Kế hoạch bài học Các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

Gv xoay kim đồng hồ, yêu cầu hs nêu giờ

Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.

- Yêu cầu hs: đọc câu hỏi dới mỗi bức hình minh họa, sau đó xem kĩ hình vẽ đồng hồ bên cạnh tranh, giờ trên đồng hồ chỉ chính là thời điểm diễn ra sự việc đợc nói đến.

- Yêu cầu hs kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài.

- Nhận xét và cho điểm

- ? Từ khi các bạn ở chuồng voi đến khi các bạn ở chuồng hổ là bao lâu?

- Yêu cầu hs đọc đề bài phần a.

- + Hà đến trờng lúc mấy giờ?

- - Gọi 1 hs lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ rồi gắn đồng hồ này lên bảng.

- + Toàn đến trờng lúc mấy giờ?

- - Gọi 1 học sinh lên quay kim đồng hồ và gắn bảng.

- - Yêu cầu hs quan sát hai đồng hồ.

- + Bạn nào đến sớm hơn?

- + Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút?

- Tiến hành tơng tự phần với phần b.

- Gọi học sinh đọc đề bài.

- + Con điền giờ hay phút vào câu a, vì sao?

- + Trong 8 phút con có thể làm đợc việc gì?

- + Con điền giờ hay phút vào câu b, vì sao?

- + Còn câu c con điền giờ hay phút, hãy giải thích cách điền của con?

- Nhận xét và cho điểm học sinh.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 26 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập I.Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng xem giờ đúng và giờ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. - Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian trong cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 3’ I. KTBC Gv xoay kim đồng hồ, yêu cầu hs nêu giờ Nhận xét, đánh giá Nêu giờ trên đồng hồ 2’ 30’ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Bài 2: Bài 3: Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm. - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. Yêu cầu hs: đọc câu hỏi dưới mỗi bức hình minh họa, sau đó xem kĩ hình vẽ đồng hồ bên cạnh tranh, giờ trên đồng hồ chỉ chính là thời điểm diễn ra sự việc được nói đến. - Yêu cầu hs kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài. - Nhận xét và cho điểm ? Từ khi các bạn ở chuồng voi đến khi các bạn ở chuồng hổ là bao lâu? - Yêu cầu hs đọc đề bài phần a. + Hà đến trường lúc mấy giờ? - Gọi 1 hs lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ rồi gắn đồng hồ này lên bảng. + Toàn đến trường lúc mấy giờ? - Gọi 1 học sinh lên quay kim đồng hồ và gắn bảng. - Yêu cầu hs quan sát hai đồng hồ. + Bạn nào đến sớm hơn? + Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút? - Tiến hành tương tự phần với phần b. - Gọi học sinh đọc đề bài. + Con điền giờ hay phút vào câu a, vì sao? + Trong 8 phút con có thể làm được việc gì? + Con điền giờ hay phút vào câu b, vì sao? + Còn câu c con điền giờ hay phút, hãy giải thích cách điền của con? - Nhận xét và cho điểm học sinh. - Quan sát. Hs tự làm bài theo cặp Một số cặp hs trình bày trước lớp. - Hs trả lời - đọc yêu cầu. - Hs trả lời. - hs quay kim đồng hồ. - hs trả lời. - hs quay kim đồng hồ. - hs trả lời. - hs trả lời. - Nhận xét. - 1 hs đọc đề bài. - hs trả lời. - hs trả lời. - hs trả lời. - hs trả lời. 3’ III.. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà tập xem đồng hồ, ôn lại các bảng nhân chia đã học. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 26 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tên bài dạy: Tìm số bị chia I.Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại. II.Đồ dùng dạy học: Hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình tròn. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ I. KTBC Gọi 4 Hs đọc lần lượt đọc bảng nhân 2,3,4,5 Nhận xét, cho điểm Hs đọc bảng nhân 2’ 10’ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới 2.1 Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia. a. Thao tác đồ dùng trực quan. b. Quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 2.2 Hướng dẫn tìm số bị chia chưa biết. 2.3 Luyện tập Bài 1:Tính nhẩm Bài 2: Tìm x. Bài 3: Giải toán có lời văn. - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. + Gắn lên bảng 6 hình tròn thành hai hàng - Nêu bài toán : Có 6 hình tròn xếp thành hai hàng hỏi mỗi hàng có mấy hình tròn? - Yêu cầu hs nêu phép tính và viết phép tính lên bảng. ?Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính trên? - Gắn bìa có ghi tên thành phần. - Nêu bài toán 2: Có một số hình tròn được xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 hình tròn. Hỏi hai hàng có bao nhiêu hình tròn? - Yêu cầu hs nêu phép tính và viết lên bảng. + Trong phép chia 6: 2=3 thì 6 được gọi là gì? + Trong phép nhân 3x2=6 thì 6 là gì? + 3 và 2 là gì trong phép chia 6: 2=3? - Vậy chúng ta thấy, trong một phép chia, số bị chia bằng thương nhân với số chia hay bằng tích của thương và số chia. - Viết phép tính: x: 2=5 + x là gì trong phép chia x: 2=5? + Muốn tìm số bị chia x trong phép chia này ta làm như thế nào? - Vậy muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. + Khi đã biết 6:3=2 có thể nêu ngay kết quả của 2x3 không? vì sao? - Nhận xét ? Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? - Nhận xét cho điểm học sinh. - Gọi một hs đọc đề bài. + Mỗi em được nhận mấy chiếc kẹo? + Có bao nhiêu em được nhận kẹo? + Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm như thế nào? - Chữa bài cho điểm học sinh. Lắng nghe. - Quan sát. - Nêu phép tính. - nêu tên gọi thành phần và kết quả. - Quan sát. - hs nêu phép tính. - Đọc hai phép tính. - hs trả lời. - hs trả lời - hs trả lời - Đọc phép tính. - trả lời - trả lời - hs làm bảng. - 4 hs nêu lại - 1 hs nêu yêu cầu bài tập. hs tự làm bài. 1 hs đọc bài làm và trả lời câu hỏi. - Hs nêu yêu cầu của bài tập. - 2 Hs trả lời hs tự làm bài , 3 hs làm bảng và giải thích cách làm. Hs đọc đề bài - 5 chiếc - 3 em - hs trả lời hs làm bài. 1 hs làm bảng. 3’ C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc quy tắc tìm số bị chia. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 26 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại. - Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia. - Giải bài toán có lời văn bằng cách tìm số bị chia. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ I. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm bài: Tìm x: x:5=6, x:4=8. - Nhận xét cho điểm học sinh 2 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm ra nháp. - Nhận xét. 30’ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. luyện tập. Bài 1: Tìm y Bài 2: Tìm x. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống Bài 4: Giải toán có lời văn. - Giáo viên giới thiệu và ghi bảng. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Yêu cầu hs giải thích cách làm. - Nhận xét, cho điểm - Viết lên bảng hai phép tính của phần a. + x trong hai phép tính trên có gì khác nhau? - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị trừ và số bị chia chưa biết. Chữa bài cho điểm - Chỉ bảng và yêu cầu hs đọc tên các dòng của bảng tính. + Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí của thành phần nào trong phép chia? - Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương trong một phép chia. + Tại sao ở ô vuông thứ nhất con lại điền là 5? - Hỏi tương tự các ô còn lại. Nhận xét và cho điểm + 1 can dầu đựng được mấy lít? + Có tất cả mấy can? + Bài toán yêu cầu ta tìm gì? + vậy để tìm tổng số lít dầu ta thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài và cho điểm - Quan sát. - hs nêu yêu cầu. 1 hs làm bảng cả lớp làm vở. - hs nhận xét. - hs giải thích cách làm. - hs nêu yêu cầu. - trả lời - nêu cách tính. - 2 hs làm bảng cả lớp làm vở - Nhận xét. - hs đọc yêu cầu của bài. - Đọc theo yêu cầu. - hs trả lời - hs trả lời - hs làm bài, 1 hs làm bảng. - hs trả lời - hs nêu yêu cầu của bài toán. - 3 l - 6 can - Tìm tất cả số l dầu - Hs trả lời - 1 hs làm bảng cả lớp làm ra vở. 3’ C. Củng cố – dặn dò - Gọi 5 hs nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương. - Nhận xét tiết học - 5 hs nhắc lại. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 26 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tên bài dạy: Chu vi hình tam giác- Chu vi hình tứ giác I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh cảu hình đó. - Biết cách tính chu vi hình tam giác chu viu hình tứ giác bằng cách tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ tam giác , tứ giác III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ I. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau: x:3=7 x:4=6 - Nhận xét cho điểm - 2 hs làm bảng, cả lớp làm nháp. 2’ 10’ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu về cạnh và chu vi của hình tam giác. 2.2 Giới thiệu về cạnh và chu vi của hình tứ giác - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. Vẽ lên bảng hình tam giác và yêu cầu hs đọc tên hình. + Hãy đọc tên các đoạn thẳng có trong hình? + Hình tam giác ABC có mấy cạnh đó là những cạnh nào? - Cạnh của hình tam giác đó chính là những đoận thẳng tạo thành hình. + Nêu độ dài từng cạnh của hình tam giác. + Hãy tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC? + Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC được gọi là chu vi của hình tam giác ABC. Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu? - Giáo viên giới thiệu nội dung này tương tự như giới thiệu cạnh và chu vi của hình tam giác - Quan sát. - hs đọc tên hình - Hs đọc - Hs đọc - Quan sát và lắng nghe. - trả lời - trả lời - Học sinh trả lời 18’ 2 Luyện tập Bài 1: Tính chu vi hình tam giác. Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác. Bài 3: Đo rồi tính chu vi. + Khi biết độ dài các cạnh, muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm thế nào? - Yêu cầu hs làm bài theo mẫu. - Chữa bài và cho điểm - Tiến hành hướng dẫn hs làm bài tương tự bài 1 - Yêu cầu hs nhắc lại cách đo độ đài của một đoạn thẳng cho trước, sau đó yêu cầu hs tự làm bài. - Chữa bài cho điểm - hs nêu yêu cầu. - hs trả lời 2 hs làm bài trên bảng cả lớp làm vào vở. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Nhắc lại cách đo và làm bài. - hs đọc bài làm của mình. 3’ C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà Thực hành nêu tên cạnh một số hình tam giác, tứ giác, ôn lại cách tính chu vi các hình đó. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 26 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố biểu tượng về chu vi của hình tam giác, hình tứ giác. - Rèn luyện kĩ năng tính chu vi của hình tam giác, hình tứu giác thông qua việc tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Củng cố kĩ năng vẽ hình qua các điểm cho trước. II.Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ tam giác, tứ giác III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ I. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau: Tính chu vi của hình tam giác, tứ giác có độ dài các cạnh lần lượt là: a, 4cm, 6 cm, 8cm b, 5cm, 7cm, 9 cm, 12cm. - Nhận xét và cho điểm - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm ra nháp. 10’ II..Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. luyện tập. Bài 1:Nối các điểm. Bài 2: Tính chu vi hình tam giác. Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác. Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tứ giác. - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1a. - Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi hs đọc phần b,c và làm bài. - Yêu cầu hs đọc tên các cạnh của hình tam giác và tứ giác vẽ được ở phần b,c. - Nhận xét cho điểm học sinh. - Yêu cầu hs nêu lại cách tính chu vi của hình tam giác. Nhận xét cho điểm - Tiến hành tương tự như với bài tập 2. - Yêu cầu hs tự làm bài. + Hãy so sánh độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD? + Có bạn nói hình tứ giác ABCD là đường gấp khúc ABCD, theo con bạn đó nói đúng hay sai? + Đường gấp khúc ABCD có gì khác so với đường gấp khúc ABCDE? - Mỗi hình tứ giác, tam giác đều được tạo bởi một đường gấp khúc có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Chu vi của một hình cũng chính là độ dài đường gấp khúc tạo thành hình. - Quan sát. - hs nêu. - 1 học sinh lên bảng nối,sau đó đọc tên các đoạn thẳng có trong mỗi trường hợp. 2 hs lên bảng làm bài cả lớp làm nháp. - Học sinh trả lời. - Hs đọc yêu cầu 1 hs làm bảng lớp, cả lớp làm ra vở. - nêu cách tính chu vi hình tam giác. - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs làm bài trên bảng cả lớp làm nháp. - trả lời. - trả lời. - trả lời. 3’ C. Củng cố – dặn dò - Gọi 2 hs nhắc lại cách tính chu vi một hình. - Nhận xét tiết học - 2 hs nêu IV. Rút kinh nghiệm bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 26 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Chính tả Tên bài dạy: Tập chép- Vì sao cá không biết nói? I.Mục tiêu: 1. Nhìn bảng và chép lại chính xác truyện vui: Vì sao cá không biết nói? 2. Trình bày đúng hình thức. 3. Làm đúng các bài tập phân biệt r/d, ưt/ ưc. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 20’ 10’ 4’ I .KTBC: II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hướng dẫn viết chính tả a.HD chuẩn bị: b. Học sinh viết bài. c . Soát lỗi. d. Chấm bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2.Điền vào chỗ trống r/d,ưt/ưc. C. Củng cố – dặn dò Kiểm tra viết: cái chăn, con trăn, nước trà, tia chớp -Nhận xét- cho điểm. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học - GV đọc bài viết chính tả. +Câu chuyện kể về ai? + Việt hỏi anh điều gì? + Lân trả lời em như thế nào? + Câu trả lời ấy có điều gì đáng buồn cười? + Câu chuyện có mấy câu? + Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào? + Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao? - Đọc cho hs viết bảng: say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng. - Nhận xét – Hướng dẫn phân biệt. - Yêu cầu học sinh nhìn bảng viết bài. - đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Chấm một số bài. - Gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu cả lớp làm nháp. - Nhận xét cho điểm - Nhận xét tiết học - Nhắc lại kiến thức cần nhớ. -2 hs viết bảng - hs khác viết nháp - 1 hs đọc lại. - hs trả lời. -Vì sao cá không biết nói? - hs trả lời. - hs trả lời. - hs trả lời. - hs trả lời. -hs trả lời. -Viết bảng -Đọc lại chữ khó viết. - Viết bài -Soát lỗi Chữa lỗi. hs nêu yêu cầu. - 2 hs làm bảng cả lớp làm nháp. - Nhận xét. Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 26 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Chính tả Tên bài dạy: Nghe viết – Sông Hương I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nghe-viết chính xác. 2.Biết trình bày đúng đoạn: mỗi mùa hè dát vàng trong bài Sông Hương. 3.Làm đúng bài tập phân biệt: r/d/gi, ưt/ưc. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 20’ 10’ 4’ I .KTBC: II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hướng dẫn nghe – viết a.HD chuẩn bị: b. Học sinh nghe – viết c. Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm BT Bài 2. Bài 3: Tìm các tiếng. C. CC-DD: - Kiểm tra viết : tranh giành, dỗ dành, rành mạch -Nhận xét- cho điểm. - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học - Đọc nội dung bài viết. - Hướng dẫn nhận xét: + Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào? + Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông Hương vào thời điểm nào? + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa? Vì sao? - Đọc cho hs viết bảng: - Nhận xét – Hướng dẫn phân biệt. - Hướng dẫn trình bày bài: - Đọc thong thả - Hướng dẫn soát lỗi. - Chấm- nhận xét chữa lỗi chung . - Gọi 4 hs lên bảng làm bài. - Đọc từng câu hỏi và yêu cầu hs trả lời. - Nhận xét. - Nhận xét tiết học - Nhắc lại kiến thức cần nhớ. - 2 hs viết bảng - Hs khác viết nháp. -Đọc bài viết: 1học sinh - hs trả lời. - vào mùa hè và những đêm trăng - hs trả lời - hs trả lời -Viết bảng: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh. - Đọc lại chữ khó viết. - Viết bài - Soát lỗi - Chữa lỗi. - 1 hs nêu yêu cầu bài 2. - 4 học sinh làm bảng cả lớp làm nháp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu phần 3. - Học sinh nghe và trả lời câu hỏi. - Đọc lại các từ Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 26 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Thủ công Tên bài dạy: Làm dây xúc xích trang trí ( t2) I. Mục tiêu : - Học sinh biết làm dây xúc xích trang trí bằng giấy thủ công. - Làm được dây xúc xích để trang trí. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II. Đồ dùng dạy học : - Dây xúc xích mẫu. Tranh quy trình. - Thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III.Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 30’ 5’ I. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh II.. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm dây xúc xích trang trí. c. Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. III.. Củng cố dặn dò. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. - Giới thiệu ngắn ngọn - Yêu cầu hs nhắc lại quy trình làm dây xúc xích trang trí bằng giấy thủ công. - Ghi bảng: + Bước 1: Cắt thành các nan giấy. + Bước 2: Dán nan giấy thành dây xúc xích. - Nhắc học sinh cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ và có độ dài bằng nhau. - Quan sát giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. - Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình. - đánh giá sản phẩm của học sinh. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, bút màu, thước kẻ để tiết sau làm đồng hồ đeo tay. - 2 hs kiểm tra chéo của nhau. - hs nêu các bước - Hs thực hành làm dây xúc xích trang trí bằng giấy thủ công. - Hs thực hành trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Cử đại diện lên trình bày. IV, Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 26 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Đạo đức Tên bài dạy: Lịch sự khi đến nhà người khác.( T1 ) I. Mục tiêu : - biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó. - biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người khác. - có thái độ đồng tình với những người biết cư xử lịch sự. II. Đồ dùng dạy học: Vở BT đạo đức, thẻ bìa xanh,đỏ,trắng. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 2’ 10’ 10’ 10’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II. Bài mới. 1 Giới thiệu bài. 2 Các hoạt động. a. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích truyện. b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. III. CC- DD: - Gọi hs lên kể lại việc gọi và nhận điện thoại trong tuần qua. + Bạn đã lịch sự khi nhận và gọi điện thoại chưa? +Nếu là con, con sẽ nói như thế nào? - Nhận xét , kết luận. - Nêu mục đích và yêu cầu tiết học rồi ghi bảng. - Kể cho hs nghe câu chuyện : Đến thăm nhà bạn. + Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì? + Sau khi được nhắc, Dũng đã có thái độ cử chỉ như thế nào? + Qua câu chuyện trên con rút ra điều gì? - Kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác, gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép thưa hỏi người chủ nhà. - Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu làm bằng miếng bìa nhỏ có ghi 1 trong những nội dung bài 2 trang 39. + Trong những việc nên làm, con đã thực hiện những việc nào? Vì sao? - Nêu lần lượt các ý trong bài 3. - Yêu cầu cả lớp trao đổi thảo luận và đưa ra ý kiến thống nhất. - Kết luận: ý a,c là đúng, blà sai vì khi đến nhà ai cũng cần cư xử lịch sự. - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu học sinh vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. 2 hs lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - lắng nghe và trả lời câu hỏi. - trả lời - trả lời. - trả lời - Lắng nghe. - Các nhóm làm việc và trình bày trước lớp. - Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm. - tự liên hệ và trả lời. - Giơ thẻ để bày tỏ thái độ. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 26 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: TN&XH Tên bài dạy: Một số loài cây sống dưới nước I. Mục tiêu : - Nói tên và nêu lợi ích của một số loài cây sống dưới nước. - Phân biệt được những cây sống trôi nổi trên mặt nước và những cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. - Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, một số cây sống ở dưới nước. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 30’ 5’ I.Kiểm tra bài cũ II. Bài mới 1 Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp Bước 2:Làm việc cả lớp. b.Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh. Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. Bước 2: Làm việc cả lớp. III. CC-DD: - yêu cầu học sinh kể tên các loài cây sông ở trên cạn theo ích lợi của chúng. - Nhận xét - đánh giá - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. - hướng dẫn hs tự đặt thêm các câu hỏi cho mỗi hình. + Bạn thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu? + Cây này có hoa không, hoa màu gì? - gọi một số hs lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước trong SGK. + Đố các con trong những cây được giới thiệu ở trong SGK, cây nào sống trôi nổi trên mặt nước, cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn? - Kết luận: Trong số những cây đó, cây lục bình, rong sống trôi nổi, cây sen có rễ và thân cắm sâu xuống dưới bùn. - yêu cầu hs đem những cây và tranh ảnh đã sưu tầm được ra cùng quan sát và phân loại dựa theo phiếu hướng dẫn quan sát. - Yêu cầu các nhóm lên giới thiệu về các cây mà nhóm mình sưu tầm được. - Nhận xét tuyên dương. - Yêu cầu hs nhắc l

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc