Kế hoạch bài học Các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

- Gọi hs đọc bảng nhân 2

-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập

2cm x5= 2 kg x 9 =

2dm x 3 = 2l x 6 =

- Nhận xét đánh giá 4 Hs

 2 học sinh làm bảng. Cả lớp làm nháp.

- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.

-Gắn 1 tấm bìa có ba chấm tròn .

Có mấy chấm tròn?

- 3 chấm tròn được lấy mấy lần?

- 3 đ]ợc lấy mấy lần?

- 3 được lấy một lần nên ta có phép nhân 3x 1= 3. Ghi lên bảng phép tính 3x1=3.

-Yêu cầu hs đọc phép nhân.

- Hướng dẫn hs lập các phép tính còn lại tương tự như trên.

- Chỉ bảng và nêu: Đây là bảng nhân 3,các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3, ,9,10.

- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân ba

- Xóa dần bảng cho học sinh học thuộc.

- 1 học sinh trả lời.

- Hai chấm tròn đợc lấy một lần. 2 đợc lấy 1 lần.

3 học sinh đọc phép nhân.

- Lập các phép tính 3x với 3,4,5,6 7,8,9 10 theo hướng dẫn

 

doc29 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 20 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tên bài dạy: Bảng nhân 3 I.Mục tiêu: - Bước đầu phân biệt về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. Chuẩn bị học phép nhân. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạyToán. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc bảng nhân 2 -Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2cm x5= 2 kg x 9 = 2dm x 3 = 2l x 6 = - Nhận xét đánh giá 4 Hs 2 học sinh làm bảng. Cả lớp làm nháp. 10’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn lập bảng nhân 3 - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. -Gắn 1 tấm bìa có ba chấm tròn . Có mấy chấm tròn? - 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - 3 đ]ợc lấy mấy lần? - 3 được lấy một lần nên ta có phép nhân 3x 1= 3. Ghi lên bảng phép tính 3x1=3. -Yêu cầu hs đọc phép nhân. - Hướng dẫn hs lập các phép tính còn lại tương tự như trên. - Chỉ bảng và nêu: Đây là bảng nhân 3,các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3,,9,10. - Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân ba - Xóa dần bảng cho học sinh học thuộc. - 1 học sinh trả lời. - Hai chấm tròn đợc lấy một lần. 2 đợc lấy 1 lần. 3 học sinh đọc phép nhân. - Lập các phép tính 3x với 3,4,5,6 7,8,9 10 theo hướng dẫn - Nghe giảng. - Cả lớp đọc bảng nhân - Đọc bảng nhân. 22’ 3. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2: Giải toán có lời văn. Bài 3: Đếm thêm ba rồi viết số thích hợp vào ô trống. Yêu cầu hs tự làm bài Nhận xét - Mỗi nhóm có mấy học sinh? - Có tất cả mấy nhóm? - Vậy để biết tất cả có bao nhiêu học sinh ta làm phép tính gì? - Chữa bài, nhận xét bài làm của học sinh. . - Số đầu tiên trong dãy là số nào? - Tiếp sau số ba là số nào? -3 cộng thêm mấy thì bằng 6? -Tiếp sau số 6 là số nào? - 6 cộng thêm mấy thì bằng 9? - Giảng : Trong dãy này mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm ba. - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp, sau đó chữa bài cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. -1 học sinh nêu. -Học sinh tự làm bài và kiểm tra bài làm của bạn. Chữa bài - 1 hs đọc đề bài. - mỗi nhóm có 3 học sinh. - Có 10 nhóm. - Ta tính tích 3x 10 - hs làm bài, 1 hs làm bảng. - 1học sinh đọc yêu cầu. - số 3. - số6. - 3 cộng thêm 3. - số 9 - 6 + thêm 3 =9 - Nghe giảng. Học sinh làm bài tập. 3’ C. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. - Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh về nhà đọc thuộc bảng nhân3 - Một số học sinh đọc theo yêu cầu. Rút kinh nghiệm bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 20 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập I.Mục tiêu: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính. Giải bài toán đơn về nhân 3. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. Kiểm tra bài cũ -Gọi 4 hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3 Hỏi hs kết quả mỗi phép nhân bất kì trong bảng. - Nhận xét cho điểm học sinh - 4 hs lên bảng 32’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Số? Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Theo mẫu) Bài 3: Giải toán có lời văn. Bài 4: Giải toán có lời văn Bài 5: Số? - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. -Viết lên bảng: 3 x3 - Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao? -Yêu cầu hs tự làm tiếp bài tập - Nhận xét cho điểm học sinh. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập điền số này có gì khác so với bài tập 1? - Phân tích mẫu. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, 1 học sinh làm bảng. - Nhận xét cho điểm học sinh. - Tiến hành tương tự  bài tập 3 - Gọi 1 học sinh đọc dãy số thứ nhất. - Dãy số này có đặc điểm gì? - Vậy điền số nào sau số 9 ? Vì sao? - Yêu cầu hs tự làm tiếp bài tập. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Quan sát. - 1 hs đọc yêu cầu. - Quan sát. điền 9 vì 3x 3 = 9 - 1 học sinh đọc kết quả. Làm bài + chữa bài - 1 hs trả lời. - 1 hs trả lời. -hs tự làm vào vở sau đó 1 học sinh chữa bài. - Nhận xét -1 học sinh nêu yêu cầu bài 3. - Phân tích đề và tự làm bài. 1 học sinh làm bảng. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - 1 học sinh đọc. - Học sinh trả lời. Làm bài + chữa bài 3’ C. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu học sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: ................................................... ....................... Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 20 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tên bài dạy: Bảng nhân 4 I.Mục tiêu: Lập bảng nhân 4. Thuộc bảng nhân 4. áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính. Thực hành đếm thêm 4. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. Kiểm tra bài cũ -Gọi hs lên bảng làm bài tập sau: Viết phép nhân tương ứng. 4+4+4+4= 5+5+5+5 = - Gọi 3 hs đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - Nhận xét cho điểm học sinh - 2 học sinh làm bảng. Cả lớp làm nháp. 3 hs đọc 10’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn lập bảng nhân 4 - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. -Gắn 1 tấm bìa có bốn chấm tròn . Có mấy chấm tròn? - 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - 4 được lấy mấy lần? - 4 được lấy một lần nên ta có phép nhân 4x 1= 4. Ghi lên bảng phép tính 4x1=4. -Yêu cầu học sinh đọc phép nhân. - H]ớng dẫn học sinh lập các phép tính còn lại tương tự như trên. - Chỉ bảng và nêu: Đây là bảng nhân 4,các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3,,9,10. - Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 4 - Xóa dần bảng cho học sinh học thuộc. - Quan sát. - 1 học sinh trả lời. - Bốn chấm tròn được lấy một lần. 4 được lấy 1 lần. 2 hs đọc phép nhân. - Lập các phép tính 4x với 3,4,5,6 7,8,9 10 - - Cả lớp đọc bảng nhân - Đọc bảng nhân. 22’ 3. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2: Giải toán có lời văn. Bài 3: Đếm thêm bốn rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu hs tự làm bài Nhận xét - Có tất cả mấy chiếc ô tô? - Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe? - Vậy để biết 5 chiếc ô tô có bao nhiêu bánh xe ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 hs làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét - Số đầu tiên trong dãy là số nào? - Tiếp sau số bốn là số nào? -4 cộng thêm mấy thì bằng 8? -Tiếp sau số 8 là số nào? - 8 cộng thêm mấy thì bằng 12? - Giảng : Trong dãy này mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm bốn. - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp, sau đó chữa bài cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. - hs nêu yêu cầu. -hs tự làm bài và kiểm tra bài làm của bạn. Chữa bài - 1 học sinh đề bài. - Có tất cả 5chiếc ô tô. - Mỗi ô tô có 4 bánh. - Ta tính tích 4 x5. - Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng. - hs đọc yêu cầu. - số 4. - số8. - 4 cộng thêm 4. - số 12 - 8 + thêm 4 =12 - Nghe giảng. Học sinh làm bài tập. 3’ C. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân 4 - Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh về nhà đọc thuộc bảng nhân 4 - 5 hs đọc theo yêu cầu. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 20 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập I.Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4. - áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. Kiểm tra bài cũ -Gọi 5 hs lên bảng đọc bảng nhân 4 - Nhận xét cho điểm học sinh - 5 học sinh lên bảng 30’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập thực hành Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2:Tính ( Theo mẫu) Bài 3: Giải toán có lời văn. Bài 4: khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng. - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu hs tự làm bài - So sánh kết quả 2 x3 và 3x 2? - Khi đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không? - Nhận xét cho điểm - Viết lên bảng: 2 x3 + 4= - Yêu cầu hs suy nghĩ để tìm ra kết quả của biểu thức trên. - Yêu cầu hs lên bảng làm . - Nhận xét, chốt cách làm đúng. - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs tự tóm tắt và làm bài. - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nhận xét cho điểm học sinh - Quan sát. - 1 hs đọc yêu cầu. hs làm bài. 1 hs đọc kết quả. - 2, 3 học sinh trả lời. - Quan sát. - 2 hs làm bảng, cả lớp làm vào vở nháp. - 1 hs đọc đề bài. - hs làm bài, 1 học sinh chữa miệng. - Nhận xét. hs làm bài. - 1 hs nêu kết quả. - Nhận xét. 3’ C. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân 4. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 20 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tên bài dạy: Bảng nhân 5 I.Mục tiêu: Lập bảng nhân 5. Thuộc bảng nhân 5. áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính. Thực hành đếm thêm 5. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau: Viết phép nhân tương ứng. 3+ 3+ 3+ 3+ 3= 5+ 5+ 5+5= - Gọi 4 hs đọc thuộc lòng bảng nhân 4 - Nhận xét cho điểm học sinh - 2 học sinh làm bảng. Cả lớp làm nháp. - 4 hs đọc. 10’ B. Bài mới: 1.. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn lập bảng nhân 5 - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. -Gắn 1 tấm bìa có năm chấm tròn . Có mấy chấm tròn? - 5 chấm tròn được lấy mấy lần? - 5 được lấy mấy lần? - 5 được lấy một lần nên ta có phép nhân 5x 1= 5. Ghi lên bảng phép tính 5x1=5. -Yêu cầu học sinh đọc phép nhân. - Hướng dẫn hs lập các phép tính còn lại tương tự như trên. - Chỉ bảng và nêu: Đây là bảng nhân 5,các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3,,9,10. - Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 5 Xóa dần bảng cho học sinh học thuộc. - Quan sát. - 1 hs trả lời. - 5 chấm tròn được lấy một lần. 5 được lấy 1 lần. - Lập các phép tính 5x với 3,4,5,6 7,8,9 10 - Nghe giảng. - Cả lớp đọc bảng nhân - Đọc bảng nhân. 22’ 3. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2: Giải toán có lời văn. Bài 3: Đếm thêm năm rồi viết số thích hợp vào ô trống. Yêu cầu học sinh tự làm bài Nhận xét Gọi 1 hs đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 hs làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét bài làm của học sinh. - Nhận xét. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Số đầu tiên trong dãy là số nào? - Tiếp sau số năm là số nào? -5 cộng thêm mấy thì bằng 10? -Tiếp sau số 10 là số nào? - 10 cộng thêm mấy thì bằng 15? - Giảng : Trong dãy này mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm mấy? - Yêu cầu hs tự làm tiếp, sau đó chữa bài cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. -1 học sinh nêu. -Học sinh tự làm bài và kiểm tra bài làm của bạn. 1 hs đề bài. - hs làm bài, 1 hs làm bảng. - 1học sinh đọc yêu cầu. - số 5. - số10. - 5 cộng thêm 5. - số 15 - 10 + thêm 5 =15 - 1,2 học sinh trả lời. Học sinh làm bài tập. 3’ C. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 5 - Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh về nhà đọc thuộc bảng nhân 5 - Một số học sinh đọc theo yêu cầu. Rút kinh nghiệm bổ sung: ....................... ........................... ....................... ..................... Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 20 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Thủ công Tên bài dạy: Cắt , gấp, trang trí thiếp chúc mừng ( Tiết 2) I . Mục tiêu : - HS biết gấp, cắt , trang trí thiếp chúc mừng - Rèn kĩ năng gấp, cắt, trang trí hình - HS hứng thú và yêu thích môn thủ công II. Đồ dùng dạy học : Một số mẫu thiếp chúc mừng- tranh quy trình - Thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời Gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thứctổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 35’ 2’ A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng C. Củng cố: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs Giới thiệu ngắn ngọn -Yêu cầu hs nhắc lại quy trình làm thiếp mời Gợi ý hs có thể có nhiều cách trang trí: vẽ- cắt,- xé dán - Tổ chức cho hs thực hành, QS, giúp đỡ hs hoàn thành, QS và giúp đỡ hs hoàn thành sản phẩm -Hỏi: Em sẽ dùng thiếp này để làm gì? - Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương - Đánh giá sản phẩm của hs - Nhận xét tiết học. - HD chuẩn bị bài sau. - 2hs + B1: Cắt , gấp thiếp chúc mừng + B2: Trang trí thiếp chúc mừng - Thực hành - Cho hs trưng bày sản phẩm Hs trả lời IV. Rút kinh nghiệm bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 20 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Đạo đức Tên bài dạy: Trả lại của rơi ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu : 1.HS biết:Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại người mất . Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 2. Trả lại của rơi khi nhặt được 3. Có thái độ quý trong người thật thà không tham của rơi. II. Đồ dùng dạy học: Vở BT đạo đức III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 30’ 5’ A. KTBC: B.Các hoạt động * HĐ1: Đóng vai xử lí tình huống( BT3) *HĐ 2:Trình bày tư liệu C. CC- DD: -Gọi hs đọc câu ghi nhớ - Nếu nhặt được của rơi em sẽ làm gì? - N/x - đánh giá -Chia nhóm giao cho mỗi nhóm 1 tình huống - Thảo luận cả lớp: ? Em có đồng ý với cách ứng xử của bạn không? Vì sao? ?Vì sao em lại làm như vậy khi nhặt được của rơi? ?Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi em cho người mất em sẽ làm gì? ? Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật bị rơi? -KL : SGV tr62 - Y/c các nhóm trình bày giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được dưới nhiều hình thức Cả lớp thảo luận về: . Nội dung tư liệu .Cách thể hiện tư liệu .Cảm xúc của em qua các tư liệu _ Nhận xét đánh giá - KL: SGV 62 - Nhận xét tiết học HD chuẩn bị bài sau: Biết nói lời y/c, đề nghị -5 hs - 2hs -Thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên thể hiện - Thảo luận - Trả lời - Trình bày - Đọc lại câu ghi nhớ Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 20 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: TN&XH Tên bài dạy: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông I. Mục tiêu : - HS biết: Nhận xét 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra , 1 số điểm cần lưu ý khi đi trên các phương tiện giao thông. - Chấp hành những quy định về an toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 30’ 5’ A.KTBC: B. Các HĐ: * HĐ1: Thảo luận tình huống * HĐ2: Quan sát tranh * HĐ3:Vẽ tranh C. CC-DD: Hỏi:+ Kể tên các đường và phương tiện giao thông? + Tại sao cần biết một số biển báo trên đường giao thông? Nhận xét - Giới thiệu bài *B1:Chia nhóm (3 nhóm) *B2: HD các nhóm thể thảo luận tình huống và TLCH : + Điều gì có thể xảy ra? +Đã có khi nào em có hành động như vậy không? + Trong tình huống đó nếu em có ở đó em sẽ khuyên bạn ntn? -KL: SGVtr 66 B1: L àm việc theo cặp HD hs QS hình5 -> 7 tr43 và TLCH: + ở h4 hành khách đang làm gì?ở đâu?Họ đứng gần hay xa mép đường? + ở h5 h. khách làm gì? Họ lên xe khi nào? + H6 h. khách làm gì?Theo bạn H. khách phải ntn trên xe ô tô? H 7 h. khách đang làm gì? - B2: Làm việc cả lớp -KL: SGVtr 66 B1: Hướng dẫn vẽ B2:Thảo luận nói với nhau về:Phương tiện đó?-đi ở đường nào?-cần lưu ý gì khi đi trên phương tiện đó? - Nhận xét tiết học HD chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời - Các nhóm TL - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung - Làm việc theo cặp QS tranh TLCH - 1 số hs nêu 1 số điểm cần lưu ý khi đi trên xe khách. -Vẽ tranh Làm việc theo nhóm đôi - Trình bày trước lớp Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 20 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Ông Mạnh thắng Thần Gió I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật (ông Mạnh, thần Gió). Hiểu nghĩa một số từ khó Hiểu nội dung bài II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 2’ 33’ 25’ 10’ 5’ Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu - Luyện đọc từng câu - Luyện đọc đoạn - Đọc đoạn trong nhóm Tiết 2 3. Tìm hiểu bài 4. Luyện đọc lại C. Củng cố, dặn dò - Gọi Hs đọc bài Thu Trung thu và trả lời câu hỏi - Chỉ tranh và giới thiệu bài - Đọc diễn cảm bài văn - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu, Đọc đúng: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ quật đổ - Bài chia làm mấy đoạn? - yêu cầu Hs đọc đoạn - Bảng phụ: +Ông vào rừng/lấy gỗ/dựng nhà// + Cuối cùng /ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chắc. - Yêu cầu 1 Hs đọc phần chú giải - Giải nghĩa thêm : lồm cồm ( chống cả hai tay để nhổm người dậy) - Yêu cầu hs đọc theo nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, cho điểm - Thần gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận - Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió - Hình ảnh nào chứng tỏ “Thần gió phải bó tay” - Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thanh bạn? - Hành động kết bạn với Thần gió của ông Mạnh cho thấy ông là người ntn? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai? - Thần gió tượng trưng cho ai? - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Đọc phân vai - Nhận xét bình chọn những cá nhân và nhóm đọc hay - Để sống hoà thuận, nhân ái với thiên nhiên các em phải làm gì? - Yêu cầu hs đọc trước nội dung tiết kể chuyện - 4 hs đọc và trả lời câu hỏi - Quan sát tranh SGK (13) - Tiếp nối nhau đọc từng câu (2 lần) Luyện đọc từ khó - 5 đoạn - luyện đọc đoạn Luyện đọc câu Đọc - Đọc nhóm - 3 nhóm thi đọc - Đọc đồng thanh - 1 hs đọc cả bài - Xô ông ngã, cười ngạo nghễ, chọc tức ông - Ông vào rừng lấy gỗ làm nhà........ Hs trả lời - an ủi Thần, mời Thần thỉnh thoảng đến chơi là người nhân hậu, biết tha thứ - cho con người - cho thiên nhiên - 2 nhóm (mỗi nhóm 3 hs) tự phân vai và thi đọc - Hs trả lời IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 20 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Kể chuyện Tên bài dạy: Ông Mạnh thắng Thần Gió I. Mục tiêu: 1.Biết sắp xếp lại thứ tự các tranhtheo đúng nội dung 2.Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiện, kết hợp điệu bộ, cử chỉ nét mặt 3.Đặt được tên khác với nội dung câu chuyện 4.Chăm chú nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa III. Hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 32’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện - Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện - Kể lại toàn bộ câu chuyện - Đặt tên khác cho câu chuyện C. Củng cố. dăn dò - Gọi hs lên bảng, phân vai và dựng lại câu chuyện “ Chuyện bốn mùa “ - Nhận xét ghi điểm - Nêu mục đích yêu cầu thiết học - Nhắc hs: để xếp lại thứ tự 4 tranh trong SGK theo đúng nội dung câu chuyện, các em phải quan sát kỹ từng tranh được đánh số, nhớ lại ND câu chuyện - Yêu cầu hs kể chuyện theo vai: Người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió - GV nhận xét - Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay, nhập vai đạt - Yêu cầu Hs suy nghĩ đặt lại tên chuyện - Truyện ông Mạnh bà thần Gió cho các em biết điều gì? - Nhận xét tiết học - 6 hs lên bảng - Hs dưới lớp theo dõi và nhận xét - Hs trả lời thứ tự đúng cuả các tranh theo nội dung câu chuyện - Các nhóm kể chuyện - Suy nghĩ, tiếp nối nhau nói tên các em đặt cho câu chuyện IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 20 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Mùa xuân đến I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc với giọng vui tươi nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Rèn kỹ năng đọc hiểu: Biết một vài loài cây, loài chim trong bài. Hiểu các TN: nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm - Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK trang 15. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 1’ 17’ 10’ 5’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu b. Đọc

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.doc