Tiết 1 CHIẾC BÚT MỰC.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc.
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có vần khó, dễ lẫn : lớp,mực, nức loay hoay.nở,
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật : giọng Lan, Mai, cô giáo.
- Hiểu : Nghĩa các từ : hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.
2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Ý thức biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chiếc bút mực.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 5 khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY 24/9/2007
Ngày dạy:24/9/2007
TẬP ĐỌC
Tiết 1 CHIẾC BÚT MỰC.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc.
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có vần khó, dễ lẫn : lớp,mực, nức loay hoay.nở,
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật : giọng Lan, Mai, cô giáo.
- Hiểu : Nghĩa các từ : hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.
2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Ý thức biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chiếc bút mực.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em tập đọc bài gì
?Hai bạn đi chơi xa bằng cách nào?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
-Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng, phân biệt lời các nhân vật.
Đọc từng câu :
-Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn.
-Hướng dẫn ngắt giọng :
Đọc từng đoạn :
Ở lớp 1A,/ ,/ học sinh/ bắt
đầu được viết bút mực,/ chỉ còn/ Mai và Lan/ vẫn phải viết bút chì.
Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.//c sinh/ bắt đầu được viết bút mực,/ chỉ còn/ Mai và Lan/ vẫn phải viết bút chì.
Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.//
Giảng từ : Hồi hộp là gì ?
Chia nhóm đọc
:
-Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò
: Đọc bài chuẩn bị tiết 2
-Trên chiếc bè.
Ghép ba bốn lá bèo sen lại làm thành chiếc bè
-Chiếc bút mực
.
Lớp đọc thầm.
-Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
-HS phát âm, CN, ĐT.
-5-6 em luyện đọc câu.
-
HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1.
Không yên lòng và chờ đợi một điều gì đó.
-
-Từng HS đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.
-Đọc thầm đoạn 1-2.
-
1 em đọc đoạn 2.
-.
Đọc bài, tìm hiểu bài
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
Từ ngữ nào cho biết M ai mong được viết bút mực?
Hỏi đáp : Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ?
-Lúc này, Mai loay hoay với hộp bút như thế nào ?
-Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy ?
-Cuối cùng Mai đã làm gì ?
-Thái độ của Mai như thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực ?
-Mai đã nói với cô như thế nào ?
-Theo em bạn Mai có đáng khen không ? Vì sao ?
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
-Nhận xét, cho điểm.
Củng cố : Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
3. Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học
-.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò - Tập đọc bài.
-2 em đọc đoạn 1-2 và TL
Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm
Lan quên bút ở nhà
Mai mở hộp bút ra rồi đóng vào.
-Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn.
-Đưa bút cho Lan mượn.
-Mai thấy hơi tiếc.
-Để bạn Lan viết trước.
-Có, vì Mai biết giúp đỡ
bạn bè.
-
4 em đọc theo vai.
-3 em đọc toàn bài và TLCH
-.
-Thích Mai vì Mai biết giúp đỡ bạn.
-Đọc bài.
TOÁN
Tiết 20 : 38 + 25
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25.
- Áp dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan.
Kĩ năng : Rèn đặt tính đúng, tính nhanh, chính xác.Giảm bài 2,cột 2b4
Thái độ : Thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Que tính, bảng cài. Bảng học nhóm.
- Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Ghi : 45 + 8 29 + 8
-Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất cả bao nhiêu hòn bi ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
-Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
b/ Tìm kết quả :
-Yêu cầu học sinh sử dụng que tính.
Hỏi đáp : Có tất cả bao nhiêu que tính ?
Vậy 38 + 25 = ?
- HS tìm không được hướng dẫn sử dụng bảng cài và que tính để hướng dẫn.
c/ Đặt tính và tính:
Hỏi đáp : Em đặt tính như thế nào ?
-Nêu cách thực hiện phép tính ?
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 :Tính
Ychs làm bảng
Bài 3 : Vẽ hình trên bảng, hỏi : Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm như thế nào ?
Bài 4 : Bài nh1oán yêu cầu gì ?
Muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước ?
-Ngoài cách tính tổng ta còn cách tính nào khác ?
-Giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 ?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Nêu cách đặt tính và thực hiện 38 + 25?
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Học thuộc cách đặt tính và tính.
-2 em lên bảng nêu cách đặt tính và tính. Lớp làm bảng con.
-1 em giải.
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 38 + 25.
-Thao tác trên que tính.
-63 que tính.
-Bằng 63.
-1 em lên bảng đặt tính. Lớp làm nháp.
-Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. Viết dấu + và kẻ gạch ngang.
-Tính từ phải sang trái : 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 3 + 2 = 5 thêm 1 bằng 6 viết 6. Vậy 38 + 25 = 63 .
-3 em nhắc lại.
Làm bảng -.
-..
-1 em đọc đề bài.
-28 dm + 34 dm.
-Giải vào vở.
-Điền dấu > < == vào chỗ thích hợp.
-Tính tổng rồi mới so sánh.
-3 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét Đ – S.
SS : 9 = 9 và 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6.
Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.
1 em nêu.
Học bài.
TẬP VIẾT
---------------------------------------------------------------
.TA
Tiết 7 :– CHỮ D HOA.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Viết đúng, viết đẹp chữ D hoa; cụm từ ứng dụng : Dân giàu nước mạnh theo cỡ chữ thường, cỡ vừa.
2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa D sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ D hoa. Bảng phụ : Dân, Dân giàu nước mạnh.
2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ C, Chia vào bảng con’
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ D hoa gồm có những nét nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ D hoa được viết bởi một nét liền gồm một nét thẳng đứng lượn cong hai đầu nối liền với một nét cong phải.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
B/ Viết bảng :
-Hãy viết chữ D vào trong không trung.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
Hỏi đáp :
D/ Quan sát và nhận xét :
-Dân giàu nước mạnh nghĩa là gì ?
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ Dân giàu nước mạnh như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ(tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
1 dòng
1 dòng
1 dòng
1 dòng
2 dòng
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết trong vở tập viết.
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ D hoa, Dân giàu nước mạnh.
-Một nét thẳng đứng và nét cong phải nối liền nhau.
-5-6 em nhắc lại.
-Học sinh viết.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con.
-Đọc : D .
-2-3 em đọc : Dân giàu nước mạnh.
-1 em nêu
-4 tiếng : Dân, giàu, nước, mạnh.
-Chữ D, g, h cao 2,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
-Đủ để viết một con chữ o.
-Bảng con : D – Dân.Viết vở
D
D
Dân
Dân
Dân giàu nước mạnh
Dân giàu nước mạnh
-Viết bài nhà/ tr 10
THỂ DỤC
NGÀY DẠY 25/9 /2007
-
Tiết 9 : CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN
VÀ NGƯỢC LẠI- ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. Thực hiện được từng động tác chính xác. Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại.
2.Kĩ năng : Rèn tập đúng động tác, chính xác.
3.Thái độ : Ý thức rèn luyện thân thể khoẻ mạnh.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ.
2.Học sinh : Tập họp hàng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Định lượng
pp
’
1/Phần mở đầu
-Nhận lớpphổ biến nd yc giờ học
Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhip1/ …2,1…2
2/ Phần cơ bản
Chuyển đội hình hàng dọc thành đôi hình vòng tròn và ngược lại
Giải thích động tác hô khẩu lệnh và chỉ dẫn cho hs nắm tay nhau di chuyển thành vòng tròn và ngược chiều kim đồng hồ từ tổ 1 đến hết.Sau khi chuyển đội hình vòng tròn gv cho hs đứng lại cho quay mặt vào tâm, giãn cách để hs tập bài TD phát triển chung
Ôn 4 động tác:vươn thở, tay , chân,lườn
Lần 1:gv làm mẫu, vừa hô nhịp
Lần 2;thi xem tổ nào tập đúnghô nhịp không làm mẫu
Trò chơi; kéo cưa lừa xẻ
Gv hd cách chơi hs chơi theo cặp
3/Phần kết thúc
Cúi lắc người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
Hệ thống bài
Nhận xét giờ học
2’
2’
3lần
2 lần
5’
5 lần
4lần
1’
1’
´ ´
´ ´
TOÁN
Tiết 22 : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU : củng cố về :
-Các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25.
-Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt.
-Giải bài toán trắc nhgiệm có 4 lựa chọn giảm bài 4; 5
2.Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác.
3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Que tính, bảng gài.
2.Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt dộng 1 : Luyện tập.
Bài 1 : Em hãy tính nhẩm và đọc kết quả.
Bài 2 :
Yc hs làm bảng
Bài 3 :
-Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Em đọc lại đề toán dựa vào tóm tắt ?
-Yêu cầu học sinh làm bài.
Chấm chữa bài
-
Nhận xét,
-
-
3... Củng cố : Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Xem lại cách cộng có nhớ.
-Học sinh làm bảng
-Luyện tập.
-
Học sinh làm miệng.
-
1 em đọc đề bài.
-2 em lên bảng làm, nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính..
-Nhận xét bài bạn.
-1 em nêu đề bài : Giải bài toán theo -Tóm tắt.
-Có 28 kẹo chanh và 26 kẹo dừa.
-Hỏi số kẹo cả hai gói.
-1 em đọc : Gói kẹo chanh có 28 cái, gói kẹo dừa có 16 cái kẹo. Hỏi cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo ?
-1 em lên bảng giải. Cả lớp giải vào vở.
Số kẹo cả hai gói có :
+ 26 = 54 (cái kẹo)
Đáp số : 54 cái kẹo.
-Làm vở. 1 em đọc sửa.
-
-.
-Học cách cộng có nhớ.
KỂ CHUYỆN
Tiết 5 CHIẾC BÚT MỰC.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Dựa vào tranh minh họa gợi ý cuối mỗi tranh và câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp với nét mặt, điệu bộ.
- Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nhân vật, nội dung của truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện mạch lạc, đủ ý.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh luôn giúp đỡ mọi người.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa : Chiếc bút mực.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em kể câu chuyện gì ?
-Gọi 4 em kể theo vai.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện.
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Tranh : Em hãy quan sát và nêu tên nhân vật.
-Nêu tóm tắt nội dung mỗi tranh.
-Kể từng đoạn theo tranh :
-Gợi ý :
-Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ?
-Thái độ của Mai thế nào khi không được viết bút mực?
-Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ?
-Khi biết mình quên bút, bạn Lan đã làm gì ?
-Lúc đó thái độ của Mai thế nào ?
-Vì sao Mai lại loay hoay với hộp bút ?
-Bạn Mai đã làm gì ?
-Mai đã nói gì với Lan ?
-Thái độ của cô giáo thế nào ?
-Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào ?
-Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ?
-Kể toàn bộ câu chuyện :
Trực quan : Tranh minh họa- Chiếc bút mực.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo phân vai.
-Lần 1 : Giáo viên là người dẫn chuyện.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
-Theo em ai là người bạn tốt ?
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : tập kể lại chuyện .
-Bím tóc đuôi sam.
-4 em kể .
-Nhận xét.
-Chiếc bút mực.
-Học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK, phân biệt các nhân vật.
-4 em nêu. Nhận xét.
-HS kể theo từng bức tranh
-4-5 em kể lại nội dung bức tranh 1. -Nhận xét.
-2-3 em kể lại nội dung bức tranh 2.
-2-3 em kể lại nội dung bức tranh 3.
-2-3 em kể lại nội dung bức tranh 4.
-Nhận xét.
-Nhận vai
-Kể 2 lần.
-Lần 1 : Người dẫn chuyện : giọng thong thả, chậm rãi.
-Lần 2 : 4 em phối hợp kể theo vai Cô giáo : giọng dịu dàng, thân mật. Lan : giọng buồn, Mai : giọng dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc.
-Thích Mai, vì Mai biết giúp bạn.
-1 em trả lời.
-Kể chuyện cho người thân nghe.
--
CHÍNH TẢ
Tiết 4 : - TẬP CHÉP : CHIẾC BÚT MỰC.
PHÂN BIỆT IA/ YA, L/ N, EN/ ENG.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Chép lại chính xác . không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện : Chiếc bút mực.
. - Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi. Viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu đoạn lùi vào một ô, tên riêng phải viết hoa
- Củng cố quy tắc chính tả : ia/ ya, l/ n, en/ eng.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp.
3.Thái độ : Phải luôn luôn giúp đỡ mọi người.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép trên bảng phụ
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em viết chính tả bài gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu : Viết bài Chiếc bút mực vàôn lại một số quy tắc chính tả.
Hoạt động 1 : Tập chép.
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-Giáo viên đọc đoạn văn.
Hỏi đáp : Đoạn văn này được tóm tắt từ bài tập đọc nào ?
-Đoạn văn này kể chuyện gì ?
Hướng dẫn cách trình bày :
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Cuối mỗi câu có dấu gì ?
-Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết
b/ thế nào ?
-Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì ?
c/
Hướng dẫn viết từ khó :
-Nhận xét.
d/ Chép bài. Theo dõi chỉnh sửa.
e/ Soát lỗi- Chấm vở.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Bài yêu cầu gì ?
:
Trực quan : đồ vật.
-Đây là cái gì ?
-Bức tranh vẽ con gì ?
-Người rất ngại làm việc gọi là gì ?
-Trái nghĩa với già là gì ?
Bài 3 : Yêu cầu tìm gì ?
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Sửa lỗi.
-Trên chiếc bè
viết bảng;vầng trăng,dỗ em,
-Chiếc bút mực.
-Đọc thầm.
-1 em đọc lại.
-
Bài : Chiếc bút mực.
Lan được viết bút mực, nhưng lại quên bút. Mai lấy bút chì của mình cho bạn mượn.
- Có 5 câu.
-Dấu chấm.
Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào 1 ô.
Viết hoa.
-HS nêu các từ khó, dễ lẫn.
-Viết bảng con : cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.
-Nhìn bảng chép bài.
-1 em nêu yêu cầu : Điền vào chỗ trống : ia hay ya.
-3 em lên bảng. Cả lớp làm vở.
-Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n.
-Cái nón.
-Con lợn.
-Lười biếng.
-Non.
-Tìm những từ chứa tiếng có vần en/ eng. HS làm vở.
-Sửa lỗi ( mỗi chữ sai sửa 1 dòng)
-
.
HÁT
Tiết 5: ÔN TẬP BÀI HÁT – XÒE HOA.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Hát đúng giai điệu và lời ca.
2.Kĩ năng : Rèn biết cách biểu diễn bài hát.
3.Thái độ : Học sinh biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Một vài động tác múa đơn giản, nhạc cụ và band nhạc.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Xoè hoa.
-Hướng dẫn biểu diễn trước lớp.
Hoạt động 2 : Hát kết hợp trò chơi.
Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát.
-Giáo viên gõ.
Trò chơi 2 : Hát giai điệu của bài bằng nguyên âm : o-a-u-i.
-Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang.
-Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
-Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng.
-Tay nắm tay ta cùng xoè hoa.
-Giáo viên hát dùng tay làm dấu hiệu.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát lại bài.
-Hát luân phiên theo nhóm.
-Học sinh hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
-Đơn ca, tốp ca.
-Âm hình tiết tấu của 3 câu hát 2-3-4 trong bái Xoè hoa.
-Ò o ó o o o ó ò o o
-A á a a à à à.
-U ú ù u ú u ù.
-I í i i ì ì i.
-Học sinh hát theo.
-Ôn lại bài hát.
TẬP ĐỌC
NGÀY DẠY 26/9/2007
.
Tiết 5 : MỤC LỤC SÁCH.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc
-Đọc đúng bản Mục lục sách.
-Ngắt nghỉ hơi sau mỗi cột
-Biết chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện.
Hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ mới : mục lục, tuyển tập, tác giả, tác phẩm, hương đồng cỏ nội, vương quốc.
2.Kĩ năng : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Biết xem mục lục sách để tra cứu.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ kẻ sẵn : Mục lục sách.
2.Học sinh : Sách tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ?
-Chuyện gì đã xảy ra với Lan ?
-Thái độ của Mai lúc Lan quên bút ra sao ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài : Tranh : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Để biết xem mục lục sách có ý nghĩa như thế nào. -Hôm nay học Mục lục sách.
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng to, rõ ràng, rành mạch từ trái sang phải.
-Luyện đọc : Giới thiệu các từ cần rèn đọc : Truyện, Quang Dũng, cỏ nội, vương quốc, nụ cười, Phùng Quân.
Giảng từ : SGK/ tr 43) và giải nghĩa thêm :
-Tác giả : người viết sách
-Cổ tích : chuyện ngày xưa.
Đọc từng câu :
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp : Tuyển tập này có bao nhiêu truyện ?
-Đó là những chuyện nào ?
-Tuyển tập này có bao nhiêu trang ?
-Tập Bốn mùa của tác giả nào ?
-Truyện Bây giờ bạn ở đâu ở trang nào ?
-Mục lục sách dùng để làm gì ?
Kết luận : Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào ........ để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc.
-Giáo viên đưa ra Tuyển tập truyện thiếu nhi. Yêu cầu các em tra cứu.
-Nhận xét, tuyên dương các em biết tra cứu.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài .
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Muốn biết sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện, ta làm gì ?
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc bài.
-Chiếc bút mực.
-
3 em đọc và TLCH.
-1 em đọc toàn bài.
-Ba bạn nhỏ đang đọc mục lục sách.
-Mục lục sách.
-Đọc thầm.
-1 em giỏi đọc lần 2.
-3-5 em đọc- đồng thanh.
-Vài em nhắc lại.
-HS nối tiếp đọc từng câu.
-2-3 em đọc lại cả bài.
-Đọc thầm.
-7 câu chuyện.
-HS kể ra. Nhận xét.
-96 trang.
-Băng Sơn.
-Trang 37.
-Tìm được truyện ở trang nào của tác giả nào.
-5-7 em tập tra cứu.
-3 em đọc lại bài,
-Tra cứu mục lục sách.
-Tập tra cứu mục lục sách.
--
TOÁN
Tiết 23 : HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC.
1.Kiến thức :
- Có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật - hình tứ giác.
- Vẽ hình tứ giác – hình chữ nhật bằng cách nối các điểm cho trước.
-Giảm bài 2, câu c,bài 3
Nhận ra hình tứ giác, hình chữ nhật trong các hình cho trước.
2.Kĩ năng : Rèn nhận biết nhanh, đúng các hình.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Hình chữ nhật, tứ giác.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Ghi phép tính :
78+ 9 38 +15
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình chữ nhật :
Trực quan : Treo một miếng bìa hình chữ nhật và nói “ Đây là hình chữ nhật”.
Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi : Đây là hình gì ?
Hỏi đáp : Hãy đọc tên hình ?
-Hình có mấy cạnh ? Hình có mấy đỉnh ?
-Đọc tên các hình chữ nhật có trong bài học ?
-Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu hình tứ giác.
Trực quan : Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu “ Đây là hình tứ giác “
Hỏi đáp : Hình có mấy cạnh ? mấy đỉnh
Nêu : Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh gọi là hình gì ?
-Hình như thế nào gọi là hình tứ giác ?
-Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học.
Hỏi đáp : Có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Đúng hay sai ?
-
Hình chữ nhật, hình vuông là các tứ giác đặc biệt.
-Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài ?
Hoạt động 3 : Luyện tập.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
Bài 2
:
Mỗi hình có mấy tứ giác
Dặn dò – xemại cách vẽ các hình.
Bài sau : Bài toán về nhiều hơn
-2 em lên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính. Lớp làm bảng con.
-Quan sát.
-Bộ đồ dùng : Lấy 1 hình chữ nhật.
-Đây là hình chữ nhật.
-Hình chữ nhật ABCD.
-Hình có 4 cạnh. Hình có 4 đỉnh.
-Hình chữ nhật : ABCD, MNPQ, EGHI.
-Hình vuông.
-
Quan sát và cùng nêu : Hình tứ giác CDEG.
-Có 4 cạnh, 4 đỉnh.
-Hình tứ giác.
-Vài em đọc.
-Có 4 cạnh, 4 đỉnh.
-Tứ giác : CDEG, PQRS, HKMN.
Đúng
.
-
Vài em nhắc lại.
-ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG.PQRS, HKMN.
-Dùng bút chì , thước nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Học sinh tự nối.
-1 em đọc tên hình chữ nhật :ABDE.
Tên hình tứ giác : MNPQ.
a/ có 1tứ giác.
-b/.có 2 hình tứ giác
-
ĐẠO ĐỨC
Tiết 5 GỌN GÀNG NGĂN NẮP.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : học sinh biết được :
- Biểu hiện của việc gọn gàng ngăn nắp
- Ích lợi của việc sống gon gàng ngăn nắp.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành đúng sống gọn gàng ngăn nắp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh thực hiện sống gọn gàng ngăn nắp trong học tập và trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi sẵn các tình huống trên bảng phụ.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Cho học sinh ứng xử nhanh các tình huống
-Sơ ý làm giây mực ra áo bạn.
-Mượn vở của bạn và sơ ý làm rách.
-Quên chưa làm bài tập về nhà.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
- Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Quan sát tranh và TLCH.
Tranh :
Câu hỏi :
-Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
-Bạn làm như thế để nhằm mục đích gì ?
-Tổng kết ý của các nhóm.
Kết luận : Nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt.
Hoạt động 2: Phân tích truyện.
-Giới thiệu câu chuyện.
Câu hỏi : Tại sao cần phải ngăn nắp gọn gàng?
-Nếu emkhông ngăn nắp gọn gàng sẽ gây ra hậu quả gì ?
-Tổng kết ý của các nhóm.
Kết luận : Nên giữ thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt.
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống.
-Chia 5 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi cách xử lí tình huống.
Tình huống 1: Hà đang thu dọn sách vở và đồ dùng học tập để đi chơi thì bạn đến rũ đi chơi. Nếu là Hà em làm thế nào ?
Tình huống 2 : Bé Nam đã học lớp một nhưng luôn vứt đồ dùng, sách vở lung tung làm cả nhà vất vả nhiều phen đi tìm sách vở khi đi học.Nếu là anh chị của Nam em làm thế nào ?
Tình huống 3 : Ngọc được giao nhiệm vụ thu xếp gọn chăn chiếu sau giờ nghỉ trưa ở lớp. Nhưng ngủ dậy là Ngọc chạy ra sân chơi. Là bạn của Ngọc em sẽ làm gì ?
Tình huống 4 : Ở lớp Tuấn ngồi cùng bàn với Nga. Ngày nào Tuấn cũng để sách vở đồ dùng bóng bi sang ngăn bàn của Nga. Nếu là Nga em sẽ làm gì ?
Kết luận : Nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn
nắp trong học tập và sinh hoạt.
Hoạt động 4 : Luyện tập.
-Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố : Tại sao cần phải sống gọn gàng ngăn nắp ?
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Thực
-Nhận lỗi với bạn.
-Xin lỗi và dán trả lại bạn.
-Nhận lỗi với cô và làm ngay bài tập.
-Gọn gàng ngăn nắp.
-Nhóm quan sát, thảo luận nhóm theo câu hỏi.
-Bạn nhỏ trong tranh đang cất sách vở đã học xong lên giá.
-Giữ gìn bảo quản sách vở, để giữ gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của mình.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-2 em đọc lại.
-HS các nhóm chú ý nghe.
-Thảo luận để trả lời câu hỏi.
-Vì khi lấy các thứ, chúng ta không mất thời gian. Ngoài ra ngăn nắp gọn gàng giúp ta giữ gìn đồ đạc bền đẹp.
-Đồ đạc sẽ lộn xộn, mất thời gian tìm.Không ngăn nắp còn làm cho nhà cửa bừa bộn, bẩn thỉu.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-2 em nhắc lại.
-Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí.
-Hà cần thu xếp sách vở, đồ dùng gọn gàng rồi mới đi chơi.
-Chị nên khuyên Nam phải để sách vở đồ dùng gọn gàng ngăn nắp. Đồng thời tập cho Nam thói quen này bằng cách hai chi em cùng nhau xếp gọn sách vở, đồ chơi.
-Em nên khuyên Ngọc phải hoàn thành nhiệm vụ.
-Nga yêu cầu Tuấn sắp xếp các thứ cho gọn không mang đồ chơi đến lớp học.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-Nhiều em đọc lại nội dung bài.
-Làm vở BT.
-1 em trả lời.
-Học bài, thực hành đúng.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 5 : CƠ QUAN TIÊU HÓA.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
- Chỉ được đường đi của ống tiêu hóa.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hóa.
3.Thái độ : Ý thức ăn uống điều độ để bộ máy tiêu hóa hoạt động tốt.
II/ CHUẨN
File đính kèm:
- TUAN 5.doc