Kế hoạch bài dạy tuần 9 lớp 2

Tập đọc

ÔN TẬP

( Tiết 1, 2)

I- MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2).Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4)

- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).Biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái ( BT3)

II-CHUẨN BỊ:

GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc

HS : VBT

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 9 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 9 (Từ 22 / 10 đến 26/ 10 / 2012) Thứ Mụn học Tiết Tờn bài dạy 2 Tập đọc Tọ̃p đọc Toỏn Đạo đức 1 2 3 4 ễn tọ̃p ễn tọ̃p Lít Chăm chỉ học tọ̃p (tiờ́t 1) 3 Kờ̉ chuyợ̀n Toỏn Chớnh tả Thủ cụng 1 2 3 4 ễn tọ̃p Luyợ̀n tọ̃p ễn tọ̃p Gṍp thuyờ̀n phẳng đáy có mui (tiờ́t 1) 4 Tập đọc Toỏn LTVC 1 2 3 ễn tọ̃p Luyợ̀n tọ̃p chung ễn tọ̃p 5 Tập viết Toỏn TN & XH 1 2 3 ễn tọ̃p Kiờ̉m tra Đờ̀ phòng bợ̀nh giun 6 Chớnh tả Toỏn Tập làm văn HĐTT 1 2 3 4 Kiờ̉m tra Tìm mụ̣t sụ́ hang trong mụ̣t tụ̉ng Kiờ̉m tra Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 9 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tập đọc ôn tập ( Tiết 1, 2) I- Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2).Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).Biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái ( BT3) II-Chuẩn bị: GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc HS : VBT HTTC: Cá nhân, nhóm. III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Bàn tay dịu dàng - Tình cảm của em đối với cô hoặc thầy giáo như thế nào ? - Nhận xét 3. Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b Kiểm tra tập đọc - GV đặt câu hỏi trong đoạn vừa đọc - GV nhận xét c Bài 2 ( 70 ) - Đọc yêu cầu - GV nhận xét d Bài 3 ( 70 ) - Đọc yêu cầu - GV nhận xét e Bài 4 ( 70 ) - Đọc yêu cầu -GV hd hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Ngày hôm qua đâu rồi? 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc bảng 29 chữ cái. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét + HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu - HS trả lời + HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái - Cả lớp đồng thanh - Đọc nối tiếp theo kiểu truyền điện - 1, 2 HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái + Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng - 4 HS lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở - Đổi vở cho bạn, kiểm tra + Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên - HS tự tìm và viết vào vở - 4 HS lên bảng HS đọc nối tiếp theo câu,đoạn,bài TIấ́T 2 I/ Mục tiờu - Mức đụ̣ yờu cõ̀u và kỹ năng đọc như tiờ́t 1. - Biờ́t đặt cõu theo mõ̃u Ai à gì ? (BT2(. Biờ́t xờ́p tờn riờng từng người theo thứ tự bảng chữ cái. (BT3). II-Chuẩn bị: GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc HS : VBT HTTC: Cá nhân, nhóm. III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Bàn tay dịu dàng - Tình cảm của em đối với cô hoặc thầy giáo như thế nào ? - Nhận xét 3. Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b Kiểm tra tập đọc - GV đặt câu hỏi trong đoạn vừa đọc - GV nhận xét c Bài 2 ( 70 ) - Đọc yêu cầu - GV nhận xét d Bài 3 ( 70 ) - Đọc yêu cầu - GV nhận xét e Bài 4 ( 70 ) - Đọc yêu cầu -GV hd hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Ngày hôm qua đâu rồi? 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc bảng 29 chữ cái. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét + HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu - HS trả lời + HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái - Cả lớp đồng thanh - Đọc nối tiếp theo kiểu truyền điện - 1, 2 HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái + Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng - 4 HS lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở - Đổi vở cho bạn, kiểm tra + Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên - HS tự tìm và viết vào vở - 4 HS lên bảng HS đọc nối tiếp theo câu,đoạn,bài Tiết 4: Toán Lít I. Mục tiêu: - Biết sử dụng chai 1 lít để đong , đo nước , dầu. - Biết ca 1 lít , chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và ký hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng , trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II. Chuẩn bị: GV: -Ca 1 lít chai 1lít HS:- Vở BTT HTTC: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - 3. Bài mới: +,GV hd hs cách đong nước đổ vào can chai để hs biết nhiều hơn ít hơn.(SGK41) +,Thực hành - Đọc, viết: viết tên đơn vị lít (theo mẫu) M: Ba lít 3l * Bài 2(41): Tính theo mẫu. M: 9l + 8l =17l * Lưu ý: Ghi đơn vị lít vào KQ tính * Bài 3(41): Còn bao nhiêu lít? ( HS K, Giỏi) Giao việc theo nhóm. * Bài 4 (41): * Lưu ý: Chỉ viết tên đơn vị ở KQ của phép tính. 4.Củng cố, dặn dò: - Để đo sức chứa của vật ta dùng đơn vị đo là gì? * Dặn dò: Thực hành đong các chất lỏng. - HS nêu nhẩm 6 +5 = 7 +5 = - Nhận xét HS lắng nghe gvhd - 2 HS lên bảng. - Lớp đọc và viết vào vở BT. - Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. - 2 HS lên bảng. - Làm bảng con - Nhận xét - N1: b N2: c - HS quan sát tranh, nêu bài toán, nêu phép tính. - Đại diện nhóm báo cáoKQ. - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài. - Theo dõi trả lời. Đạo đức Chăm chỉ học tập ( tiết 1). I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập. - Thực hiện được chăm chỉ học tập hằng ngày. * KNS: -Kĩ năng quản lý thời gian học tọ̃p của bản thõn. II. Chuẩn bị: GV:- Phiếu HT. SGK HS:-Vở BT. HTTC:Cá nhân, nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức: II.Kiểm tra: - Vì sao phải chăm làm việc nhà? - Em đã làm những việc gì để giúp gia đình? III. Bài mới: a. HĐ 1: Xử lí tình huống. - GV treo tranh- Kể chuyện theo tranh" Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi. bạn Hà phải làm gì khi đó? - GV KL: Khi đang học, đang làm BT, cần cố gắng hoàn thành, không nên bỏ dở, thế mới là chăm chỉ học tập. b. HĐ 2: Thảo luận nhóm - Treo bảng phụ - BT yêu cầu gì? - Chăm chỉ học tập có lợi gì? c. HĐ 3: Liên hệ thực tế: - Em đã chăm học chưa? Các việc làm cụ thể? - Kết quả ra sao? IV. Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Thế nào là chăm chỉ học tập?- Chăm chỉ học tập có lợi gì? * Dặn dò: Thực hành theo bài học. - Hát - HS nêu - Nhận xét. - HS thảo luận đưa ra các tình huống và tìm cách giải quyết đúng nhất" Cố làm xong bài mới đi". - HS đọc - Đánh dấu + vào ô trống trước những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập - HS làm phiếu HT - Chữa bài. + Các ý đúng là: a, b, d, đ. + Chăm chỉ học tập có ích lợi là: - Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn. - được thầy cô, bạn bè yêu mến. - Thực hiện tốt quyền được học tập. - Bố mẹ hài lòng. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Kờ̉ chuyợ̀n Ôn tập giữa học kỳi ( tiết 3) A. Mục tiêu: - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật , của ngườivà đặt câu nói về sự vật(BT2, BT3) B. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài học - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. HS:- Nội dung bài. HTTC: Cá nhân, nhóm. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn của bài : Ngày hôm qua đâu rồi. trả lời câu hỏi III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tên bài học 2. Luyện đọc a GV đọc mẫu toàn bài. * Đọc từng câu - Chú ý: nổi tiếng, dạo này, thi sĩ, làm thơ... * Đọc từng đoạn trước lớp + GV chia bài thành 3 đoạn - Đoạn 1: 2 câu đầu - Đoạn 2 : tiếp theo đến phải có nghĩa chứ - Đoạn 3 : còn lại + Giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh 3. HD tìm hiểu bài - Vì sao cậu bé có tên là Mít? - Dạo này Mít có gì thay đổi? - Ai dạy Mít làm thơ? - Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều gì? - Hai từ (hoặc tiếng) như thế nào được coi là vần với nhau? - Mít gieo vần thế nào? - Vì sao gieo vần như thế rất buồn cười ? - Tìm một từ (tiếng) cùng vần với tên em? VD: Loan - Ngoan. 4. Luyện đọc lại - GV cho HS đọc theo kiểu phân vai - GV nhận xét 5. Kiểm tra tập đọc khoảng (7 - 8) em. 6. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, của mỗi người trong bài “Làm việc thật là vui”. 7. Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. IV. Củng cố, dặn dò: - Em thấy nhân vật Mít thế nào ? - Về nhà kể lại chuyện Mít làm thơ cho người thân nghe. Ôn lại bài. + HS hát + HS đọc bài - trả lời + HS quan sát tranh. + HS nghe. + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc - nhận xét. - HS đọc ĐT, CN từng đoạn, cả bài. - HS đọc cả bài. + Vì cậu bé chẳng biết gì - Ham học hỏi. - Thi sĩ Hoa Giấy. - Dạy cho Mít hiểu thế nào là vần thơ. - Giống nhau ở phần vần. - bé - phé - Tiếng phé không có nghĩa gì cả. - HS tìm + HS thi đọc giữa các nhóm - 2 HS lên bảng. - Lớp làm VBT - HS làm VBT - Đặt câu nối tiếp. TOÁN Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1lít để đong , đo nước , dầu. - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. B. Chuẩn bị: GV:- Ca, chai 1 lít, nước màu HS:- SGK HTTC: Cá nhân, cả lớp. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức: II. Kiểm tra: - Đọc sức chứa của can, chai, ca? II. Bài mới: * Bài 1 (43): * Bài 2 (43): * Bài 3 (43): - HD: xác định dạng toán. - Củng cố bài toán ít hơn. - Chấm bài - Nhận xét * Bài 4: IV. Củng cố, dặn dò: Tóm tắt bài: Củng cố biểu tượng về dung tích.'- VN: ôn lại bài. - Hát - HS đọc: Can: 2l; Ca: 1l; Chai: 1l - Nhận xét - 3 HS lên bảng. - HS làm bảng con. - Chữa bài. - Quan sát tranh - Nêu bài toán - Tính nhẩm và nêu KQ - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài Đáp số: 18l - HS thực hành: + Đong, rót nước từ can, chai ra cốc. + Đong, rót nước từ can ra chai 1 lít tìm xem can chứa bao nhiêu lít? CHÍNH TẢ Ôn tập GIữA HọC Kỳ I (tiết 4). A. Mục tiêu: - Luyện đọc bài: Danh sách học sinh tổ một lớp 2A. - Đọc đúng , rõ ràng đoạn ( bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. - Nghe - viết chính xác , trình bày đúng bài CTCân voi (BT2) B. Chuẩn bị: GV : Giấy khổ to, bút dạ Danh sách HS của lớp HS : SGK. HTTC: Cá nhân, nhóm , cả lớp. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: Tìm từ chỉ hoạt động của người vật trong bài: Làm việc thật là vui. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc Gọi học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc. GV nhận xét - cho điểm. 2. Luyện đọc * GV đọc mẫu - Đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới * GV hướng dẫn HS luyện đọc bản danh sách - GV nhận xét, uốn nắn 3 HD tìm hiểu bài - Bản danh sách này gồm những cột nào ? - Tên HS trong danh sách được xếp theo thứ tự nào ? - Sắp xếp tên các bạn trong tổ của em dựa theo thứ tự bảng chữ cái. 4. Viết chính tả: - GV đọc bài Cân voi - Đoạn văn kể về ai? - Lương Thế Vinh đẵ làm gì? - Hướng dẵn cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Những từ nào được viết hoa vì sao? - HD viết từ khó. - HD viết chính tả: - GV đọc bài viết - Đọc cho HS soát lỗi. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài: - NX giờ. VN ôn lại bài. - HS thực hiện theo yêu cầu - HS bốc thăm chuẩn bị bài 2 phút. + HS nhìn vào bản danh sách, đếm số cột và đọc tên từng cột - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng trong bản danh sách - HS tập đọc danh sách theo, mỗi em đọc 2, 3 dòng - 2, 3 HS đọc toàn bài - Số thứ tự, họ và tên, nam, nữ, ngày sinh, nơi ở. - HS nối tiếp nhau đọc bản danh sách theo hàng ngang - 1 HS nêu họ và tên một bạn bất kì trong bản danh sách, HS khác xung phong đọc tiếp thông tin về bạn ấy - Thứ tự bảng chữ cái - HS làm bài vào vở HS trả lời. - Viết bảng con. - Viết bài vào vở - Soát lỗi. Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết1) A- Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳnh , thẳng. B- Chuẩn bị: GV:-Quy trình gấp, giấy A4, kéo. HS: - Giấy thủ công. C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Đồ dùng học tập. Nêu qui trình gấp thuyền phẳng đáy không mui . II. Bài mới: - Giới thiệu bài. a HĐ 1 : thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui - GV treo bảng quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, nhắc lại quy trình gấp thuyền * Bước 1 : gấp các nếp gấp cách đều * Bước 2 : gấp tạo thân và mui thuyền * Bước 3 : tạo thuyền phẳng đáy có mui - GV uốn nắn giúp đỡ những HS còn yếu b HĐ 2 : Trang trí, trưng bày sản phẩm - Gợi ý : trang trí bằng cách làm thêm mui thuyền gài vào hai khe ở hai bên mạn thuyền - Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyên dương - Chấm điểm, nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Dặn HS chuẩn bị giấy nháp, giấy thủ công giờ sau tiếp tục gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Giấy nháp gấp thuyền phẳng đáy không mui + 1 hoặc 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui + HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui + HS trang trí thuyền Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC Ôn tậpgiữa học kỳ i (tiết 5) A. Mục tiêu: - Cho học sinh luyện đọc bài: Cái trống trường em, Cô giáo lớp em. - Đọc đúng , rõ ràng đoạn ( bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh( BT2). B. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, tranh vẽ cho BT4 - HS: VBT HTTC:Cá nhân, nhóm, cả lớp. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ôn định: II. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. III. Bài mới: gt- gb 1. Kiểm tra đọc: - Gọi học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Nhận xét cho điểm. 2. Luyện đọc bài: Cái trống trường em. - GV đọc mẫu. _ HD học sinh đọc. a. Đọc từng câu: - Phát âm từ khó. b. Đọc từng đoạn trước lớp: c. Đọc từng đoạn trong nhóm: d. Thi đọc giữa các nhóm: e. Đọc đồng thanh: 3. Luyện đọc bài: Cô giáo lớp em. (các bước đọc tương tự như bài trên) * HD học sinh làm bài tập: 4. Dựa vào tranh trả lời câu hỏi: - GV treo 4 tranh lên bảng - Để làm tốt bài này các em cần chú ý điều gì? - GV nhận xét giúp học sinh hoàn chỉnh câu trả lời. IV. Củng cố dặn dò: - TT bài: - Nhận xét giờ: - VN: Ôn bài. - Bốc thăm đọc bài. - Nối tiếp đọc. - Luyện đọc nhóm đôi. - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc. - HS quan sát - trả lời câu hỏi. - Học sinh kể thành một câu chuyện. - (tên câu chuyện có thể là: Bạn Tuấn đi học, Một học sinh ngoan…) Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng với các dạngđã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l. - Biết số hạng , tổng. - Biết giải toán với một phép cộng. B. Đồ dùng: GV:- Bảng phụ chép sẵn bài tập 3 (tr 44) HS:- Vở BTT HTTC: Cá nhân, cả lớp. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: * HD học sinh làm bài tập. * Bài 1 (44): * Bài 2 (44): * Bài 3 (44): - Muốn tìm tổng ta làm như thế nào? * Bài 4 (44):Dành cho HSK, Giỏi: - Bài toán thuộc loại toán nào? - Củng cố về giải bài toán tìm tổng hai số. * Bài 5 (44): - Làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn. IV. Củng cố, dặn dò: * Trò chơi: Ai nhanh hơn (Như nội dung bài 1) * Dặn dò: Ôn lại bài - Hát - HS tính nhẩm và nêu KQ nối tiếp. - Nhận xét. - Quan sát hình vẽ - Nêu bài toán - Nêu KQ - Nhận xét - Làm nháp - Chữa bài - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài - Quan sát tranh - Nêu câu trả lời đúng (3 kg) LUYậ́N TỪ VÀ CÂU Ôn tập giữa học kỳ i (tiết 6). A. Mục tiêu: - Luyện đọc bài: Mua kính. -.Đọc đúng , rõ ràng đoạn ( bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu - Biết cách nói lời cảm ơn , xin lỗiphù hợp với tình huống cụ thể(BT2), đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện(BT3) B. Chuẩn bị: GV:- Phiếu ghi 4 bài tập đọc, bảng phụ chép bài tập 3. HS:-SGK, Vở BTTV, HTTC: Cá nhân, nhóm, cả lớp. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. II. Bài mới: 1. Kiểm tra học thuộc lòng - Gọi học sinh lên bảng bốc thăm bài. - GV nhận xét cho điểm. 2. Luyện đọc bài: Mua kính a. GV đọc mẫu toàn bài. * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn trước lớp + Giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh b. Bài tập * Nói lời cảm ơn, xin lỗi - GV nhận xét * Dùng dấu chấm, dấu phẩy III. Củng cố dặn dò: - TT nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài. - Nối tiếp đọc. - Luyện đọc nhóm đôi. - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc. + HS đọc yêu cầu bài tập - Viết ra giấy nháp lời cảm ơn, xin lỗi - Từng HS nêu câu mình tìm được - Nhận xét + HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT - HS nêu kết quả - Nhận xét - 2 HS đọc lại chuyện vui sau khi đã điền đúng dấu chấm, dấu phẩy Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt Ôn tập giữa học kỳ i (tiết 7 ) A- Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng - Biết cách tra mục lục sách(BT2); nói đúng lời mời , nhờ , yêu cầu, đề nghịtheo tình huống cụ thể( BT3) B- Chẩn bị: GV : Phiếu ghi các bài HTL HS : VBT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 Bài mới a Kiểm tra HTL - GV nhận xét b Bài tập * bài 2 ( 73 ) - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài 3 ( 37 ) - Đọc yêu cầu của bài - GV nhận xét GVhdhs đọc và trả lời câu hỏi bài: Đổi dày III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài. + Từng HS lên bốc thăm bài chọn bài HTL - Đọc thuộc lòng hoặc cả bài theo phiếu - Nhận xét + Dựa theo mục lục ở cuối sách nói tên các bài em đã học ở tuần 8 - HS làm việc độc lập, báo cáo kết quả - Nhận xét + Ghi lại lời mời, nhờ đề nghị cuả em - làm bài cá nhân - HS nêu kết quả, nhận xét - HS đọc nối tiếp theo câu,đoạn, bài Toán kiểm tra A- Mục tiêu: - Kiểm tra tập chung vào các nội dung sau: - Kỹ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật. - Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan đến đơn vị :kg, l. B- Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy kiểm tra HTTC: Cả lớp. C- Cáchoạt động dạy học chủ yếu: I. Tổ chức: II. Kiểm tra : - Sự chuẩn bị của HS III. Dạy bài mới: - GVđọc đề kiẻm tra- lớp theo dõi. - GV chép đề lên bảng - yêu cầu HS làm bài. Đề bài: 1. Tính: 15 36 45 24 37 50 + + + + 7 9 18 44 13 39 2. Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: a) 30 và 25 ; b) 19 và 24 ; c) 37 và 36. 3. Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 29 kg về nuôi , tháng sau nó tăng thêm 12kg nữa. Hỏi thangsaucon lợn đó nặng bao nhiêu kg? 4. Nối các điểm để được hai hình chữ nhật: Tự nhiên xã hội Đề phòng bệnh giun sán A- Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân vàbiết cách phòng tránh bệnh giun. - Bítđược tác hại của giun đối với sức khoẻ. B- Chuẩn bị: GV:- Bảng phụ HS: -VBT C- Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I .Kiểm tra: Tại sao phải ăn uống đủ chất?. II.Bài mới 1,Khởi động: Hát bài (con cò) *Hoạt động 1:Giới thiệu bài -Bài hát vừa rồi hát về ai? -Trong bài hát ấy chú cò bị làm sao? -Tại sao chú cò đau bụng? ,Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh giun. -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau. a,Nêu triệu chứng của người nhiễm giun. b,Giun thường sống ở đâu trong cơ thể. c,Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người. d,Nêu tác hại do giun gây ra. * GV kết luận: giun và ấu trùng của giun không những sống ở ruột người mà còn sống khắp nơi trong cơ thể như: dạ dày,ruột, gan phổi, mạch máu.. ,Hoạt động 3:Các con đường lây nhiễm giun -Thảo luận theo câu hỏi. Chúng ta có thể bị nhiễm giun qua những con đường nào? *GVchốt kt ,Hoạt động 4: Đề phòng bênh giun HS quan sát tranh đẻ trả lời câu hỏi. III. Củng cố, dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. Lớp hát Chú cò bị đau bụng . -HS trả lời -HS các nhóm thảo luận - - Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn. -Sống ở ruột người - Ăn các chất bổ trong cơ thể ngườ - Sức khoẻ yếu kém,học tập không đạt hiệu quả. - Các nhóm HS trình bày kết quả -HS thảo luận theo cặp đôi ....ăn uống HS qs tranh (các con đường giun chui vào cơ thể) +HS hoạt động cá nhân +Thảo luận các câu hỏi gợi ý của g/v + Từng hs trình bày trước lớp + HS khác nhận xét, bổ sung Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt kiểm tra giữa học kỳ i ( đọc - hiểu) A- Mục tiêu: - Kiểm tra ( Đọc ) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức , kỹ năng giữa học kỳ I(nêu ở tiết1, Ôn tập) B- Chuẩn bị: GV: Phô tô đề cho HS. HS: Chuẩn bị bút mực. HTTC: Cả lớp. C- Các hoạt động dạy - hoc I. Tổ chức: II. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS. III. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài + ghi bảng: * Nội dung giờ kiểm tra: - GVđọc đề , phát đề cho học sinh. I-Đề bài: A- Đọc thầm mẩu chuyện sau: Đôi bạn Búp Bê làm việc suốt ngày , hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi: - Ai hát đấy? Có tiếng trả lời: - Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả , tôi hát để tặng bạn đấy. Búp Bê nói: - Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt. TheoNguyễn Kiên B- Dựa theo nội dung bài đọc , chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1. Búp Bê làm những việc gì ? a) Quét nhà và ca hát. b) Quét nhà , rửa bátvà nấu cơm. c) Rửa bát và học bài. 2. Dế Mèn hát để làm gì? a) Hát để luyện giọng. b) Thấy bạn vất vả , hát để luyện giọng. c) Muốn cho bạn thấy mình hát hay. 3. Khi nghe Dế Mèn nói , Búp Bê đã làm gì? a) Cảm ơn Dế Mèn. b) Xin lỗi Dế Mèn. c) Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn. 4. Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn? a) Vì Dế Mèn đã hát tặng bạn. b) Vì tiếng hát của Dế Mèn giúp Búp Bê hết mệt. c) Vì cả hai lý do trên. 5. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì? a) Tôi là Dế Mèn. b) Ai hát đấy? c) Tôi hát đây. - GVquan sát - yêu cầu HS làm bài. II- Hướng dẫn đánh giá: Đọc hiểu (5điểm) Mỗi ý đúng cho 1 điểm. 1, ý b 2, ý b 3, ý c 4, ý c 5, ý a IV. Củng cố, dặn dò: - Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra. - D ặn HS về chuẩn bị bài sau. Tiết3: Tiếng Việt: kiểm tra giữa học kỳ i (viết) A- Mục tiêu: - Nghe - viết chính xácbài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạh sẽ , đúng hình thức thơ. - Viết được 1 đoạn kể ngắn ( từ 3 đến 5 câu)theo câu hỏi gợi ý nói về chủ điểm nhà trường. B- Chuẩn bị: GV:-Đề kiểm tra. HS:- Giấy kiểm tra, bút. HTTC: Cả lớp. C- Các hoạt động dạy - học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS. III. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài + ghi bảng: * Nội dung giờ kiểm tra: - GVđọc đề , phát đề cho học sinh. A-Đề bài: I.Chính tả ( nghe - viết): Dậy sớm ( SGK trang 76) II. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) kể về cô giáo lớp 1 của em.Theo câu hỏi gợi ý sau: 1. Cô giáo ( hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì? 2.Tình cảm của cô ( hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào? 3. Em nhớ nhất điều gỉơ cô ( hoặc thầy)? 4.Tình cảm của em đối với cô( hoặc thầy ) như thế nào? - GVquan sát - yêu cầu HS làm bài. B-Hướng dẫn đánh giá: a, Chính tả:(5điểm) - Sai 4 lỗi trừ 1 điểm b,Tập làm văn: (5 điểm) -Viết được từ 3 câu đúng và hay sử dụng dấu câu hợp lí cho 5 điểm IV. Củng cố, dặn dò: - Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra. - D ặn HS về chuẩn bị bài sau. Toán tìm một số hạng trong một tổng A- Mục tiêu: - HS biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia - Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ( biểu thị cho số chưa biết) B- Chuẩn bị: GV:- Phóng to hình vẽ trong bài học ra giấy HS:- SGK, vở nháp. HTTC: Cá nhân, nhóm, cả lớp. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Chữa bài KT 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm số hạng chưa biết trong tổng * Cho HS quan sát hình 1 và ghi 6 + 4 = 6 = 10 - ....... 4 = 10 -......... - Nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng : 6 + 4 = 10 * Cho Hs quan sát hình 2: - Số ô vuông chưa biết ta gọi là x: Ta có x + 4 = 10 - x được gọi là gì? - Nêu cách tìm x? b- HĐ 2: Thực hành - Muốn điền số vào ô trống ta làm ntn? - Chấm bài - Nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tìm số hạng chưa biết? * Dặn dò: Ôn lại bài - Hát - HS nêu - HS nêu bài toán - HS nêu - HS nêu * Bài 1/45: Tìm x - HS làm bảng con - Chữa bài * Bài 2/45: - Làm vở BTT - HS chữa bài * Bài 3/45: - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài

File đính kèm:

  • docga lop 2 t9 moi.doc
Giáo án liên quan