TIẾT 1 : ĐẠO ĐỨC:
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (TIẾT 2)
A. Mục tiêu
- HS biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học
- Vào lớp một em có nhiều bạn mới ,có cô giáo ,trường học mới ,em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ
- HS vui vẻ khấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp một
- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo trường lớp
B. Đồ dùng:
-Vở bài tập đạo đức lớp một
-Điều 7, 28trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 2 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Xây dựng ngày 14 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy :Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007
TIẾT 1 : ĐẠO ĐỨC:
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (TIẾT 2)
A. Mục tiêu
- HS biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học
- Vào lớp một em có nhiều bạn mới ,có cô giáo ,trường học mới ,em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ
- HS vui vẻ khấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp một
- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo trường lớp
B. Đồ dùng:
-Vở bài tập đạo đức lớp một
-Điều 7, 28trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
C. Các hoạt động dạy học :
I. Bài cũ :
- Bố mẹ chuẩn bị ngày đầu tiên đi học của em như thế nào ?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Khởi động.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh kể theo tranh (Bài 4)
- Kể lại truyện vừa kể chỉ vào tranh.
+ Tranh 1: Đây là bạn Mai, Mai 6 tuổi, Mai vào lớp 1 cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
+ Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, trường thật đẹp, cô giáo tươi cười đón Mai vào lớp.
+ Tranh 3: Ở lớp cô giáo dạy nhiều điều mới lạ rồi Mai sẽ biết đọc, biết viết, làm toán, đọc thư, đọc báo cho bố nghe, ...
+ Tranh 4: Mai có nhiều bạn cùng chơi đùa rất vui.
+ Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố về trường lớp mới cả nhà cùng vui.
b. Hoạt động 2: Vẽ tranh về nhà trường.
GV: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học, chúng ta vui vẻ tự hào là HS lớp 1. Chúng ta phải học thật giởi, chăm ngoan để xứng đáng là HS lớp 1.
III. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Bố mẹ chuẩn bị giày dép, quần áo, cặp sách, bút, vở, ...
- HS hát bài: Vui đến trường.
- HS mở vở.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS lên kể trước lớp.
----------------------------------------------------------------------
TIẾT 2: MỸ THUẬT :
VẼ NÉT THẲNG
A. Mục tiêu
- HS nhận biết được các loại NÉT THẲNG.
- Biết cách vẽ các nét thẳng.
- Biết cách phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và màu vẽ theo ý thích.
B. Đồ dùng
- Vở vẽ, bút màu.
C. Các hoạt động dạy học
I. Bài cũ:
- Kiểm tra ĐDHT.
II. Bài mới:
1. Vẽ nét thẳng:
- GV giới thiệu các nét thẳng.
III. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nét ngang:
- Nét thẳng xiên :
- Nét thẳng đứng:
- Nét gấp khúc (nét gãy) :
- Vẽ hình chữ nhật.
- Vẽ dãy núi.
- Vẽ cây.
- HS vẽ vào vở Tập vẽ những bức tranh đơn giản.
----------------------------------------------------------------------
TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 1:
AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM (TIẾT 1)
A. Mục tiêu:
- HS biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn ở nhà, ở trường và khi đi trên đường.
- Nhớ kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các tình huống hành vi an toàn và không an toàn.
- Tránh những nơi nguy hiểm ở nhà, ở trường và trên đường bộ.
B. Đồ dùng:
1. GV: Các bức tranh.
2. HS: búp bê, quả bóng, 2 túi xách.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn.
a. Mục tiêu: HS có khả năng nhận biết các tình huống an toàn và không an toàn.
b. Giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm.
- Chỉ ra những tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm ?
- Em chơi búp bê là đúng hay sai ?
- Chơi búp bê ở nhà có làm em đau và chảy máu hay không ?
KL: Em và các bạn chơi búp bê là đúng sẽ không bị làm sao cả. Vậy là an toàn.
- Cầm kéo doạ nhau là đúng hay sai ?
- Có thể gặp nguy hiểm gì ?
- Em và các bạn có được cầm kéo doạ nhau hay không ?
KL: Cầm kéo cắt thủ công là đúng nhưng cầm kéo doạ bạn là sai vì có thể gây nguy hiểm cho bạn. Kéo không thể là đồ vật gây nguy hiểm, chỉ khi cầm kéo mới gây nguy hiểm cho bạn).
IV. Tổng kết, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc nhở không nên chơi những trò chơi nguy hiểm.
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
- HS lên trình bày ý kiến: Qua tranh vẽ 1.
- HS tự nêu.
- HS trả lời.
===============================================================
Xây dựng ngày 15 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy :Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2007
TIẾT 1: ÂM NHẠC :
ÔN : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
A. Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều, rõ lời.
- Biết bài hát Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng.
- Giáo dục HS yêu thích ca múa hát,yêu thích cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
B. Chuẩn bị :
1. Thầy : Động tác phụ hoạ, song loan , phách tre .
2. Trò : Phách tre, song loan, trống, ...
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Bài cũ:
- Gọi một số HS hát cá nhầnbai "Quê hương tươi đẹp".
- Nhận xét chung.
II. Bài mới:
1. Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp.
- GV bắt nhịp cho HS hát.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV làm mẫu: Hát vỗ tay, chuyển động nhẹ nhàng.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
2. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. (mỗi tiếng hát vỗ tay một lần).
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
II. Tổng kết, dặn dò:
- Bắt nhịp cho lớp hát lại bài hát.
- Chuẩn bị bài sau: Vui múa ca.
- HS thực hiện.
- Hát đồng thanh, theo tổ, nhóm, cá nhân.
- HS làm theo GV nhiều lần.
- Một vài HS lên thể hiện hoặc thể hiện theo nhóm.
Quê hương em biết bao tươi đẹp ...
x x x x
Quê hương em biết bao tươi đẹp ...
x x x x x x x
----------------------------------------------------------------------
TIẾT 2: MỸ THUẬT* :
ÔN : VẼ NÉT THẲNG
A. Mục tiêu
- HS nhận biết được các loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ các nét thẳng.
- Biết cách phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và màu vẽ theo ý thích.
B. Đồ dùng
- Vở vẽ, bút màu.
C. Các hoạt động dạy học
I. Bài cũ:
- Kiểm tra ĐDHT.
II. Bài mới:
1. Vẽ nét thẳng:
- GV giới thiệu các nét thẳng.
III. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nét ngang:
- Nét thẳng xiên :
- Nét thẳng đứng:
- Nét gấp khúc (nét gãy) :
- Vẽ hình chữ nhật.
- Vẽ dãy núi.
- Vẽ cây.
- HS vẽ vào vở Tập vẽ những bức tranh đơn giản.
----------------------------------------------------------------------
TIẾT 3: TỰ CHỌN:
LUYỆN TOÁN: CÁC SỐ 1, 2, 3
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về các số 1, 2, 3 (mỗi số là đại diện cho một nhómđôi tượng có cùng số lượng).
- Thực hành đọc, viết các số từ 13. Thứ tự các số từ 13.
- HS hứng thú, tích cực trong giờ học.
B. Đồ dùng:
- Nội dung bài.
- Vở BT, Bảng con, phấn.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Thực hành:
Bài 1 (T8)
- Bài yêu cầu viết các số nào ?
- GV viết mẫu + Nhắc lại quy trình viết của từng chữ số : 1, 2, 3.
Bài 2 ( T8) :
- Bài yêu cầu gì ?
- Làm thế nào để viết đúng số vào ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 (T8)
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn viết số thích hợp dưới nhóm hình thứ nhất, vẽ thêm số chấm tròn vào nhóm hình thứ hai.
- Nhận xét, chữa bài.
III. Tổng kết, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
- Hát.
Số 1, số 2, số 3.
- Nghe, quan sát.
- Viết bảng con : 1, 2, 3.
- Viết vào VBT mỗi chữ số 2 dòng.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Đếm số vật ở mỗi hình.
- HS làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả: 1, 2, 3 ; 3, 2, 1.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết số thích hợp hoặc thêm số chấm tròn vào ô trống.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- Trình bày kết quả:
+ 1, 2, 3.
+ 3 chấm tròn, 2 chấm tròn, 1 chấm tròn.
- Nhận xét, bổ sung.
============================================================
Xây dựng ngày 16 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy :Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2007
TIẾT 1 + 2 : TIẾNG VIỆT:
BE - BÈ - BẼ - BẺ
A. Mục tiêu :
- Nắm vững được các âm e, b, các dấu thanh / , \ , ? , ~ .
- Biết ghép chữ b với e thành các tiếng mới.
- Phân biệt được các sự vật, sự việc người được thể hiện qua các tiếng khác nhau bởi dấu thanh.
B. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ, bảng con, bộ chữ rời.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
- Hôm trước chúng ta học bài gì ?
- Viết bảng con.
- Đọc bảng con, đọc SGK.
- Nhận xét chung.
II. Bài mới:
1. giới thiệu bài:
- Chúng ta học những âm nào ?
- Nêu các dấu thanh đã học ?
- Tranh vẽ ai ?
- Tranh vẽ cái gì ?
2. Chữ e, b ghép thành tiếng be
- Ghi bảng : b, e, be.
3. Dấu thanh ghép với be thành tiếng.
Ghi bảng : / , \ , ? , ~ , ·
be , bé , bè , bẻ , bẽ , bẹ
4. Từ khoá.
- Ghi từ:
5. Hướng dẫn viết bảng con
- HD tỉ mỉ cách đặt phấn, đưa phấn, sự liên kết các chữ, vị trí dấu thanh.
- Nhận xét bảng con.
TIẾT 2
III. luyện tập:
1. Đọc bảng.
- Giới thiệu tranh.
- Ghi từ : be, bé.
2. Đọc SGK:
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Nối.
Bài 2: Tô chữ.
4. Luyện nói chủ đề các dấu thanh.
* Câu hỏi gợi ý:
- Tranh thứ nhất vẽ gì ?
- Tranh thứ hai vẽ con gì ?
- Tranh thứ ba vẽ quả gì ?
- Tranh thứ tư vẽ quả gì ?
- Quả dừa dùng để làm gì ?
- Khi ăn dưa có vị như thế nào ?
- Khi bổ dưa màu sắc của nó ra sao ?
IV. Tổng kết, dặn dò:
- Hôm nay học bài gì ?
- Về nhà đọc viết bài.
- Dấu huyền, dấu ngã.
- Tổ 1: bè; Tổ 2 : bẽ ; Tổ 3 : bẻ.
3 HS đọc bài.
- Đọc thầm.
- Đọc nhóm.
- Đọc nhóm đôi.
- Đọc nối tiếp.
- Thi đọc.
- HS lấy bộ chữ ra ghép.
be be, bè bè , be bé.
- Cá nhân + đồng thanh.
be , bé , bè , bẻ , bẽ , bẹ.
- HS đọc trên bảng: be, bé.
- Cá nhân + đồng thanh.
- HS đọc thầm.
- HS đọc nhóm, đọc nối tiếp.
- Thi đọc giữa các tổ.
- Quan sát tranh nối tranh vẽ với các từ: bẻ, bẹ, ...
- HS tô chữ.
- HS quan sát các dấu thanh.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Con dê.
- Con dế.
- Quả dưa.
- Quả dừa.
- Ăn cùi, lấy nước uống.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài.
----------------------------------------------------------------------
TIẾT 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết số lượng 1, 2, 3.
- Đọc, viết các số: 1, 2, 3.
- HS hứng thú, tích cực, sáng tạo trong giờ học.
B. Đồ dùng:
- Phóng to hình vẽ bài tập 1, 3 (13).
- SGK, bảng con, phấn.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Bài cũ:
- GV đọc: một, hai, ba.
Nhận xét, tuyên dương.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1 (13): Củng cố về nhận biết số lượng.
- Bài yêu cầu gì ?
- Làm thế nào để viết đúng số ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (13): Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 3.
- Cho HS quan sát tranh.
- Bài yêu cầu gì ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 (13): Củng cố về nhận biết số lượng, cấu tạo số 3.
- Nêu yêu cầu của bài tập ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 (13): Viết các số:1, 2, 3.
- Hướng dẫn HS viết theo thứ tự: 1, 2, 3.
- Nhận xét chung.
III. Tổng kết, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét ý thức học của HS.
- Chuẩn bị bài sau: Các số 1, 2, 3, 4, 5.
- Viết bảng con: 1, 2, 3.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Đếm số đồ vật ở mỗi hình.
- Cả lớp làm bài.
- Đọc kết quả (2, 3, 1 ; 3, 1, 2).
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cả lớp làm bài.
- 3 HS lên trình bày:
1, 2, 3 ; 1, 2, 3 ; 1, 2, 3.
1, 2, 3 ; 2, 3, 1 ; 3, 2, 1
3, 2, 1 ; 1, 2, 3 ; 1, 2, 3
- Đổi bài kiểm tra: Đúng (Đ), Sai (S).
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài cá nhân.
- Trình bày: 2 và 1 là 3
1 và 2 là 3.
- HS viết theo yêu cầu.
----------------------------------------------------------------------
TIẾT 4: TỰ CHỌN: LUYỆN ĐỌC, VIẾT:
DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các dấu thanh (dấu huyền, dấu ngã ) và cấu tạo của dấu thanh ghép dấu tạo thành tiếng mới.
- Đọc được các tiếng bè, bẽ, biết vị trí các dấu thanh.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng:
- Vở bài tập, vở ô ly, bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Bài cũ:
- Viết bảng con:
- Đọc bảng.
- Nhận xét chung.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
a. Đọc SGK.
- Nêu cấu tạo tiếng bẻ ?
- Nêu vị trí dấu thanh trong tiếng bè, bẽ.
b. Ghép chữ.
- GV quan sát, nhận xét.
c. Luyện viết.
- Viết bảng con và so sánh sự khác nhau của 2 dấu thanh.
- Viết vở ô li.
- Hướng dẫn tỉ mỉ độ cao, khoảng cách, vị trí dấu thanh ở các chữ.
- GV giúp đỡ HS yếu, viết chậm.
III. Tổng kết, dặn dò:
- Thu một số bài chấm.
- Tuyên dương HS viết đẹp.
- Về nhà đọc, viết lại bài nhiều lần.
- bẻ, bẹ.
- bè, bé, bẹ, bẽ, bẻ.
- Đọc thầm.
- Đọc nhóm.
- Đọc nhóm đôi.
- Đọc nối tiếp.
- Thi đọc.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS ghép chữ theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
----------------------------------------------------------------------
TIẾT 5: TOÁN* :
LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết số lượng 1, 2, 3.
- Đọc, viết các số: 1, 2, 3.
- HS hứng thú, tích cực, sáng tạo trong giờ học.
B. Đồ dùng:
- Phóng to hình vẽ bài tập 1, 3 (13).
- SGK, bảng con, phấn.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Bài cũ:
- GV đọc: một, hai, ba.
Nhận xét, tuyên dương.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1 (13):
- Bài yêu cầu gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS đếm xuôi, đếm ngược.
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì ?
- Hình thành cho HS lập đề toán có lời văn.
Bài 4: Viết số 1, 2, 3.
- GV quan sát, nhận xét.
III. Tổng kết, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét ý thức học của HS.
- Chuẩn bị bài sau: Các số 1, 2, 3, 4, 5.
- Viết bảng con: 1, 2, 3.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS quan sát hình vẽ, đếm số lượng đồ vật trong hình vẽ rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Một HS đọc bài, HS khác tự kiểm tra.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
2
1
→ 2 → 3 1 → → 3
1
2
3 → → 1 → 2 → 3
3
2
1 → → 3 1 → 2 →
- HS đọc từng dãy số: 1, 2, 3 ; 3, 2, 1
- Viết các số thích hợp vào ô trống.
- Nhóm 1 có 2 hình vuông viết số 2.
- Nhóm 2 có 1 hình vuông viết số 1.
- Cả 2 nhóm có 3 hình vuông viết số 3.
- HS đọc là 2 và 1 là 3.
- HS viết số theo yêu cầu.
TIẾT 6: ĐẠO ĐỨC*:
ÔN : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (TIẾT 2)
A. Mục tiêu
- HS biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học
- Vào lớp một em có nhiều bạn mới ,có cô giáo ,trường học mới ,em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ
- HS vui vẻ khấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp một
- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo trường lớp
B. Đồ dùng:
-Vở bài tập đạo đức lớp một
-Điều 7, 28trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
C. Các hoạt động dạy học :
I. Bài cũ :
- Bố mẹ chuẩn bị ngày đầu tiên đi học của em như thế nào ?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Khởi động.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh kể theo tranh (Bài 4)
- Kể lại truyện vừa kể chỉ vào tranh.
+ Tranh 1: Đây là bạn Mai, Mai 6 tuổi, Mai vào lớp 1 cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
+ Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, trường thật đẹp, cô giáo tươi cười đón Mai vào lớp.
+ Tranh 3: Ở lớp cô giáo dạy nhiều điều mới lạ rồi Mai sẽ biết đọc, biết viết, làm toán, đọc thư, đọc báo cho bố nghe, ...
+ Tranh 4: Mai có nhiều bạn cùng chơi đùa rất vui.
+ Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố về trường lớp mới cả nhà cùng vui.
b. Hoạt động 2: Vẽ tranh về nhà trường.
GV: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học, chúng ta vui vẻ tự hào là HS lớp 1. Chúng ta phải học thật giởi, chăm ngoan để xứng đáng là HS lớp 1.
III. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Bố mẹ chuẩn bị giày dép, quần áo, cặp sách, bút, vở, ...
- HS hát bài: Vui đến trường.
- HS mở vở.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS lên kể trước lớp.
----------------------------------------------------------------------
TIẾT 7: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI:
CHÚNG TA ĐANG LỚN.
A. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Sức lớn của các em thể hiện chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết.
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
- Ý thức được sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau có người cao, có người thấp, có người gầy, có người béo... đó là bình thường.
B. Đồ dùng:
- Tranh SGK, phiếu học tập.
- Vở bài tập, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Bài cũ:
- Hôm trước học bài gì ?
- Nêu các bộ phận bên ngoài của cơ thể chúng ta ?
- Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần chính là những phần nào ?
- Nhận xét chung.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS biết sức lớn của các em cần thể hiện chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết.
* Tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp 2 HS.
- GV treo tranh + giao nhiệm vụ cụ thể.
- Những hình ảnh nào cho biết sự lớn lên của em bé ?
- Cho HS quan sát tranh 2 bạn đang cân đo.
- Hai bạn đang làm gì ?
- Hai bạn ấy cân, đo để làm gì ?
- Em bé đang tập làm gì ?
- So với lúc mới biết đi thì em bé đã biết thêm điều gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu 1 số cặp trình bày nội dung thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
KL: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao và các hoạt động như: lẫy bò, ngồi đi, hát, nói, học bài,... Các em mỗi năm cũng sẽ cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn, trí tuệ sẽ phát triển hơn.
2. Hoạt động nhóm nhỏ.
* Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Thấy được sự lớn lên của mỗi người là không hoàn toàn như nhau có người lớn nhanh, có người lớn chậm.
* Tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm 6 HS.
- Giao nhiệm vụ: Từng cặp trong từng nhóm áp lưng vào nhau, đầu và gót chân chạm vào nhau, cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn, thấp hơn, béo hơn, gầy hơn.
- Cũng như vậy, YC HS đo xem tay ai dài hơn, vòng tay và vòng ngực ai to hơn.
Bước 2: Hoạt động chung.
- Dựa vào kết quả thực hành đo, em thấy chúng ta bằng tuổi nhau nhưng sự lớn lên có giống nhau không ?
- Điều này có gì đáng lo ngại không ?
KL: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ mau lớn.
III. Tổng kết, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Cơ thể chúng ta.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS thảo luận.
- Từ lúc mới sinh đến lúc em bé biết bò → biết đi → biết nói → biết chơi với bạn (Em bé càng biết vận động nhiều hơn).
- Hai bạn đang cân đo.
- Đẻ biết ai cao, ai thấp, ai nặng, ai nhẹ.
- Tập đếm.
- Biết học bài.
- Bầu nhóm trưởng, thư kí.
- HS thực hành trong nhóm.
- Báo cáo kết quả thực hành.
- Không giống nhau.
- Không đáng lo ngại.
===============================================================
Xây dựng ngày 17 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy :Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2007
TIẾT 1 + 2 : TIẾNG VIỆT:
ÂM Ê - V
A. Mục tiêu:
- HS đọc, viết được : e, v, ve, bê.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "bế bé".
- Nhận ra được chữ e, v có trong văn bản thực tế.
B. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ, bộ chữ rời.
- SGK, VBT, bảng con, phấn.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Bài cũ:
- Hôm trước học bài gì ?
- Đọc bảng con.
- Viết bảng con (theo tổ)
- Đọc bài SGK.
- Nhận xét chung.
II. Bài mới:
1. Dạy âm ê:
a. Giới thiệu âm mới: ê (ghi bảng)
- HD cách phát âm + phát âm mẫu.
- Giới thiệu ê in, ê viết (ghi bảng)
- Cấu tạo chữ ê: là một nét thắt có dấu mũ ở trên đầu.
Hỏi: So sánh e với ê ?
b. Ghép chữ:
- Yêu cầu HS lấy chữ ê.
Hỏi: Có âm ê muốn có tiếng bê ta làm thế nào ?
Hỏi: Nêu cấu tạo tiếng bê ?
c. Giới thiệu từ mới : bê.
- cho HS quan sát tranh vẽ con bê (bê là con của con bò).
Hỏi: Vừa xem tranh vẽ con gì ?
- GV ghi bảng: bê
Hỏi: Tiếng bê mang âm gì vừa học ?
- Yêu cầu HS đọc từ trên xuống.
2. Dạy âm v (tương tự như âm ê)
3. Luyện viết bảng con:
- GV viết mẫu + giảng quy trình viết: ê, v, bê, ve.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Đọc tiếng, từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: bê, bề ,bế.
ve, vè , vẽ.
- Gọi 2 HS lên bảng gạch chân âm ê (v) trong các tiếng ứng dụng.
Hỏi: Vừa học âm, tiếng, từ gì mới ?
* Trò chơi tại chỗ: 2'.
TIẾT 2
III. Luyện tập:
1. Luyện đọc:
- Đọc bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm.
2. Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh: bé vẽ bê.
- Tranh vẽ gì ? (Gv giảng nội dung tranh).
- GV ghi bảng: bé vẽ bê.
Hỏi: Tiếng nào mang âm ê, v vừa học ?
3. Đọc SGK:
- GV đọc mẫu.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
4. Bài tập (VBT):
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì ?
- HD HS cách làm:
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập 2 ?
Bài 3:
- Bài 3 yêu cầu gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Luyện nói:
- Giới thiệu chủ đề: bế bé → ghi bảng.
- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói.
- Cho HS thảo luận tranh.
* Gợi ý:
- Ai đang bế bé ? Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?
- Hồi nhỏ em thường được ai bế nhiều nhất ?
- Mẹ cha là người chăm sóc chúng ta vậy chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng ?
* Tổ chức cho HS trình bày.
IV. Tổng kết, dặn dò:
- Trò chơi: Tìm tiếng có chứa âm ê, v vừa học ?
- Chuẩn bị bài sau: l, h.
- HS nêu.
- bé, bẻ, bẹ, bẽ, bè.
- bé, bẽ, bẻ.
- 3 → 4 HS đọc (nối tiếp).
- Đọc CN + ĐT.
- Đọc CN + ĐT.
- 2 HS nhắc lại.
- Giống nhau: nét thắt.
- Khác nhau : ê có mũ trên đầu.
- Cả lớp ghép : bê. Đọc CN + ĐT.
- Gồm 2 âm ghép lại: âm b đứng trước, âm ê đứng sau.
- Đánh vần + đọc trơn: CN + ĐT.
- Con bê.
- Đánh vần + đọc trơn: CN + ĐT.
- Âm ê.
- Đọc CN + ĐT (Đánh vần + Đọc trơn).
- Viết bảng con: ê, v, bê, ve.
- Đọc thầm.
- HS thực hiện.
- Đánh vần + đọc trơn: CN + ĐT.
- HS nêu.
- Đọc toàn bài: 2 → 3 HS.
- Đọc CN + ĐT.
- HS nêu.
- bê, vẽ.
- Đánh vần + đọc trơn: CN + ĐT.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc theo cặp - Đọc nối tiếp.
- Đọc theo tổ: CN + ĐT.
- Nối tranh với từ thích hợp.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Điền ê hay v vào chỗ trống.
- Làm bài vào VBT.
- Trình bày: bê, ve, vé.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bê, ve.
- Viết mỗi chữ 1 dòng.
- Đánh vần + đọc trơn: CN + ĐT.
- Thảo luận theo cặp.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
----------------------------------------------------------------------
TIẾT 3: THỦ CÔNG:
XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TAM GIÁC
A. Mục tiêu:
- HS xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé được các hình theo hướng dẫn.
- Giáo dục HS có đôi bàn tay khéo léo.
B. Đồ dùng:
- Bài xé mẫu, giấy màu, vở ô li, keo dán.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Nh
File đính kèm:
- Tuan 2(3).doc