh , bảng phụ.
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
TIẾT 1
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ :
Gọi 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi 1, 2.
GV nhận xét.
3/.BÀI MỚI:
a/.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài - ghi tựa bài
b/.Hướng dẫn hs luyện đọc:
GV đọc mẫu: Với lời kể chuyện từ tốn, lời thầy giáo vui vẻ, lời chú Khánh lễ phép, cảm động.
Gv nêu:Qua bài tập đọc cho thấy tình cảm thầy trò đẹp đẽ cao quý, hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng.
Gv cho hs đọc từng câu (chú ý cho Hs đọc trọn vẹn lời nói của nhân vật).
Gv nhận xét từ đọc sai của HS (ra chơi, nhấc kính, nhộn nhịp, mắc lỗi, mắc lại,….)
Gv viết từng chữ lên bảng luyện đọc cho Hs.
Gv đọc gọi Hs đọc từ khó cá nhân, đồng thanh.
Gv nhắc Hs chú ý đọc cho đúng những từ khó.
Gv chia bài tập đọc làm 3 đoạn theo đánh dấu của sgk.
Gv cho HS đọc từng đoạn
Gv giúp Hs giải nghĩa từ ở từng đoạn
Gv gọi Hs giải nghĩa
Gv nhận xét
Gv yêu cầu Hs đọc cho trôi chải
Gv hướng dẫn hs luyện đọc câu trong từng đoạn.
+Đoạn 2: Nhưng…// ….ấy/ ….em đâu!//
Lúc ấy,/ …bảo://….gì,/ … chứ!/ Thôi,/ … đi,/ thầy …đâu.//
+Đoạn 3: Em nghĩ:// ..lỗi,/…phạt,/… mãi.//
Gv chia nhóm 3
Gọi 2 nhóm thi đọc
Gv nhận xét khi mỗi nhóm đọc xong.
Gv cho hs đọc đồng thanh đoạn 2
TIẾT 2
c/.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Gọi 1 hs đọc lại bài
+ Bố Dũng đến trường làm gì?
+Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
+Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép ra sao?
+Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?
+Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào?
+Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
d/.Hướng dẫn hs luyện đọc lại:
Gv chia lớp thành 2 nhóm
Gv cho 2 lớp tự phân vai đọc, cử đại diện thi đọc
Gv nhận xét, tuyên dương.
4.CỦNG CỐ :
Hôm nay chúng ta học bài gì ?
-Câu chuyện này khuyên em điều gì?
Gv treo bảng phụ ý nghĩa của bài tập đọc: Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ.
Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ?
GDKNS:Tình cảm biết ơn và kính trọng đối với người lớn (thầy giáo cũ).
5.DẶN DÒ:
Gv yêu cầu hs chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2.
Gv nhận xét tiết học.
2HS đọc bài
Hs lắng nghe
Hs theo di
Hs lắng nghe
Hs nối tiếp nhau đọc
Hs đọc từng câu
Hs theo di
Hs đọc cá nhân – đồng thanh từng từ
Hs chú ý lắng nghe
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Hs giải nghĩa theo sgk
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Hs luyện đọc theo nhóm 3
2 nhóm đọc
Hs lắng nghe
Lớp đọc đồng thanh
1 hs đọc yêu cầu
+Tìm gặp lại thầy giáo cũ
+Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy
+Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên.
+Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
+Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.
+Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng)
2 nhóm thi đọc
Hs lắng nghe
Người thầy cũ
Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ.
Nhiều hs nêu ý nghĩa của bài tập đọc
Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người.
Hs lắng nghe
---------------------------------------------
An toàn giao thông
HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG
VÀ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.MỤC TIÊU:
Hs biết CSGT dùng hiệu lệnh (bằng tay, còi, gậy) điều khiển xe và người đi lại trên đường.
Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm hình dáng biển báo cấm
Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao thông.
Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT
Phân biệt nội dung 3 biển báo cấm
Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT
Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+2 bức tranh 1, 2 và ảnh số 3 phóng to
+3 biển báo 101, 102, 112
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH:
2.BÀI MỚI
a/.Giới thiệu bài:
Để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, ở đầu các phố các em có thấy các biển hình tròn , hình tam giác không? Đó là các biển báo hiệu giao thông. Chúng ta cần tìm hiểu “Hiệu lệnh của CSGT và biển báo hiệu giao thông”
Gv ghi tựa lên bảng
b/.Hoạt động 1:Hiệu lệnh của CSGT:
Gv lần lượt treo 5 bức tranh trong SGK hướng dẫn HS quan sát.
Gv treo hình 1, 2 ,3 và hỏi: Khi CSGT giơ hai tay sang ngang hoặc một tay thì sao?
Gv nhận xét nêu thêm:các loại xe đi từ phía bên phải và bên trái được phép đi thẳng và rẽ phải rẽ trái
Gv treo hình 4, 5 và hỏi: Khi CSGT giơ một tay phía trước mặt theo chiều thẳng đứng thì sao?
Gv gọi các nhóm nhận xét
Gv nhận xét
Gv làm mẫu lại từng tư thế và giải thích nội dung từng hiệu lệnh
Gọi 1, 2 HS lên thực hành làm CSGT
Gv kết luận: Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lện h của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường.
c/.Hoạt động 2:Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông
Gv chia lớp làm 6 nhóm mỗi nhóm nhận một biển báo hiệu
Gv yêu cầu Hs nêu đặc điểm của các biển báo này.
Gv gọi các nhóm trình bày
Nhóm có cùng biển báo nhận xét bổ sung.
Gv tóm tắt:
+Biển báo cấm có đặc điểm là: hình tròn viềm màu đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen. Biển này có nội dung là đưa ra điều cấm với người và phương tiện giao thông nhằm đảm bảo an toàn
+Biển 101: cấm người và xe cộ đi lại
+ Biển 112:cấm người đi bộ
+Biển 102: cấm đi ngược chiều.
Gv hỏi :các biển này được đặt ở đâu?
Gv kết luận:Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên biển báo đó.
4.CỦNG CỐ – DẶN DỊ:
Khi gặp biển báo cấm mình phải làm gì?
Chúng ta chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để làm gì?
Gv nhận xét tiết học
Hs quan sát
Hs thảo luận nhóm đôi trả lời: các loại xe và người đi bộ đi từ phía trước và phía sau người điều khiển phải dừng lại
Hs lắng nghe
Hs thảo luận trả lời: tất cả các xe và người đi bộ dừng lại.
Các nhóm nhận xét, bổ sung
HS quan sát và chú ý lắng nghe
Hs lên thực hành
+Nhóm 1, 2, 3: 3 biển báo cấm
+Nhóm 4, 5, 6: 3 biển báo cấm
Các nhóm quan sát nêu đặc điểm về Hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong
Đại diện các nhóm trình bày và nội dung biển báo của nhóm mình (nếu các em biết)
HS lắng nghe
Ở đầu những đoạn đường giao nhau hoặc được đặt ở bên tay phải
Tuân thủ theo hiện lệnh ghi trên biển báo đó
Để đảm bảo an toàn khi đi trên đường phố
Hs lắng nghe
----------------------------------------
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
Ngày soạn:29/09/2013
Ngày dạy:1/10/2013
Toán
KI LÔ GAM
I. MỤC TIÊU
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị kg.
- Tính sáng tạo, cẩn thận
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 chiếc cân đĩa
- Các quả cân 1kg , 2kg , 5kg
- Một số đồ vật dùng để cân : cặp sách, vở, thước bút, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ :
Gọi ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 hs lên bảng
Anh 18 tuổi
Em ít hơn anh 2 tuổi
Em …..tuổi?
Gv nhận xét, ghi điểm
3/.BÀI MỚI :
a/.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
Gv yêu cầu 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở:
+Quyển nào nặng hơn?Quyển nào nhẹ hơn?
Gv cho hs nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi :
+Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?
Gv kết luận: Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
c/.Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân.
Gv cho HS xem cái cân
+Để cân được vật ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg)
Ghi bảng kilôgam = kg
Cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
d/.Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vật
GV để 1 cuốn sách lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác.
GV chốt lại:
+Nếu cân thăng bằng thì ta nói: cuốn sách nặng 1 kg.
+Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: cuốn sách nhẹ hơn 1 kg.
e/.Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: Đọc, viết ( theo mẫu )
Gv yêu cầu HS xem tranh vẽ và làm bài
Gv nhận xét, sửa bài
Bài 2: Tính ( theo mẫu ).
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv hướng dẫn cách làm
Gv lưu ý:Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
Cho hs làm vào vở
Gọi 2 HS lên bảng sửa bài
Gv nhận xét
4/.CỦNG CỐ :
Nêu cách viết tắt đơn vị đo khối lượng kilôgam
Cho HS đọc số đo của một số quả cân
5/.DẶN DÒ:
Gv yêu cầu hs về tập cân. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào bảng con.
Bài giải
Số tuổi của em là
16 – 2 = 14 ( học sinh )
Đáp số: 14 học sinh
Hs lắng nghe
1 hs làm theo gv
Hs trả lời
+Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn
HS quan sát.
2 HS lặp lại.
HS quan sát
HS điền vào SGK, 2 HS lên bảng điền.
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Hs lắng nghe
HS làm bài vào vở
15 kg + 7 kg = 22 kg
6 kg + 80 kg = 86 kg
47 kg + 9 kg = 56 kg
10 kg - 5 kg = 5 kg
35 kg - 15 kg = 20 kg
HS lên bảng
Hs lắng nghe
1 HS lên bảng nêu, viết
1, 2 HS đọc.
Hs lắng nghe
----------------------------------
Chính tả (tập chép )
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
Làm được BT2; BT3 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: SGK, bảng phụ
HS: vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ :
Gv đọc cho HS viết: trống, rung, trang nghiêm, thân thương.
GV nhận xét.
3/.BÀI MỚI
a)Giới thiệu bài :
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b)Hướng dẫn HS tập chép
GV đọc đoạn chép trên bảng.
Gv gọi 2 hs đọc lại
Gv: Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
+Đoạn chép có mấy câu?
+Chữ đầu câu viết như thế nào?
Gọi 1 hs đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và dấu hai chấm.
Gv đọc từng câu cho hs nêu từ khó: xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi,…
Gv cho hs đọc từ khó
Gv cho hs viết từ khó vào bảng con
Gv cho HS chép bài
Gv thu chấm, chữa bài
c) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
Gv gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài vào bảng con
Gv nhận xét
Bài 3a:
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm vào VBT
Gv gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
4/.CỦNG CỐ – DẶN DỊ:
Hôm nay chúng ta học bài gì?
Gv đọc: cổng trường, mắc lại
Gv yêu cầu hs HS sửa hết lỗi ( nếu có).
Chuẩn bị: Cô giáo lớp em.
Gv nhận xét tiết học.
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
Hs lắng nghe
Hs theo di
2 HS đọc lại
+Bố đã mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
+Có 3 câu
+Viết hoa chữ cái đầu
Em nghĩ : bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
HS quan sát
Hs đọc từ khó
Hs viết từ khó lên bảng
HS chép bài vào vở
Hs đọc yêu cầu
Hs làm bài vào bảng con
bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
HS làm bài vào VBT, 1 HS làm vào bảng phụ.
giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn.
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
Chính tả: Người thầy cũ
Hs viết bảng con
HS lắng nghe
Kể chuyện
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện ( BT1).
Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện ( BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ :
Gọi 4 HS kể lại mẩu giấy vụn
Gv nhận xét, ghi điểm từng HS.
3/.BÀI MỚI
a)Giới thiệu bài :
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b) Hướng dẫn kể chuyện
Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?
Câu chuyện: Người thầy cũ có những nhân vật nào?
Đoạn 1:
Gợi ý (nếu HS còn lúng túng)
+ Ai là nhân vật chính?
+Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
+Chú bộ đội đó là ai? Đến lớp làm gì?
Gọi hs kể lại đoạn 1.
Đoạn 2:
+Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy?
+Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào?
+Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại cậu học trò năm xưa?
+Thầy đã nói gì với bố Dũng?
+ Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao?
Gv kể lại đoạn 2, chú ý nhắc HS đổi giọng cho phù hợp với các nhân vật.
Đoạn 3:
+Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về.
+Em Dũng đã nghĩ gì?
Gv kể lại đoạn 3
Gv cho hsể chuyện trong nhóm 3
Gọi 2, 3 nhóm kể trước lớp
Gọi 1 hs kể toàn bộ câu chuyện
Gv nhận xét.
Dựng lại phần chính câu chuyện ( đoạn 2 ) theo vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo.
Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai. Mỗi nhóm cử 3 HS.
Gv nhận xét, tuyên dương.
4/.CỦNG CỐ – DẶN DỊ:
Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì?
Gv yêu cầu HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe.
Gv nhận xét tiết học.
4 HS kể nối tiếp. Mỗi HS kể 1 đoạn.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Bức tranh vẽ cảnh 3 người đang nói chuyện trước cửa lớp.
Dũng, chú bộ đội tên là Khánh ( bố của Dũng), thầy giáo và người kể chuyện.
+ Chú bộ đội.
+ Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi.
+Là bố của Dũng, chú đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ.
1, 2 HS kể
+Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
+Thưa thầy em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
+Lúc đầu thì ngạc nhiên sau thì cười vui vẻ.
+À Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng . . . hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
+ Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì, thì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.”
1, 2 HS kể .
+Rất xúc động.
+Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
1, 2 HS kể.
HS kể theo nhóm
2, 3 nhóm ( 1 nhóm 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn ).
1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS dựng lại câu chuyện trong nhóm .
2, 3 nhóm thi kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.
Phải biết kính trọng vả biết ơn thầy cô giáo.
Hs lắng nghe
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
I.MỤC TIÊU:
Biết thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
Bước đầu thực hiện động tác toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Sân trường . 1 cịi . Tranh động tác TD
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. MỞ ĐẦU:
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Khởi động
HS chạy một vịng trn sn tập
Thnh vịng trịn,đi thường….bước Thôi
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
II. CƠ BẢN:
a.Ôn 5 động tác TD đ học:vươn thở,tay,chân,lườn,
bụng của bài thể dục phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Nhận xét
b.Học động tác toàn thân
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
*Ôn 6 động tác TD đ học
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Nhận xét
III. KẾT THÚC:
Thả lỏng:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 6 động tác TD đ học
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Ngày soạn: 30/09/2013
Ngày dạy: 2/10/2013
Tập đọc
THỜI KHÓA BIỂU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phóng to thời khoá biểu. Mục lục sách
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ :
Gọi 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2.
Gv nhận xét, ghi điểm.
3/.BÀI MỚI
a)Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b)Luyện đọc
GV đọc mẫu.
+Cách 1:Luyện đọc từng cột. Đọc Thời khóa biểu ( TKB ) theo ( ngày thứ, buổi tiết )
+Cách 2: Đọc TKB theo buổi (buổi – tiết – thứ )
Gv cho hs đọc lần lượt theo cách 1
Gv cho hs luyện đọc theo nhóm
Gọi vài nhóm đọc
Gv nhận xét
Gv cho hs luyện theo cách 2
Gv cho hs luyện đọc theo nhóm
Gọi vài nhóm đọc
Gv nhận xét
Cho các nhóm thi tìm môn học.
c) Tìm hiểu bài:
Bài 3: Đọc và ghi lại số tiết học chính ( ô màu hồng), số tiết học bổ sung ( ô màu xanh ), số tiết học tự chọc ( ô màu vàng ).
Bài 4: Em cần thời khóa biểu để làm gì?
4/.Củng cố – dặn dị:
Đọc lại TKB theo 2 cách (theo ngày, theo buổi)
Lớp em có TKB không?
Em hãy đọc TKB của lớp em?
Gv nhận xét tiết học.
Gv yêu cầu hs chuẩn bị: Người mẹ hiên
2 Hs đọc bài trả lời
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs theo di
Hs đọc lần lượt theo cách 1
Hs luyện đọc nhóm đôi
Vài nhóm đọc trước lớp
Hs lắng nghe
Hs đọc lần lượt theo cách 2
Hs luyện đọc nhóm đôi
Vài nhóm đọc trước lớp
Hs lắng nghe
Đại diện 2 nhĩm tìm
HS thảo luận nhóm (theo bàn) tìm, nêu:
+Môn chính: tiếng việt (10 tiết) , toán (5 tiết) , thể dục (2 tiết) , nghệ thuật (3 tiết), tự nhiên và xã hội ( 1tiết), hoạt động tập thể ( 1tiết).
+Tiết học bổ sung: nghệ thuật (3 tiết) , toán (2 tiết), tiếng việt (2 tiết) , thể dục ( 1tiết) , hoạt động tập thể ( 1tiết)
+ Tiết học tự chọn : ngoại ngữ (2 tiết) , tin học ( 1tiết).
Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng.
2 dãy thi đua: mỗi dãy 3HS đọc
Có
1, 2 HS đọc.
-------------------------------------------------
MĨ THUẬT
VẼ TRANH. ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
-------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ ( cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Cân đồng hồ. Cái cặp và 1 chồng vở.
- HS: SGK, 1 chồng vở. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ :
GV cho HS làm bài vào bảng con
GV nhận xét.
3/.BÀI MỚI
a/.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn hs làm bài
Bài 1: a) Giới thiệu cân đồng hồ
Gv giới thiệu: cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó có ghi các số ứng với các vạch chia. Khi đĩa cân chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0.
Gv giới thiệu cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay, kim dừng lại tại vạch nào thì số tương ứng với vạch đó cho biết vật đặt lên đĩa cân nặng bấy nhiêu kg.
Gv cân cho hs quan sát
GV cho HS lần lượt lên cân.
b) GV cho HS quan sát tranh .
Cho HS đọc số kg cân nặng của bạn Hoa.
GV nhận xét.
Bài 3: Tính
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài vào SGK
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Gv lưu ý kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
Gv nhận xét
Bài 4: Giải bài toán
Gọi Hs đọc đề và hỏi:
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
Cho hs làm bài vào vở
Tóm tắt :
Gạo Tẻ và Nếp : 26 kg gạo
Gạo Tẻ : 16 kg gạo
Gạo Nếp : ... kg gạo ?
Gv nhận xét, thu 10 vở chấm
4/.Củng cố- Dặn dò:
Gv cho hs thi đua:15 kg – 10 kg + 4 kg=
Gv nhận xét, phân thắng thua
Gv chuẩn bị: 6 cộng với 1 số: 6 +5
GV nhận xét tiết học.
3 Hs lên bảng làm, lớp làm vào bảng con
34kg + 12kg = 46kg
13kg - 3kg = 10 kg
78kg +15 kg = 93kg
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs quan sát,
Nhiều HS lên thực hiện.
HS quan sát, nhiều hs đọc kết quả
1 hs đọc yêu cầu
HS làm bài vào SGK
2 hs lên bảng làm
3 kg + 6 kg – 4 kg = 5 kg
15 kg – 10 kg + 7 kg = 12 kg
Hs lắng nghe, sửa bài
Hs đọc đề
+Gạo tẻ và nếp 26 kg, gạo tẻ 16 kg
+ Gạo nếp bao nhiêu kilogam
HS làm bài vào vở.
Bài giải
Số ki lô gam gạo nếp là:
26 – 16 = 10 ( kg )
Đáp số: 10 kg.
2 HS lên bảng thi tính.
Hs lắng nghe
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người ( BT1, BT2); kể được nội dung mỗi tranh ( SGK) bằng 1 câu ( BT3).
Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu ( BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh.Bảng phụ.
HS: SGK ,Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ:
Gọi 2 hs lên bảng yêu cầu: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu mẫu (Ai? Là gì?) được gạch dưới.
+ Bé Hoa là HS lớp 1.
+Bộ phim mà em thích nhất là bộ phim Tây Du Ký.
Gv nhận xét, ghi điểm
3/.BÀI MỚI
a)Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b)Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Kể tên các môn học ở lớp 2.
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv yêu cầu hs làm vào nháp
Gv gọi hs lần lượt kể
Gv nhận xét
Bài 2:
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi
Gọi đại diện nhóm trả lời
GV ghi bảng
Bài 3: Kể lại nội dung tranh bằng 1 câu.
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Gv đọc câu mẫu
Gv yêu cầu HS dựa vào tranh để nói lại nội dung tranh bằng 1 câu.
Gv nhận xét
Bài 4: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống dưới này.
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài vào vở
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
4/.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Gọi Hs nêu những từ ngữ chỉ hoạt động.
Gv yêu càu hs về nhà xem lại bài
Gv yêu cầu hs chuẩn bị: “Ai làm gì?”, dấu phẩy.
Gv nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng làm bài.
+Ai là HS lớp 1?
+Bộ phim mà em thích nhất là bộ phim gì?
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Hs làm vào nháp
Hs lần lượt kể
+ Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Vẽ, Thủ công…
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Hs thảo luậ
File đính kèm:
- tuan 7 lop 2.doc