Kế hoạch bài học Các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

Yêu cầu hs viết: sơng mù, đờng xa, phù sa.

-Nhận xét.

-Nêu MĐ-YC của tiết học

- Giáo viên đọc bài một lần.

+ Đoạn này cho em biết điều gì về cúc và sơn ca?

 +Đoạn viết có những dấu câu nào?

+ Tìm những chữ bắt đầu bằng r, ch, s, tr ?

- Đọc cho hs viết bảng: sung sớng, xanh thẳm, sà xuống

- Nhận xét, uốn sửa.

- hớng dẫn học sinh chép vào vở .

-Theo dõi, uốn nắn

- HD soát lỗi:

- Chấm bài- nhận xét chữa lỗi.

Chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát bảng nháp cho các nhóm.

- Nhận xét tuyên dơng.

- Giáo viên đọc câu đố.

Nhận xét.

- Nhận xét chung về tiết học

- Tuyên dơng những học sinh chép bài tốt.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 21 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Chính tả Tên bài dạy : Tập chép - Chim sơn ca và bông cúc trắng I.Mục tiêu: 1.Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng” 2. Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm,vần dễ lẫn: ch/ tr. 3. Giáo dục ý thức viết đúng chính tả. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 20’ 10’ 4’ A.KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hướng dẫn viết chính tả a.HD chuẩn bị: b. HS viết bài vào vở c. Chấm chữa bài 3. HD làm bài tập Bài 2a: Thi tìm các từ ngữ chỉ các loài vật. Bài 3a: Giải các câu đố. C. CC-DD: - Yêu cầu hs viết: sương mù, đường xa, phù sa. -Nhận xét. -Nêu MĐ-YC của tiết học - Giáo viên đọc bài một lần. + Đoạn này cho em biết điều gì về cúc và sơn ca? +Đoạn viết có những dấu câu nào? + Tìm những chữ bắt đầu bằng r, ch, s, tr ? - Đọc cho hs viết bảng: sung sướng, xanh thẳm, sà xuống - Nhận xét, uốn sửa. - hướng dẫn học sinh chép vào vở . -Theo dõi, uốn nắn - HD soát lỗi: - Chấm bài- nhận xét chữa lỗi. Chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát bảng nháp cho các nhóm. - Nhận xét tuyên dương. - Giáo viên đọc câu đố. Nhận xét. - Nhận xét chung về tiết học - Tuyên dương những học sinh chép bài tốt. - 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết nháp. -2hs đọc nội dung bài + Cúc và sơn ca sống hạnh phúc, vui vẻ trong những ngày được tự do. + Dấu phẩy, chấm, hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than. + rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung, sướng, trời -Viết bảng - Đọc lại chữ khó viết - Hs chép bài vào vở. -Tự soát lỗi - 1 học sinh nêu yêu cầu. -Các thi tìm nhanh, đúng những từ ngữ. - Đại diện các nhóm dán kết quả trên bảng lớp, đọc kết quả. - 1 học sinh nêu yêu cầu. Hs trả lời miệng. Điều chỉnh bổ sung: Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 21 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Chính tả Tên bài dạy : Nghe viết - Sân chim I.Mục tiêu: 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả: “ Sân chim”. 2. Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/ tr. 3. Có ý thức viết đúng chính tả. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 20’ 10’ 4’ 4’ A .KTBC: II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hướng dẫn nghe –viết a.HD chuẩn bị: b. HS nghe – viết c. Chấm chữa bài 3. HD làm bài tập Bài 2a: Điền vào chỗ trống: tr hay ch?. - Bài 3a: Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng ch, tr và đặt câu với những tiếng đó. C. CC-DD: Kiểm tra viết : chích chòe, chim trĩ. -Nhận xét- cho điểm. - Nêu MĐYC của tiết học - đọc toàn bộ bài viết. + Bài “ Sân chim” tả cái gì? + Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng các chữ: tr, s? + Đoạn văn có mấy câu? + Trong bài có các dấu câu nào? + Các chữ đầu câu viết như thế nào? -Đọc cho hs viết bảng: làm, trứng, nói chuyện, nữa, trắng xóa, sát sông. -Nhận xét –HD phân biệt. - đọc bài cho học sinh viết. -HD soát lỗi: - Chấm- nhận xét chữa lỗi chung - Yêu cầu hs làm bài. - đưa bảng phụ, yêu cầu hs chữa. - Chốt lời giải đúng. - đưa bảng phụ ghi nội dung bài 3a. - nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng. - NX tiết học - Yêu cầu học sinh viết sai nhiều về nhà viết lại nhiều lần. -2hs viết bảng - Hs khác viết nháp. Theo dõi + Cuộc sống của các loài chim trong sân chim. sân, trứng, trắng, sát, sông. Viết hoa Viết bảng Đọc lại chữ khó viết. - Viết bài -Soát lỗi Chữa lỗi. -1 học sinh nêu yc. - hs làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Cả lớp đồng thanh đọc các từ. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Các nhóm làm bài theo cách thi tiếp sức. Điều chỉnh bổ sung: Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 21 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Thủ công Tên bài dạy : Gấp,cắt, dán phong bì ( Tiết1) I. Mục tiêu : - Học sinh biết gấp, cắt , dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. - Thích làm phong bì để sử dụng. - Học sinh hứng thú và yêu thích môn thủ công. II. Đồ dùng dạy học : - Phong bì mẫu.Bưu thiếp, tranh quy trình gấp, cắt dán phong bì. - Thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III.Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 32’ 3’ A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hoạt động1: hướng dẫn học sinh 3. Hoạt động 2: hướng dẫn mẫu. 4 Thực hành. C. Củng cố: -Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - N/x đánh giá Nêu MĐ- YC của tiết học - giới thiệu phong bì mẫu. + Phong bì có hình gì? + Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào? - Yêu cầu hs so sánh kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng. - Bước 1: Gấp phong bì. + Lấy tờ giấy trắng gấp thành 2 phần theo chiều rộng sao cho mép dưới cách mép trên khoảng hai ô, được hình 2. + Gấp hai bên hình hai mỗi bên vào khoảng 1 ô rưỡi đề lấy đường dấu gấp. + Mở hai đường mới gấp ra, gấp chéo bốn góc như hình 3 đề lấy đường dấu gấp - Bước 2: Cắt phong bì. + Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp đề bỏ những phần chéo được hình 5. - Bước 3: Dán thành phong bì. + Gấp lại theo các nếp gấp hình 6 ta được chiếc phong bì. - Tổ chức cho học sinh gấp phong bì. - theo dõi hướng dẫn. - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc gấp , cắt dán phong bì. - HD chuẩn bị bài sau. - Hai hs ngồi cùng bàn kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. - quan sát, nhận xét. + Phong bì hình chữ nhật. + Mặt trước ghi chữ người gửi, người nhận, mặt sau dán theo hai cạnh đề đựng thư, thiếp chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì người ta dán 1 cạnh còn lại. - Phong bì to hơn thiếp. - quan sát - thực hành gấp, cắt dán phong bì. Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 21 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Đạo đức Tên bài dạy : Biết nói lời yêu cầu - đề nghị I. Mục tiêu : + Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau. + Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. + Học sinh có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu đề nghị. II. Đồ dùng dạy học: Vở BT đạo đức III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 32’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động dạy học. * HĐ1:Thảo luận lớp. HĐ2: Đánh giá hành vi. HĐ 3: Bày tỏ thái độ. C. CC- DD: - Khi nhặt được của rơi cần làm gì? - Vì sao phải làm như vậy? - Nhận xét cho điểm - Giới thiệu + Ghi tên bài. - giới thiệu tranh. + Tranh vẽ gì? - nêu tình huống: Trong giờ học, Nam muốn mượn bút chì của Tâm. Con hãy đoán xem Nam phải nói với Tâm như thế nào? - kết luận: Nam cần sử dụng lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng. - treo tranh lên bảng. ? Các bạn trong tranh đang làm gì? Em có đồng tình với việc làm của các bạn không? - Nhận xét. - Kết luận: Việc làm trong tranh 1 là sai, tranh 2,3 là đúng. - phát phiếu học tập. - nêu lần lượt từng ý kiến. - Yêu cầu hs thảo luận : Vì sao em lại tán thành hoặc không tán thành? - Kết luận: ý kiến đ là đúng, ý kiến a,b,c,d là sai -Hướng dẫn học sinh thực hiện lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ và nhắc bạn bè, anh em cùng thực hiện. - Nhận xét giờ học. -2 học sinh trả lời. - Học sinh khác nhận xét. - Quan sát, lắng nghe. - quan sát tranh. - nêu nội dung tranh. - phán đoán nội dung tranh. - thảo luận đưa ra các cách nói khác nhau. - Nhận xét, tìm ra cách nói phù hợp. - quan sát tranh. - Thảo luận từng đôi một. - trình bày trước lớp. - Nhận xét. - nhận phiếu. - làm việc cá nhân trên phiếu. - bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành, lưỡng lự, hoặc không tán thành. - thảo luận và trả lời. Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 21 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: TN&XH Tên bài dạy : Cuộc sống xung quanh ( Tiết 1) I. Mục tiêu : - Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống. - Học sinh có ý thức gắn bó, yêu thương quê hương. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 30’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Làm việc với SGK. C. CC-DD: ? Khi đi xe buýt cần lưu ý điều gì? ? Đề đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe máy, xe đạp cần lưu ý điều gì? - Nhận xét cho điểm. - nêu MĐYC tiết học. - giới thiệu tranh vẽ trong SGK - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. - đưa câu hỏi gợi ý: + Những bức tranh ở trang 44, 45 trong SGK diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao con biết? + Những bức tranh ở trang 46, 47 diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao con biết? + Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ 2 -8 trang 44, 45 và từ 2- 5 ở trang 46, 47. Nhận xét uốn sửa. giới thiệu về nơi sinh sống của những người làm các nghề đó. - Kết luận: Những bức tranh trang 44, 45 nói về nghề nghiệp của người dân ở nông thôn, những bức tranh trang 46, 47 nói về nghề nghiệp của người dân ở thành thị. - Yêu cầu Hs Quan sát nghề nghiệp của người dân ở địa phương mình. Quan sát phong cảnh, nếp sinh hoạt ở địa phương đề giờ sau vẽ tranh.+ - Nhận xét giờ học. - 2 học sinh trả lời - quan sát tranh. - Đọc câu hỏi gợi ý và thảo luận trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh lắng nghe. Điều chỉnh bổ sung: . Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 21 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Kể chuyện Tên bài dạy Chim sơn ca và bông cúc trắng I.Mục tiêu : - Kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn và toàn bộ truyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. - Kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 10’ 20’ 4’ A. Kiểm tra bài cũ Ông Mạnh thắng Thần Gió. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện *Kể lại chuyện theo gợi ý. * Kể lại toàn bộ câu chuyện C. Củng cố dăn dò. - Gọi hs lên bảng, kể lại truyện: Ông Mạnh thắng Thần Gió. - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm - Nêu mục đích yêu cầu tiết học - đưa bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm. - Yêu cầu học sinh thi kể lại đoạn 1 của truyện. - Nhận xét, tuyên dương. yêu cầu học sinh tập kể toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức thi kể chuyện. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà luyện kể lại truyện cho người thân nghe. - 2học sinh lên bảng kể nối tiếp. - Hs dưới lớp theo dõi và nhận xét - Học sinh lắng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu. - 1 hs giỏi kể lại đoạn 1 theo gợi ý. - hs nối tiếp nhau kể trong nhóm. - 4 học sinh đại diện cho 4 nhóm lên thi kể lại đoạn 1 của truyện theo gợi ý. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe. Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 21 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Tập đọc Tên bài dạy Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu - Hiểu những từ ngữ: khôn tả, véo von, long trọng. - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên học sinh phải yêu thương các loại chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 2’ 30’ 25’ 10’ 5’ A. Kiểm tra bài cũ Mùa xuân đến B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - Đọc mẫu - Đọc từng câu - Đọc đoạn Đọc nhóm TIếT 2 c. Tìm hiểu bài d. Luyện đọc lại C. Củng cố dặn dò Gọi 3 hs lên bảng đọc bài Mùa xuân đến và trả lời câu hỏi - Nhận xét cho điểm học sinh. - Chỉ tranh SGK và giới thiệu bài - Đọc diễn cảm bài văn Yêu cầu hs đọc từng câu Ghi bảng : nở, lồng, lìa đời, héo lả, long trọng, tắm nắng, xòe cánh. - Bài chia làm mấy đoạn? - Đọc đoạn 1 với giọng thể hiện sự ngưỡng mộ của sơn ca. - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2. Đọc đúng câu: Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.// - Gọi học sinh đọc đoạn 3. - Hướng dẫn: Khi đọc đoạn văn này cần đọc với giọng thương cảm, xót xa và chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Giải nghĩa từ: cầm tù. - Gọi học sinh đọc đoạn 4. Hướng dẫn: Tội nghiệp con chim!/ Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.// Yêu cầu 1 Hs đọc chú giải - Yêu cầu hs đọc theo nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, cho điểm Hướng dẫn hs tìm hiểu bài + Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào? + Khi được khen ngợi, cúc cảm thấy như thế nào? + Tác giả dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của chim sơn ca? + Trước khi bỏ vào lồng chim và hoa sống như thế nào? - Gọi học sinh đọc đoạn 2,3,4. + Vì sao tiếng hót của chim sơn ca trở nên rất buồn thảm? + Ai đã nhốt sơn ca vào lồng? + Chi tiết nào cho thấy hai cậu bé rất vô tình đối với sơn ca ? + Hai cậu bé còn đối xử vô tâm với hoa cúc trắng như thế nào? + Cuối cùng thì chuyện gì xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng? + Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết? + Theo con việc làm của cậu bé đúng hay sai? + Em muốn nói gì với cậu bé? + Câu chuyện khuyên con điều gì? - Yêu cầu học sinh đọc bài cá nhân. - Nhận xét bình chọn cá nhân đọc hay. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu hs đọc trước nội dung tiết kể chuyện - 3 hs đọc và TLCH - Quan sát tranh SGK - Tiếp nối nhau đọc từng câu (2 lần) - Luyện đọc từ khó - 4 đoạn - 4 học sinh nối tiếp 5 đoạn - 1 hs đọc đoạn 1 - Học sinh luyện đọc. - 1 hs đọc đoạn 2 - Luyện đọc đoạn 2. - 1 hs đọc đoạn 3 - học sinh đọc đoạn 3. - 1 hs đọc đoạn 4 - 4 học sinh đọc lại 4 đoạn. Hs đọc - Đọc nhóm - 3 nhóm thi đọc Đọc đồng thanh - 1 hs đọc cả bài Véo von Chim tự do bay nhảy, hót véo von... Cúc sống tự do bên bờ rào............ Vì chim bị bắt,bị cầm tù trong lồng Điều chỉnh bổ sung: Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 21 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Luyện từ và câu Tên bài dạy : Từ ngữ về chim chóc đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? I. Mục tiêu: 1.Mở rộng vốn từ về chim chóc (biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp) 2.Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “ ở đâu” II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu, tranh về các loài chim ở bài 1. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 2’ 10’ 10’ 10’ 3’ Â. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1 (miệng) - Bài 2 (miệng) - Bài 3 (Viết vở) C. Củng cố, dặn dò - Kiểm tra học sinh đặt và trả lời câu hỏi với các cum từ khi nào? bao giờ? Lúc nào? - Nhận xét cho điểm. - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Giơí thiệu tranh ảnh về 9 loài chim. - GV phát bút dạ, bảng nháp cho học sinh làm bài. - nhận xét chốt lời giải đúng. + HĐ: Chim vàng anh, cánh cụt, cú mèo. + Tiếng kêu: Tu hú, cuốc, quạ. + Cách kiếm ăn: bói cá, chim sâu, gỗ kiến. - giới thiệu thêm về hoạt động, tiếng kêu, cách kiểm ăn ở một số loài chim. - Yêu cầu hs thực hành hỏi đáp - Yêu cầu học sinh thực hành trước lớp. - Nhận xét, uốn sửa, chốt lời giải đúng. - Hướng dẫn: Trước khi đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cần xác đinh bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? - nhận xét chốt lời giải đúng. ? Khi muốn biết địa điểm của một ai đó, 1 việc gì đó ta dùng từ gì để hỏi? - Nhận xét gìơ học. - Dặn dò học sinh tìm hiểu về các loài chim. - Từng cặp học sinh hỏi và đáp. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu - Cả lớp quan sát tranh. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Học sinh dán bài lên bảng. - Các nhóm nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Từng cặp hs thực hành hỏi đáp. - Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Từng cặp học sinh thực hành. Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 21 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Luyện từ và câu Tên bài dạy : Chữ hoa: R I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết chữ R theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ: Ríu rít chim ca theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu và nối chữ đúng quy định II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu R Bảng phụ, phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 32’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Hướng dẫn HS quan sát và NX chữ R b. Hướng dẫn viết bảng con c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Hướng dẫn hs viết chữ Ríu 3. Hướng dẫn viết vào vở 4. Chấm chữa C. Củng cố dặn dò - Yêu cầu hs viết chữ hoa Q, Quê vào bảng con - Nhận xét - Nêu mđyc tiết học - Treo bảng chữ hoa R ? Chữ R cao mấy li? Gồm mấy nét? - Nêu cấu tạo: Cao 5ly, gồm 2 nét: nét 1 là nét móc ngược trái, nét 2 là nét kết hợp của nét cong trên và nét móc ngược phải, 2 nét nối với nhau tạo thành nét xoắn giữa thân chữ. GV nêu quy trình và viết mẫu. Yêu cầu hs viết chữ R vào bảng con - NX uốn nắn - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Con hiểu cụm từ ríu rít chim ca nghĩa là gì? - Cum từ có mấy chữ? - Nêu độ cao các con chữ? - Hãy nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? Yêu cầu Hs viết chứ Ríu Nhận xét - Yc hs viết bài - GV bao quát, uốn nắn hs viết xấu - Chấm bài, NX - NX tiết học - Dặn hs về nhà tập viết thêm - 2 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con - Quan sát - Học sinh trả lời. - Tập viết chữ R 2 lần - 1 hs đọc - Tiếng chim hót liền nhau không dứt, cảm giác vui tươi. 4 chữ - Cao 2,5ly: R, h - Cao 1,5ly: t - Cao 1ly: Các chữ còn lại 1 con chữ o - Tập viết chữ ríu vào bảng con 2 lần - Hs viết bài Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 21 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Tập làm văn Tên bài dạy : Đáp lời cảm ơn- tả ngắn về loài chim I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói: Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường. 2.Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết cách tả một loài chim. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 2’ 6’ 8’ 16’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1 (miệng) - Bài tập 2 (miệng) Bài 3: ( Viết) C. Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh đọc bài văn tả bốn mùa đã làm từ tiết trước. - NX cho điểm - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học + Ghi bảng. - GV treo tranh minh họa. - Yêu cầu hs quan sát tranh và đọc lời các nhân vật. + Khi được cụ già cảm ơn, bạn học sinh đã nói gì? + Theo con, tại sao bạn học sinh nói vậy? + Khi nói như vậy bạn nhỏ thể hiện thái độ như thế nào? - chia nhóm, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm: thực hành nói lời cảm ơn, lời đáp. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên gợi ý học sinh: Cần nói và đáp lưòi cảm ơn với thái độ lịch sự nhã nhặn. - Nhận xét, chốt lại những cách nói phù hợp. - Gọi 2 học sinh đọc bài : Chim chích bông. + Những câu nào tả hình dáng của chích bông? + Tìm trong bài những câu tả hoạt động của chích bông? - Giáo viên nhắc lại yêu cầu phần c. - gợi ý: + Giới thiệu tên loại chim mà em thích. + Đặc điểm về hình dáng. + Đặc điểm về hoạt động: hót, bay, nhảy. + Tình cảm của em. - Nhận xét bổ sung bài của học sinh. - Nhận xét giờ học. - 2 cặp hs lên thực hành - 1 hs đọc yêu cầu - Quan sát tranh minh họa và đọc thầm lời nhân vật. Không có gì ạ. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - thực hành không nhất thiết phải giống lời của hai nhân vật trong tranh. - 1 hs đọc yêu cầu và các tình huống. - Từng cặp học sinh đứng tại chỗ thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống a,b,c. -hs đọc, cả lớp đọc thầm - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. Một số học sinh nói miệng về loài chim em yêu thích theo gợi ý - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết. Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 21 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : Luyện tập I.Mục tiêu - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5. áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5 - Nhận xét cho điểm học sinh - 2 hs lên bảng 30’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập thực hành Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2:Tính ( theo mẫu) Bài 3: Giải toán có lời văn. Bài 4: Giải toán có lời văn Bài 5: Số? - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Khi biết 2x 5 = 10 có cần thực hiện 5x2 không? Vì sao? - Nhận xét cho điểm học sinh. - Viết lên bảng: 5x4-9= - Biểu thức trên có mấy dấu tính? - Khi thực hiện tính con sẽ thực hiện dấu tính nào trước? - Giáo viên chốt cách thực hiện tính biểu thức. - Nhận xét - Yêu cầu cả lớp làm bài. Gọi 3 học sinh làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét. - Yêu cầu hs tự tóm tắt và làm bài. - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Gọi 1 học sinh đọc bài làm. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Tại sao lại viết tiếp số 25, 30 vào dãy số ở phần a. + Tại sao lại viết tiếp số 17, 20 vào dãy số ở phần b. - 1 hs đọc yêu cầu. - tự làm bài. 1 học sinh đọc. Cả lớp soát bài. - trả lời. - Theo dõi. - trả lời - 1 hs làm bảng. - hs tự làm bài, 3 hs làm bài trên bảng. - 1 hs đọc yêu cầu. -1 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. - Học sinh tự làm bài. 1 học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp soát bài. - Làm bài sau đó trả lời các câu hỏi. 3’ C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các bảng nhân đã học. Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 21 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : Đường gấp khúc- độ dài đường gấp khúc I.Mục tiêu: - Nhận biết đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đường gấp khúc. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập - Nhận xét cho điểm học sinh - 2 học sinh làm bảng. Cả lớp làm nháp. 10’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu đường gấp khúc và độ dài đường gấp khúc. - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD. - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ. + Đường gấp khúc ABCD gồm có những đường thẳng nào? + Đường gấp khúc ABCD gồm có những điểm nào? + Những đoạn thẳng nào có chung một điểm đầu? + Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD? - Giới thiệu: Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần. - Yêu cầu hs tính tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD. + Vâỵ độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu? + Muốn tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài của các đoạn thẳng thành phần ta làm như thế nào? - Quan sát. - Quan sát hình vẽ và TLCH. -Lắng nghe. - tính nhẩm ra nháp. - trả lời. - trả lời. 22’ 3. Luyện tập Bài 1: Nối các điểm để tạo được đường gấp khúc. Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc. Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc. - Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài. - Yêu cầu hs nêu tên từng đoạn thẳng trong mỗi cách vẽ. + Muốn tính độ dài đường

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2018_2019.doc