Kế hoạch bài học Các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.

- Nêu bài toán: Có 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông?

+ Khi chia 6 ô vuông thành hai phần bằng nhau thì mỗi phần có mấy ô vuông?

- Giới thiệu: 6 ô vuông chia thành hai phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 ô vuông. Ta có phép tính để tìm số ô vuông ở mỗi phần là 6:2= 3.

- Ghi phép tính và giới thiệu dấu chia. Yêu cầu đọc phép tính.

- Nêu: Có 6 ô vuống chia thành các phần bằng nhau mỗi phần có 3 ô vuông, hỏi chia được mấy phần bằng nhau?

- Viết phép chia và yêu cầu hs đọc.

- Nêu: Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi hai phần có mấy ô vuông? Ghi phép tính: 3x2=6.

- Có 6 ô vuông chia thành hai phần thì mỗi phần có mấy ô vuông?

- Có 6 ô vuông chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần có ba ô vuông,

hỏi chia được mấy phần như thế?

- 3x2=6 nên 6:2=3 và 6:3=2. Đó chính là

doc27 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : Kiểm tra I.Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập của học sinhvề: + Kĩ năng làm tính nhân, thực hành tính và giải toán + Tính độ dài đường gấp khúc. II.Đồ dùng dạy học: Phô tô đề bài. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Phát đề cho học sinh. * Đề bài: Bài 1: Tính nhẩm: 3 x 3 = 4 x 6 = 4 x 7 = 4 x 1 = 5 x 8 = 4 x 9 = 3 x 7 = 3 x 1 = 3 x 9 = 4 x 8 = 5 x 6 = 5 x 9 = Bài 2: Tính. 5 x 5 + 6 = 2 x 9 – 18 = 4 x8 – 17 = 3 x 7 + 29 = Bài 3: Điền dấu >, <, = 2 x 3. 3 x 2 4 x 6 .4 x 5 5 x 8. 5 x 4 4 x 9. 3 x 9 5 x 2. 2 x 5 3 x 10 5 x 4 Bài 4: Mỗi học sinh được mượn 4 quyển truyện. Hỏi 9 học sinh được mượn bao nhiêu quyển truyện? Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE B D 2cm 4cm 6cm 5cm C A E Đánh giá: Bài 1: 3điểm. Mỗi phép tính đúng 0,25 đ Bài 2: 2điểm. Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm Bài 3: 3 điểm. Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm Bài 4: 1điểm. Bài 5 : 1điểm. Họ và tên: Lớp:. Bài kiểm tra Thứ.ngày thángnăm 2007. Bài 1: Tính nhẩm: 3 x 3 =.. 4 x 6 =.. 4 x 7 =.. 4 x 1 =.. 5 x 8 = 4 x 9 = 3 x 7 = 3 x 1 = 3 x 9 = 4 x 8 = 5 x 6 = 5 x 9 =. Bài 2: Tính. 5 x 5 + 6 =. 2 x 9 – 18 = 4 x8 – 17 = . 3 x 7 + 29 =. Bài 3: Điền dấu >, <, = 2 x 3. 3 x 2 .. 4 x 6 .4 x 5 .. 5 x 8. 5 x 4 .. 4 x 9. 3 x 9 5 x 2. 2 x 5 3 x 10 5 x 4 .. Bài 4: Mỗi học sinh được mượn 4 quyển truyện. Hỏi 9 học sinh được mượn bao nhiêu quyển truyện? .................................................................................................................................................... Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE. Biết độ dài đoạn AB là 5 cm, BC là 2cm,CD là 4cm, DE là 6 cm. B D C A E . Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : Phép chia I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được phép chia (phép chia là phép tính ngược của phép nhân). Biết đọc, viết, tính kết quả của phép chia. II.Đồ dùng dạy học: 6 hình vuông III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 4x34x5 2x6..... 10 x 2 5x67x5 3x44x3 - Nhận xét cho điểm - 2 hs làm bảng. Cả lớp làm nháp. 10’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu phép chia. * Phép chia: 6: 2= 3 * Phép chia 6 :3 =2 * Mối quan hệ giữa nhân và chia. - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Nêu bài toán: Có 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông? + Khi chia 6 ô vuông thành hai phần bằng nhau thì mỗi phần có mấy ô vuông? - Giới thiệu: 6 ô vuông chia thành hai phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 ô vuông. Ta có phép tính để tìm số ô vuông ở mỗi phần là 6:2= 3. - Ghi phép tính và giới thiệu dấu chia. Yêu cầu đọc phép tính. - Nêu: Có 6 ô vuống chia thành các phần bằng nhau mỗi phần có 3 ô vuông, hỏi chia được mấy phần bằng nhau? - Viết phép chia và yêu cầu hs đọc. - Nêu: Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi hai phần có mấy ô vuông? Ghi phép tính: 3x2=6. - Có 6 ô vuông chia thành hai phần thì mỗi phần có mấy ô vuông? - Có 6 ô vuông chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần có ba ô vuông, hỏi chia được mấy phần như thế? - 3x2=6 nên 6:2=3 và 6:3=2. Đó chính là mối quan hệ giữa phép nhân và chia. Từ một phép nhân ta có thể lập được hai phép chia tương ứng. - Quan sát. - Quan sát. - 3 ô vuông - hs đọc phép tính. 2 phần - đọc phép tính. - Học sinh trả lời. 3 ô vuông 2 phần -Lắng nghe. 22’ 3. Luyện tập Bài 1: Cho phép nhân viết hai phép chia (theo mẫu). Bài 2: Tính - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong SGK và nêu bài toán. - Nêu phép tính để tìm số vịt của cả hai nhóm? - Có 8 con vịt chia đều thành hai nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy con vịt? - Có 8 con vịt chia thành các nhóm, mỗi nhóm có bốn con vịt. Hỏi chia được thành mấy nhóm như vậy? - Vâỵ từ phép nhân: 4x2=8 ta lập được các phép chia nào? Viết phép tính và yêu cầu hs đọc. - Yêu cầu hs làm các phần còn lại, 1 hs đọc bài làm, nhận xét cho điểm. - Gọi 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét cho điểm -1 hs nêu yêu cầu. - Quan sát và nêu bài toán. - trả lời. - trả lời. - trả lời. - trả lời. - làm bài. - Cả lớp làm vở, một hs làm bảng. - Nhận xét. 3’ C. Củng cố – dặn dò + Phép chia là phép tính ngược của phép nhân đúng hay sai? - Nhận xét giờ học. hs trả lời. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : Bảng chia 2 I.Mục tiêu: - Lập bảng chia hai dựa vào bảng nhân hai. - Thực hành chia cho hai ( chia trong bảng) - áp dụng bảng chia hai đề giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau: Tính: 2x3=, 6: 2=, 6:3 = - Gọi hs khác đứng tại chỗ đọc bảng nhân hai. - Nhận xét cho điểm - 2 hs lên bảng làm bài. - 4 hs đọc bảng nhân 2. - Nhận xét. 10’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Lập bảng chia 2. c. Học thuộc bảng chia 2. - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Gắn lên bảng hai tấm bìa có 2 chấm tròn và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn vậy hai tấm bìa có mấy chấm tròn? - Yêu cầu hs nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn trong cả hai tấm bìa. - Nêu: Trên các tấm bìa có tất cả 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? - Yêu cầu hs nêu phép tính. Viết phép tính: 4: 2 = 2 - Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng chia hai vừa lập được. - Yêu cầu hs tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 2. - Yêu cầu hs tự học thuộc bảng chia 2. - Tổ chức cho thi đọc thuộc lòng. - Quan sát. - 4 chấm tròn 2x2= 4 2 tấm bìa 4 : 2 = 2 - hs đọc. - đọc đồng thanh. - trả lời. - tự học thuộc và thi đọc thuộc lòng. - Cả lớp đọc đồng thanh 20’ 3.Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Giải toán có lời văn. Bài 3: Mỗi số 4,6,7,8,10 là kết quả của phép tính nào? Nhận xét + Có tất cả bao nhiêu cái kẹo? + 12 cái kẹo được chia đều cho mấy bạn? + Muốn biết mỗi bạn được nhận bao nhiêu cái kẹo chúng ta làm như thế nào? - Chấm điểm. - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn cách làm. - Nhận xét - hs tự làm bài sau đó đổi chéo vở đề kiểm tra. - 1 học hs yêu cầu. - trả lời. - trả lời. - trả lời. - hs làm bài, một hs làm bảng. - Nhận xét. - Gọi 1 hs đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - Đổi chéo vở kiểm tra nhau. 3’ C. Củng cố – dặn dò - Gọi 4 hs đọc bảng chia 2. - Nhận xét tiết học - 4 hs đọc bảng chia hai. IV. rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : Một phần hai I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được “ Một phần hai” - Biết đọc, viết 1/2. II.Đồ dùng dạy học: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. 4: 26: 2, 16: 22x4, 2x5 18:2 - Gọi 3 hs đọc bảng chia 2. - Nhận xét cho điểm - 2 hs lên bảng làm bài. - 3 hs đọc bảng chia 2. - Nhận xét. 10’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu “ Một phần hai – 1/2" - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Cho hs quan sát hình như SGK sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra hai hình bằng nhau. Giới thiệu: Có một hình vuông chia ra làm hai phần bằng nhau lấy đi một phần còn lại một phần hai hình vuông. - Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều - Nêu: Trong toán học, để thể hiện một phần hai hình vuông, một phần hai hình tròn, một phần hai hình tam giác người ta dùng số “một phần hai” viết là1/2, một phần hai còn gọi là một nửa. - Quan sát. - Quan sát và lắng nghe. - Quan sát và rút ra kết luận. - đọc ,viết số 1/2. 20’ 3. Luyện tập. Bài 1: Đã tô mầu 1/2 hình nào? Bài 2: Hình nào có 1/2 số ô vuông được tô màu? Bài 3: Hình nào đã khoanh vào 1/2 số con cá. . - Nhận xét cho điểm + Vì sao con biết ở hình A có 1/2 số ô vuông được tô màu? + Hỏi tương tự với hình C? Nhận xét cho điểm - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài. + Vì sao con biết hình b đã khoanh vào 1/2 số con cá? - Nhận xét cho điểm - 1 hs đọc yêu cầu bài tập. hs suy nghĩ và tự làm bài. Chữa bài - 1 hs đọc đề bài. - hs suy nghĩ và làm bài. - hs trả lời. - hs đọc yêu cầu. - hs quan sát hình và tự làm bài. - trả lời. 3’ C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu hs về nhà tập cắt các hình vuông, hình tam giác, hình tròn thành hai phần bằng nhau. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : luyện tập I.Mục tiêu: - Học thuộc bảng chia 2. - áp dụng bảng chia hai đề giải các bài tập có liên quan. - Củng cố biểu tượng về 1/2. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. KTBC: - vẽ một số hình học và yêu cầu hs nhận biết các hình đã tô màu 1/2 hình. - Nhận xét cho điểm. - quan sát và trả lời. - Nhận xét. 2’ 30’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2:Tính nhẩm. Bài 3: Giải toán có lời văn. Bài 4: Giải toán có lời văn Bài 5: Hình nào có 1/2 số con chim đang bay. - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Chữa bài, nhận xét - Gọi hs đứng tại chỗ đọc thuộc lòng bảng chia 2. - Nêu yêu cầu của bài Nhận xét + Có tất cả bao nhiêu lá cờ? + Chia đều cho hai tổ nghĩa là chia như thế nào? Nhận xét - Yêu cầu hs tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. - nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs nêu đáp án. + Vì sao con biết ở hình a có 1/2 số con chim đang bay? + Đặt câu hỏi tương tự với hình c? - Nhận xét và cho điểm - Quan sát. - tự làm bài. - 1 hs làm bảng. - Nhận xét - 2 hs đọc thuộc bảng chia 2. lắng nghe và làm bài. 1 hs làm bảng. - Nhận xét - 1 hs đọc đề bài. - trả lời. - trả lời. - làm bài. Nhận xét. - 1 hs đọc đề bài. tự làm bài. 1 đọc bài làm - Nhận xét. - Lắng nghe. - trả lời. - trả lời. - trả lời. 3’ C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà học thuộc lòng bảng chia 2. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : Nghe viết – Một trí khôn hơn trăm trí khôn I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nghe-viết chính xác 2.Biết trình bày đúng một đoạn trong truyện: Một trí khôn bằng trăm trí khôn 3.Làm đúng bài tập phân biệt phụ âm dễ nhầm lẫn:gi-d-r II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 22’ 10’ 2’ A .KTBC: Sân chim B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hướng dẫn nghe –viết a.HD chuẩn bị: b. HS nghe – viết c. Chấm chữa bài 3. HD làm bài tập Bài 2a. Bài 3a C. CC-DD: Kiểm tra viết: trảy hội, nước chảy, trồng cây -Nhận xét- cho điểm. -Nêu MĐ-YC của tiết học +Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn lúc dạo chơi? + Tìm câu nói của người thợ săn? + Câu nói được đặt trong dấu gì? - Đọc cho hs viết bảng: - Nhận xét –HD phân biệt: -Hướng dẫn trình bày bài: -Đọc thong thả -Hướng dẫn soát lỗi: - Chấm- nhận xét chữa lỗi chung - Hướng dẫn làm việc theo nhóm - Nhận xét kết quả đúng. - Chữa bài-Chốt lại lời giải đúng. -NX tiết học - Nhắc lại kiến thức cần nhớ. -2hs viết bảng -Đọc bài viết: 1hs Gặp người thợ săn Đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm -Viết bảng: cánh đồng, cuống quýt, nấp, reo lên -Đọc lại chữ khó viết. - Viết bài -Soát lỗi Chữa lỗi. - 1học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh thảo luận theo nnhóm đôi Đại diện trình bày - Đọc đồng thanh kết quả đúng. - 1 học sinh nêu yêu cầu - 1học sinh lên bảng- dưới lớp làm vào SGK IVRút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : Nghe viết – Cò và Cuốc I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nghe-viết chính xác. 2.Biết trình bày đúng một đoạn trong truyện: Cò và Cuốc 3.Làm đúng bài tập phân biệt phụ âm dễ nhầm lẫn : r- d- gi II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 22’ 10’ 2’ A .KTBC: Một trí khôn hơn trăm trí khôn B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hd nghe –viết a.HD chuẩn bị: b. Học sinh nghe – viết c. Chấm chữa bài 3. HD làm bài tập Bài 2a Bài 3a: C. CC-DD: - Kiểm tra viết : gìn giữ, bánh dẻo, dẻo dai. -Nhận xét- cho điểm. - Nêu MĐYC của tiết học - Đọc nội dung bài viết. + Đoạn viết nói chuyện gì? + Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau trong những dấu câu nào? + Cuối các câu trả lời có dấu câu gì? - Đọc cho hs viết bảng: - Nhận xét – Hướng dẫn phân biệt. - Hướng dẫn trình bày bài: - Đọc thong thả - Hướng dẫn soát lỗi: - Chấm- nhận xét chữa lỗi chung . - Hướng dẫn hs làm việc theo nhóm 4 - Nhận xét - Đánh giá. - Nhận xét. - Nhận xét tiết học - Nhắc lại kiến thức cần nhớ. - 2 học sinh viết bảng - Học sinh khác viết bảng con. - trả lời. - trả lời - trả lời -Viết bảng: lội ruộng, bụi rậm, sợ, trắng. - Đọc lại chữ khó viết. - Viết bài - Soát lỗi - Chữa lỗi. - Nêu yêu cầu . - Làm ra bảng nháp- dán lên bảng - N/x bài của bạn - Đọc lại các từ - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Làm ra nháp - 3 học sinh đọc kết quả. Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Thủ công Tên bài dạy : Gấp,cắt, dán phong bì ( Tiết 2) I. Mục tiêu : - Học sinh biết gấp, cắt , dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. - Thích làm phong bì để sử dụng. - Học sinh hứng thú và yêu thích môn thủ công. II. Đồ dùng dạy học : - Phong bì mẫu. - Mẫu thiếp chúc mừng, tranh quy trình gấp, cắt dán phong bì. - Thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III.Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 30’ 5’ A KTBC: Tuần 21 B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hoạt đông 1: HS thực hành cắt, gấp, dán phong bì C. Củng cố: - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs -Yêu cầu Hs nhắc lại quy trình, gấp, cắt, dán phong bì - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu ngắn ngọn - Yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình làm phong bì - ghi bảng + Bước 1: Gấp phong bì + Bước 2: Cắt phong bì + Bước 3: Dán thành phong bì - Tổ chức cho học sinh thực hành. - Hướng dẫn trang trí, trưng bày sản phẩm - Quan sát, giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm - Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương - Đánh giá sản phẩm của học sinh. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. - 2 Hs kiểm tra chéo của nhau. - 2 HS nhắc lại quy trình. - Nhận xét. - 1 Hs nhắc lại quy trình. - Học sinh thực hành - Cho hs trưng bày sản phẩm IV Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Đạo đức Tên bài dạy : Biết nói lời yêu cầu - đề nghị (tiết 2) I. Mục tiêu : + Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau. + Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. + Học sinh có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu đề nghị. II. Đồ dùng dạy học: Vở BT đạo đức, tranh tình huống cho hoạt động 1. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 32’ 3’ A. KTBC: B.Các hoạt động * HĐ1: Tự liên hệ *HĐ 2:Đóng vai * HĐ3: Trò chơi “Văn minh ,lịch sự” C. CC- DD: - Gọi Hs đọc câu ghi nhớ - Em đã thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự như thế nào? - N/x - đánh giá - Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần người khác giúp đỡ? Kể lại một vài trường hợp cụ thể ? -> Khen học sinh biết thực hiện bài học. - Nêu tình huống yêu cầu Hs thảo luận ,đóng vai theo từng cặp ( BT5) - Thảo luận cả lớp - KL : Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp. - Phổ biến luật chơi: người chủ trò đứng trên bảng nói to một câu đề nghị, nếu lưòi đề nghị lịch sự thì học sinh trong lớp làm theo, còn nếu lời đề nghị chưa lịch sự thì cả lớp không làm theo. - Nhận xét đánh giá - KL: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tựu trọng và tôn trọng người khác. - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. - 5 Hs đọc. - 2 Hs trả lời. - Hs tự liên hệ - 4Hs lên nói. - Hoạt động nhóm đôi:Thảo luận đóng vai theo cặp. - 1 số cặp lên thể hiện - Nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi được yêu cầu, đề nghị giúp đỡ của nhóm bạn - Lắng nghe luật chơi. - Cả lớp tham gia chơi trò chơi Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:TN & XH Tên bài dạy : Cuộc sống xung quanh ( Tiết 2) I. Mục tiêu : - Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống ở địa phương. - Học sinh có ý thức gắn bó, yêu thương quê hương. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK, tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 30’ 5’ A.KTBC: B. Các Hoạt động: * HĐ1: Nói về cuộc sống ở địa phương * HĐ2: Vẽ tranh C. CC-DD: + Hãy kể 1 số nghề nghiệp của người dân nông thôn? Thành phố? - Nhận xét - đánh giá - Giới thiệu bài - Yêu cầu Hs trình bày các tranh ảnh bài báo nói về cuộc sống, nghề nghiệp của người dân ở địa phương . - Nhận xét – khen nhóm sưu tầm tốt Bước 1: Gợi ý đề tài: Vẽ về nghề nghiệp , phong cảnh ,nơi công cộng ở quê em, Bước 2: Dán tranh vẽ vào tờ giấy khổ to - Gọi hs lên mô tả tranh vẽ Khen gợi tranh vẽ đẹp - Nhận xét tiết học - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh trả lời. - Nhận xét. - Tập trung các tranh ảnh ,bài báo đã sưu tầm trang trí và xếp đặt theo nhóm - Đại diện nhóm lên giới thiệu - Học sinh thực hành vẽ - Làm việc theo cặp quan sát tranh - Học sinh làm việc theo nhóm. - 2 học sinh đại diện trình bày. IV Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Kể chuyện Tên bài dạy : Một trí khôn bằng trăm trí khôn I.Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng nói :- Đặt được tên cho từng đoạn truyện - Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp 2.Rèn kĩ năng nghe:Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 30’ 4’ .KTBC : Chim sơn ca và bông cúc trắng B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD kể chuyện *Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện * Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm C. CC- DD: - Gọi Hs lên kể và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện - Nhận xét- cho điểm. - Nêu mục đích- yc tiết học. - Giải thích tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện nội dung chính của đoạn - Viết bảng những tên thể hiện đúng nội dung nhất -Hướng dẫn : Hoạt động theo nhóm - Hướng dẫn thi kể toàn bộ truyện - Nhận xét – khen ngợi những học sinh kể sáng tạo - Bình chọn học sinh kể hay nhất - Nhận xét tiết học. -Dăn dò học sinh về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. - 2 Hs nối tiếp nhau kể lại truyện - Nêu yêu cầu bài 1 - Đọc mẫu - Đọc thầm đoạn 1,2 của truyện và tên đoạn - Suy nghĩ trao đổi theo cặp để đặt tên cho đoạn 3,4 - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Đọc lại tên vừa đặt - Các nhóm dựa vào tên đoạn, nối tiếp nhau kể - Kể lại toàn bộ truyện IV Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Tập đọc Tên bài dạy : Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện. 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu -Hiểu những từ ngữ: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, ...... - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa III. Hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 35’ 20’ 15’ 5’ Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ Vè chim B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - Đọc mẫu - Đọc từng câu - Đọc đoạn Đọc nhóm Tiết 2 c. Tìm hiểu bài d. Luyện đọc lại C. Củng cố dặn dò - Gọi 3 Hs lên bảng đọc bài Vè chim và trả lời câu hỏi : + Kể tên các loài chim có trong bài? + Tìm các từ ngữ có trong bài để gọi tên các loài chim? + Con thích nhất loài chim nào? Vì sao? Nhận xét cho điểm - Chỉ tranh SGK và giới thiệu bài - Đọc diễn cảm bài văn Yêu cầu hs đọc từng câu Ghi bảng: là, cuống quýt,nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình. - Bài chia làm mấy đoạn? - yêu cầu luyện đọc đoạn - Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân/ nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.// - hướng dẫn : Giọng Chồn thể hiện sự huyênh hoang, giọng Gà thể hiện sự khiêm tốn. - Hướng dẫn : Giọng của Gà hơi mất bình tĩnh, giọng Chồn buồn bã lo lắng. Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// + Lúc này,/ trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// - Hướng dẫn: Đọc đoạn này thong thả. + Chồn bảo Gà Rừng:// “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”// (Giọng cảm phục, chân thành) - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp giải nghĩa từ:ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình. - Yêu cầu hs đọc theo nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm Nhận xét, cho điểm - Hướng dẫn hs tìm hiểu bài + Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng? + Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng dạo chơi trên cánh đồng? + Khi gặp nạn Chồn xử lí như thế nào? + Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn? + Qua chi tiết trên chúng ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng? +Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn với Gà Rừng ra sao? + Câu văn nào nói lên điều đó? + Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy? - Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao? - Câu chuyện nói lên điều gì? - Yêu cầu học sinh đọc bài cá nhân. - Nhận xét bình chọn những cá nhân đọc hay. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu hs đọc trước nội dung tiết kể chuyện - 3 hs đọc và trả lới câu hỏi - Quan sát tranh SGK - Tiếp nối nhau đọc từng câu (2 lần) Luyện đọc - 4 đoạn - 4 học sinh nối tiếp 4đoạn - 1 hs đọc đoạn 1 - Hs nêu cách ngắt. - Học sinh luyện đọc. - Học sinh đọc đoạn 2. - Luyện đọc đoạn 2. - Học sinh luyện đọc. - 1 hs đọc đoạn 3 - Một số học sinh đọc đoạn 3. - 1 hs đọc đoạn 4 - Học sinh đọc bài trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc Đọc đồng thanh Đ1- 2 - 1 hs đọc cả bài - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi. - Học sinh trả lời. - Học sinh luyện đọc cả bài. - Nhận xét. Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 22 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Luyện từ và câu Tên bài dạy : Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy. I. Mục tiêu: 1.Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về các loài chim. 2.Hiểu được các câu thành ngữ trong bài. 3. Biết sử dụng dấu chấm và dấu phẩy trong mỗi đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu, tranh minh họa các loài chim trong bài. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 33’ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1 (miệng) - Bài 2 (Làm vở) - Bài 3 (miệng) C. Củng cố dặn dò - Gọi 4 Hs lên bảng thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu” - Nhận xét cho điểm. - Nêu mđyc tiết học - Giới thiệu tranh về các loài chim. - Chỉ hình minh họa từng loại chim và yêu cầu học sinh gọi tên. treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2 -Nhận xét giải thích

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2018_2019.doc