Kế hoạch bài dạy tuần 6 khối 2

 Tiết 1: MẨU GIẤY VỤN

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Đọc.

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, im lặng, xì xào hưởng ứng, sọt rác, cười rộ, .

- Nghỉ hơi sau các dấu câu, và giữa các cụm từ.

- Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật.

- Hiểu : Nghĩa các từ : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

II/ CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên : Tranh : Mẩu giấy vụn.

 2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 6 khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY DẠY:1/10/2007 .TẬP ĐỌC Tiết 1: MẨU GIẤY VỤN I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, im lặng, xì xào hưởng ứng, sọt rác, cười rộ, ..... - Nghỉ hơi sau các dấu câu, và giữa các cụm từ. - Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật. - Hiểu : Nghĩa các từ : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. 2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Mẩu giấy vụn. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 emđọc bài Mục lục sách. -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chủ điểm của tuần này là gì ? -Để trường học luôn sach đẹp ta phải làm gì ? -Hôm nay học Mẩu giấy vụn . Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 1-2, đọc đúng các từ ngữ. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Giáo viên đọc mẫu đoạn (1-2) nhẹ nhàng dí dỏm, vô tư, hồn nhiên, vui tươi nhí nhảnh. A/ Hướng dẫn phát âm từ khó : Đọc từng câu : -Luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ). B/ Hướng dẫn ngắt giọng : -Luyện đọc đúng các câu khó ngắt giọng. Nhận xét. Đọc từng đoạn : Theo dõi, chỉnh sửa. -Giảng từ : ( xem chú giải) Chia nhóm đọc. Nhận xét, tuyên dương nhóm có bạn đọc hay. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của các từ mới. -Tranh : Hỏi đáp : Mẩu giấy nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ? -Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? 3.Củng cố : Mẩu giấy sẽ nói gì cho các bạn nghe ? -Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết sau. - - Hoạt động nối tiếp : Dặn dò -2 đoc và TLCH. -Trường học. -Không xả rác , giữ vệ sinh, nhắc nhở bạn ý thức giữ gìn trường lớp. -Vài em nhắc tựa. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS phát âm từ khó, dễ lẫn (CN, ĐT). -HS luyện đọc các câu : Lớp học rộng rãi,/ sáng sủa/ và sạch sẽ/ nhưng không biết ai/ vứt một mẩu giấy/ ngay giữa lối ra vào.// Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng khen!// Nào!// Các em hãy lắng nghe/ và cho cô biết/ mẩu giấy đang nói gì nhé!// -. HS nối tiếp đọc từng đoạn (1-2) -. -Học sinh đọc trong nhóm - Vài em nhắc lại nghĩa Thi đọc giữa các nhóm. chọn bạn đọc hay. Đọc thầm đoạn 1-2 Nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy -. Cô yêu cầu cả lớp nghe sau đó nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì . -. - Đọc bài và tìm hiểu đoạn 3 - - TIẾT 2. : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 em đọc đoạn 1-2. -Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ? -Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Luyện dọc . Mục tiêu : Đọc trơn được đoạn 3-4. Đọc đúng các từ ngữ .Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4 A/ Hướng dẫn phát âm từ khó. Đọc từng câu : -Luyện phát âm từ khó (phần mục tiêu ). -Hướng dẫn ngắt giọng . Đọc từng đoạn : Theo dõi, chỉnh sửa. Giảng từ : (SGK /tr 49) -Yêu cầu đọc trong nhóm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp. Tranh : Hỏi đáp : Tại sao cả lớp lại xì xào ? -Khi cả lớp hưởng ứng lời của bạn trai là mẩu giấy không biết nói thì chuyện gì xảy ra? -Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? -Đó có đúng là lời của mẩu giấy nói không ? -Vậy đó là lời của ai ? -Tại sao bạn gái nói được như vậy ? -Tại sao cô giáo nhắc các em bỏ rác vào thùng ? -Bỏ rác vào thùng làm cho cảnh quang nhà trường thế nào ? -Thi đọc theo vai. -Tuyên dương nhóm đọc đúng. 3.Củng cố : Em thích nhân vật nào trong truyện ? Tại sao ? Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc bài. -2 em đọc bài. TLCH. -Mẩu giấy vụn / tiết 2. -Theo dõi, đọc thầm. -Học sinh nối tiếp đọc từng câu. -HS phát âm : im lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ. -HS luyện đọc đúng câu : Các bạn ơi!// Hãy bỏ tôi vào sọt rác!// -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3-4). -Vài em nhắc lại. -HS đọc trong nhóm. -Đọc thầm ( đoạn 3-4). -Vì không nghe mẩu giấy nói gì -Một bạn gái đứng lên bỏ giấy vào sọt rác. -Bạn gái nghe được mẩu giấy nói Các bạn hãy bỏ tôi vào sọt rác. -Không phải. -Của bạn gái. -Vì bạn hiểu được cô muốn nhắc nhở các bạn hãy bỏ rác vào sọt. -Muốn các em giữ vệ sinh trường lớp. -Luôn sạch đẹp. -Thực hành đọc theo vai ( trong mỗi nhóm ) -Cô bé- thông minh hiểu ý cô. -Cô giáo- dạy cho HS bài học quý. -Cậu bé- thật thà, hồn nhiên. -Đọc bài. TOÁN Tiết 26 : 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7 + 5. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : học sinh : - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 7 + 5 - Tự làm và học thuộc bảng công thức 7 cộng với một số. - Áp dụng phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5 để giải các bài toán có liên quan.giảm bài 3,5 2.Kĩ năng : Rèn thuộc nhanh bảng cộng 7, tính đúng, chính xác. 3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng cài, que tính. 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS, 1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng Tóm tắt : Hà cao : 88 cm Ngọc cao hơn Hà : 3 cm Ngọc cao : ? cm. Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Phép cộng 7 + 5 Mục tiêu : Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 và thuộc các công thức 7 cộng với một số. Nêu bài toán : Có 7 que tính, thêm 5 qur tính nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? A/ Tìm kết quả : -7 que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính ? -Em nói cách làm của em ? B/ Đặt tính và thực hiện : -Nhận xét. C/ Lập bảng cộng thức, HTL : -Em dùng que tính lập bảng cộng 7. -Kết quả như thế nào ? -Xóa dần các công thức . Hoạt động 2 : Luyện tập. Mục tiêu : Rèn tính nhanh đúng, chính xác. Bài 1 : Tự làm bài. Bài 2 : Đặt tính và tự tính kết quả. - Bài 4 : -Em tự trình bày bài giải. Vì sao lấy 7 + 5 Chám chữa bài 3.Củng cố : Đọc lại công thức 7 cộng với một số. Nêu cách đặt tính và tính 7 + 5 ? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – HTL bảng cộng thức. Giải Chiều cao của Ngọc : 88 + 3 = 91 (cm) Đáp số : 91 cm -7 cộng với một số 7 + 5 -Nghe và phân tích. -Thực hiện 7 + 5 -HS sử dụng que tính tìm kết quả. -13 que tính. -7 với 3 là 1 chục que tính , 1 chục với -2 que tính là 12 que tính. -1 em lên đặt tính và nói : Viết 7 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 7, viết dấu cộng và kẻ gạch ngang. -1 em lên bảng tính và nói : 7 + 5 = 12 viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5, viết 1 ở cột chục. -5 – 6 em nhắc lại. -Thao tác với que tính. -HS nối tiếp nhau nêu kết quả : 7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 7 + 6 = 13 ................. 7 + 9 = 16 -Thi đọc thuộc công thức. - -Tính nhẩm. Nối tiếp nhau nêu kết quả- - 7 7 7 7 7 + + + + + 4 8 9 7 3 ___ ___ ___ ___ ___ 11 15 16 14 10 -1 em đọc đề . -1 em lên tóm tắt -Giải. Tuổi của anh là : 7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số : 12 tuổi. -Vì em 7 tuổi, anh hơn em 5 tuổi, ta phải lấy tuổi em cộng với phần hơn. - -Làm vở. -.. -HTL bảng cộng : 7 cộng với một số. TẬP VIẾT . Tiết 7 : – CHỮ Đ HOA. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Viết đúng, viết đẹp chữ Đ hoa; cụm từ ứng dụng : Đẹp trường đẹp lớp theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ 2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa Đ sang chữ cái đứng liền sau. 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ Đ hoa. Bảng phụ : Đẹp, Đẹp trường đẹp lớp. 2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết chữ D, Dân vào bảng con’ -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Mục tiêu : Biết viết chữ Đ hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng. A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ Đ hoa gần giống chữ nào đã học ? -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ Đ hoa được viết bởi một nét liền gồm một nét thẳng đứng lượn cong hai đầu nối liền với một nét cong phải và thêm nét ngang. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? B/ Viết bảng : -Hãy viết chữ Đ vào trong không trung. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. Hỏi đáp : D/ Quan sát và nhận xét : -Đẹp trường đẹp lớp theo em hiểu nhu thế nào ? Nêu : Cụm từ này có ý khuyên các em giữ gìn lớp học, trường học sạch đẹp. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ Đẹp trường đẹp lớp như thế nào ? -Khi viết chữ Đẹp ta nối chữ Đ với chữ e như thế nào. -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 1 dòng 1 dòng 1 dòng 1 dòng 2 dòng Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư Hoạt động nối tiếp 3. -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ Đ hoa, Đẹp trường đẹp lớp. -Gần giống chữ D, nhưng chữ Đ có thêm nét ngang. -5-6 em nhắc lại. -Học sinh viết. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con. -Đọc : Đ . -2-3 em đọc : Đẹp trường đẹp lớp. -1 em nêu -1 em nhắc lại. -4 tiếng : Đẹp, trường, đẹp, lớp. -Chữ Đ, l cao 5 li. chữ đ, p cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Nét khuyết của chữ e chạm vào nét cong phải của chữ Đ -Đủ để viết một con chữ o. -Bảng con : Đ- Đẹp.Viết vở Đ Đ Đẹp Đẹp Đẹp trường đẹp lớp đẹp trường đẹp lớp. -Viết bài nhà/ tr 12 NGÀY DẠY:2/10/2007 THỂ DỤC Tiết 11 : ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. ĐI ĐỀU. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Tiếp tục ôn 5 động tác : vươn thở tay, chân, lườn bụng Học đi đều. 2.Kĩ năng : Rèn tập đúng động tác, chính xác. 3.Thái độ : Ý thức rèn luyện thân thể khoẻ mạnh. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ. 2.Học sinh : Tập họp hàng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung định lượng PP 1/Phần mở đầu Nhận lớp phổ biến ND YC giờ học Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp Xoay các khớp cổ tay ,cánh tay 2/ Phần cơ bản Ôn 5 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn bụng Lần 1 :GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp Lần 2,3: cán sự lớp hô nhịp không làm mẫu.Hô hếy nhịpđộng tác trước nêu tên động tác sauvá tập luôn .Xen kẽ giữa các lần tập có nhận xét -Cho từng tổ lên trình diễn xem tổ nào tập đẹp Học đi đều -Làm mẫu cách đi đều của TDTT (đánh cao tay ngang ngực bước chân đặt gót chân chạm đất *) Trò chơi: nhanh lên bạn ơi nhắc lại cách chơi sau đó hs chơi 3/Phần kết thúc: Cúi lắc người thả lỏng Nhảy thả lỏng Hệ thống bài Nhận xét giờ học 1’ 2 lần 5 lần . 2,3 lần 2 x 8 nhịp 5-6 lần 4-5lần - . x x x x x x x x x x GV làm mẫu ‚‚ ‚‚ ‚‚ TOÁN TIẾT 27: 47 + 5 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : học sinh : -Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 5. -Áp dụng để giải các bài tập về tìm tổng khi biết các số hạng, giải bài toán có lời văn, cộng các số đo độ dài. -Củng cố biểu tượng về hình chữ nhật, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.giảm câu c bài 2,bai 4 2.Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác. 3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Que tính, bảng gài. 2.Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng. -HTL bảng công thức 7 cộng với một số. -Tính nhẩm : 7 + 4 + 5 7 + 8 + 2 7 + 6 + 4 -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . -Ghi : 47 + 5. Hỏi : Phép cộng này giống phép cộng nào đã học ? -Hôm nay em dựa vào phép cộng 29 + 5, 28 + 5 và bảng công thức 7 cộng với một số để học bài 47 + 5. Hoạt động 1 : Giới thiệu 47 + 5. Mục tiêu : Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục ) Giáo viên nêu bài toán : Có 47 que tính. Thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào ? -Em thực hiện phép cộng như thế nào ? -Bảng cài : Gài 4 bó que tính và 7 que tính. Nói : Có 47 que tính, đồng thời viết 4 vào cột chục, 7 vào cột đơn vị. -Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 7 que tính rời và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 7 và nói : Thêm 5 que tính. -Nêu : 7 que tính rời với 3 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục, 4 chục ban đầu với 1 chục là 5 chục, 5 chục với 2 que tính rời là 52 que. -Vậy 47 + 5 = 52. -Đặt tính và tính : -Em dặt tính như thế nào ? -Em naêu cách thực hiện phép tính ? Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu : Củng cố và giải bài toán “nhiều hơn” và làm quen với loại toán trắc nghiệm. Bài 1 : Tính HS làm bảng Bài 3 : Vẽ sơ đồ bài toán. -Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ? -Đoạn thẳng AB như thế nào so với CD ? -Bài toán hỏi gì? -Em hãy đọc đề toán Nhận xét. Củng cố : Nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính : 47 + 5. Giáo dục tư tưởng : Tính cẩn thận. -Nhận xét tiết học . Tuyên dương Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Đặt tính và tính : 57 + 8; 87 + 4;27 + 6; 37 + 7. -2 em HTL bảng công thức 7 cộng với một số. -1 em tính nhẩm. Giống 29 + 5 và 28 + 5. -Vài em nhắc tựa 47 + 5. -Lắng nghe và phân tích. -Thực hiện phép cộng 47 + 5. -Học sinh thao tác trên que tính và đứa ra kết quả : 52 que tính. -Lấy 47 que tính đặt trước mặt. -Lấy thêm 5 que tính. -HS làm theo thao tác của giáo viên. Sau đó đọc : 47 + 5 = 52. -1 em lên bảng đặt tính và tính. -Viết 47 rồi viết 5 xuống dưới sao cho 5 thẳng cột với 7. Viết dấu + và kẻ gạch ngang. -Tính từ phải sang trái : 7 + 5 = 12, viết 2 thẳng 7 và 5, nhớ 1, 4 thêm 1 là 5, viết 5 vào cột chục. Vậy 47 + 5 = 52. -Nhiều em nhắc lại. 3 em lên bảng. HS làm bài. -1 em đọc đề. - -Ghi các số thẳng cột. Làmbảng . -Quan sát sơ đồ và nói : Đoạn thẳng CD dài 17 cm. AB dài hơn CD là 8 cm. -Độ dài đoạn AB. Đoạn thẳng CD dài 17 cm, đoạn thẳng AB dài hơn CD là 8 cm. Hỏi đoạn thẳng AB HS làm vở. Giải. Đoạn thẳng AB dài : 17 + 8 = 25 (cm) Đáp số : 25 cm - . KỂ CHUYỆN Tiết 3 : MẨU GIẤY VỤN. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Dựa vào trí nhớ tranh minh họa kể lại được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện : Mẩu giấy vụn. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể theo từng vai. - Biết theo dõi và nhận xét đánh giálời kể của bạn. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện mạch lạc, đủ ý. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh trường học để trường luôn sạch sẽ.. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa : Mẩu giấy vụn. 2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 3 em kể. -Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? -Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trong bài tập đọc trước các em học bài gì ? -Câu chuyện xảy ra ở đâu ? -Câu chuyện có những nhân vật nào ? -Câu chuyện khuyên em điều gì ? giờ kể chuyện hôm nay em sẽ quan sát tranh và kê lại câu chuyện này. Hoạt động 1 : Kể từng đoạn. Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được nội dung từng đoạn. Kể trong nhóm. Tranh : Kể trước lớp : -Gợi ý :Tranh 1 : Cô giáo đang chỉ cho học sinh thấy cái gì ? -Sau đó cô nói gì với học sinh ? -Cô yêu cầu cả lớp làm gì ? -Tranh 2 : Cả lớp có nghe mẩu giấy nói gì không ? -Bạn trai đứng lên làm gì ? -Nghe ý kiên của bạn trai cả lớp thế nào ? -Tranh 3-4 : Chuyện gì đã xảy ra sau đó ? -Tại sao cả lớp lại cười ? Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện . Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được nội dung toàn bộ câu chuyện. -Yêu cầu kể theo phân vai. -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố : Câu chuyện khuyên em điều gì ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập kể lại chuyện . -Chiếc bút mực. 3 em kể câu chuyện và TLCH. -Mẩu giấy vụn. -Trong một lớp học. -Cô giáo, bạn gái, bạn trai và học sinh trong lớp. -Phải biết giữ gìn vệ sinh trường học. -Mẩu giấy vụn. -Dựa vào tranh Chia nhóm. Lần lượt từng em trong nhóm kể -Đại diện các nhóm lần lượt kể, -Nhận xét. -Cô chỉ cho học sinh thấy mẩu giấy vụn. -Cô nói : Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy vụn đang nằm ngay trước cửa kia không ? -Yêu cầu cả lớp nghe mẩu giấy nói gì. -Không nghe mẩu giấy nói gì . -Bạn trai nói : Thưa cô giấy không nói được đâu ạ. -Đồng tình hưởng ứng. -Một bạn gái đứng lên nhặt giấy bỏ vào sọt rác. -Vì bạn gái nói : Mẩu giấy bảo : Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác. -Học sinh trong nhóm dựng lại câu chuyện theo vai. (Người dẫn chuyện. Chia nhóm tự phân vai ) -Phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Kể lại chuyện cho người thân nghe. CHÍNH TẢ- Tiết 4 : TẬP CHÉP : MẨU GIẤY VỤN. PHÂN BIỆT AI/ AY, S/ X, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Chép lại chính xác . không mắc lỗi đoạn : “Bỗng một em gái ......... Hãy bỏ tôi vào sọt rác” trong bài tập đọc : Mẩu giấy vụn. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ai/ ay, s/ x, thanh hỏi/ thanh ngã. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp. 3.Thái độ : Phải luôn nhớ giữ gìn vệ sinh trường học để trường luôn sạch sẽ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép : Mẩu giấy vụn. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước em viết chính tả bài gì ? -GV đọc các từ khó . -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Tập chép. Mục tiêu : Chép lại đúng một trích đoạn của truyện : Mẩu giấy vụn. Viết đúng các từ khó, dễ lẫn. A/ Nội dung đoạn chép : -Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. Hỏi đáp : Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào ? -Đoạn này kể về ai ? -Bạn gái đã làm gì ? -Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì ? B/ Hướng dẫn trình bày . -Đoạn văn có mấy câu ? -Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy ? -Ngoài ra còn có các dấu câu nào ? -Dấu ngoặc kép đặt ở đâu ? C/ Viết từ khó . D/ viết chính tả . E/ Soát lỗi, chấm bài. Hoạt động 2 : Làm bài tập Mục tiêu : Làm được các bài tập điền vào chỗ trống : Phụ âm đầu, vần, thanh. -Bài 1, Bài 2. -Nhận xét. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học . Tuyên dương . Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Sửa lỗi. -Cái trống trường em. -2 em lên bảng viết. Lớp viết bảng con : long lanh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn, chim đến tìm mồi chíp chiu. -Tập chép : Mẩu giấy vụn. -Theo dõi đọc thầm. -1 em đọc lại. -Mẩu giấy vụn. -Về hành động của bạn gái. -Nhặt giấy bỏ vào sọt. -Mẩu giấy nói : Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác. -Có 6 câu. -Có 2 dấu phẩy. -Dấu chấm, dấu :, dấu ! , Dấu - , Dấu “ “. -Đặt ở đầu và cuối lời của mẩu giấy. -HS nêu các từ khó, dễ lẫn : bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ lên .... -2 em lên bảng. Lớp viết bảng con. -Học sinh tập chép. -1 em nêu yêu cầu. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Đọc lại các từ vừa tìm. Theo dõi sửa bài. -Sửa lỗi- Mỗi chữ sai sửa 1 dòng. HÁT Tiết 16: : HỌC HÁT BÀI – MÚA VUI. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Hát đúng giai điệu và lời ca.Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả của bài hát. 2.Kĩ năng : Rèn biết cách biểu diễn bài hát. 3.Thái độ : Học sinh biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Thuộc bài hát, nhạc cụ và band nhạc. 2.Học sinh : Thuộc bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Dạy bài hát Xoè hoa. Mục tiêu : Hát bài Xoè hoa đúng giai điệu, lời ca. -Giới thiệu bài hát. -Tên tác giả ? -Giáo viên đọc lời bài hát. -Hát mẫu. -Hướng dẫn hát từng câu Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp. Mục tiêu : Biết phân biệt thanh cao thấp, dài ngắn khác nhau -Cùng nhau múa xung quanh vòng.Cùng nhau múa cùng vui. Cùng nhau múa xung quanh vòng vui cùng vui múa đều. Nắm tay nhau bắt tay nhau. Vui cùng vui múa ca. Nắm tay nhau, bắt tay nhau. Vui cùng vui múa đều. -Dùng thanh phách đệm theo bài hát. -Giáo viên hát dùng tay làm dấu hiệu. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát lại bài. -Xoè hoa -Lưu Hữu Phước. -1 em đọc lại. -Lắng nghe. -HS hát theo hướng dẫn. -Vỗ tay theo phách. -Vỗ tay theo nhịp. -Hát kết hợp vận động. -Học sinh dùng thanh phách đệm .Tập lại bài hát. TẬP ĐỌC NGÀY DẠY:3/10/20 Tiết 5 NGÔI TRƯỜNG MỚI. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc -Đọc trơn được cả bài. -Đọc đúng các từ ngữ : Ngôi trường, xây trên nền, lợp lá, tường vàng, lấp ló, bỡ ngỡ, xoan đào, sáng lên, trong nắng, rung động, trang nghiêm, thước kẻ, ..... -Nghỉ hơi đúng sau dấu câu , giữa các cụm từ. Biết nhấn giọng các từ gợi tả. Hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ : lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương. 2.Kĩ năng : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Tình cảm yêu thương, niềm tự hào của học sinh với ngôi trường của em, thầy cô và bạn bè. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa : Ngôi trường mới. 2.Học sinh : Sách tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 em đọc bài. -Tại sao cả lớp không nghe thấy mẩu giấy nói gì ? -Tại sao bạn gái nghe được lời của mẩu giấy ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa các từ. Giáo viên đọc mẫu lần 1. -Hướng dẫn phát âm từ khó : Đọc từng câu : -Luyện phát âm từ khó (Phần mục tiêu) -Giảng từ (phần chú giải) -Hướng dẫn ngắt giọng : -Nhìn từ xa,/ những mảng tường vàng,/ ngói đỏ/ như những cánh hoa lấp ló trong cây.// -Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.// -Dưới mái trường mới,/ sao tiếng rung động kéo dài!// Cả đến chiếc thước kẻ,/ chiếc bút chì/ sao cũng đáng yêu đến thế!// Đọc từng đoạn : -Nhận xét. Chia nhóm đọc. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Nắm được ý nghĩa của bài, Bài văn thể hiện tình cảm yêu mến tự hào của học sinh về trường lớp, thầy cô. -Đoạn văn nào trong bài tả ngôi trường từ xa ? -Ngôi trường mới xây có gì đẹp ? -Đoạn văn nào trong bài tả lớp học ? -Cảnh vật trong lớp học được miêu tả như thế nào ? -Cảm xúc của bạn học sinh được thể hiện qua đoạn văn nào ? -Dưới mái trường mới, bạn học sinh thấy có gì mới ? Theo em bạn học sinh có yêu trường không ? 3.Củng cố : Em có suy nghĩ gì về ngôi trường em học -Giáo dục : Yêu trường lớp. Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc bài. -Mẩu giấy vụn. -2 em đọc bài và TLCH. -Ngôi trường mới. -Theo dõi, đọc thầm. -1 em khá đọc lần 2. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. -Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn (Phần mục tiêu) -Vài em nhắc lại nghĩa. -HS luyện đọc các câu : -4 em đọc. -Đồng thanh. -HS nối tiếp đọc từng đoạn cho đến hết. -HS trong nhóm đọc. -Thi đọc giữa các nhóm.Đồng thanh. -Đọc thầm. -Đoạn 1, 1 em đọc. -Tường vàng ngói đỏ như cánh hoa lấp ló trong cây. -Đoạn 2. -Tường vôi trắng ..... thơm tho. -Đoạn cuối bài. -1 em nêu . -Bạn rất yêu trường, vì bạn thấy vẻ đẹp của ngôi trường mới(1 em nói) -Tập đọc bài. TOÁN. Tiết 28 : 47 + 25 1.Kiến thức : học sinh : - Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 25. - Áp dụng để giải các bài tập có liên quan.giảm câu cbài 2,bài4 2.Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, thực hiện phép tính đúng.. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Que tính, ghi bài 4. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Ghi : 47 + 5 + 3 67 + 7 + 3 36 + 6 + 4 -Đặt tính rồi tính : 37 + 9 57 + 8 -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Biết đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 25 Nêu bài toán : Có 47 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? Hỏi : 47 que tính thêm 25 que tính là ? que tính ? -Em thực hiện như thế nào ? -Em đặt tính và thực hiện cách tính như thế nào ? -Thực hiện tính từ đâu ? Hoạt động 2 : Luyện tập. Mục tiêu : Củng cố phép cộng đã học dạng 7 + 5, 47 + 25 Bài 1 : Bài 2 : Yêu cầu gì ? Hỏi : một phép tính đúng là phép tính như thế nào ? -Tại sao ghi S . Sai ở chỗ nào ? Bài 3 : -Tại sao lại lấy 27 + 18 ? -Nhận xét, cho

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc
Giáo án liên quan