Kế hoạch bài học khối 1 tuần 13

Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7

I. MỤC TIÊU:

- Thành lập và thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

* Ghi chú: + Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(cột 1), bài3(cột 1), bài 4.

 +HS K-G hoàn thành tất cả các bài tập trong SGK

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Bộ biểu diễn, bộ thực hành toán1. VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

Hoạt động1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7

a. HD thành lập công thức 6 + 1 = 7 ; 1 + 6 = 7

- GV gắn mô hình 6 quả cam và 1 quả cam. HS quan sát mô hình và nêu bài toán: Có 6 quả ca thêm 1 quả cam . Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học khối 1 tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHỐI 1 TUẦN 13 ( Từ ngày 18 /11 đến ngày 22 tháng 11 năm 2013 ) Thứ ngày Môn học PPCT Tên bài dạy 2 18/11/2013 Chào cờ Toán Thể dục Học vần Học vần 49 13 111 112 Phép cộng trong phạm vi 7 Bài 13 Bài 51: Ôn tập (Tiết 2) 3 19/11/2013 Học vần Học vần Mỹ thuật Toán 113 114 50 13 Bài 52:ong,ông ( Tiết 2) Bài 13 Vẽ cá Phép trừ trong phạm vi 7 4 20/11/2013 Học vần Học vần Toán Đạo đức 115 116 51 13 Luyện tập Bài 53: ăng,âng (Tiết 2) Nghiêm trang khi chào cờ 5 21/11/2013 Học vần Học vần Hát nhạc TNXH 52 13 117 118 Bài 54: ung,ưng (Tiết 2) Học hát: Sắp đến Tết rồi Công việc ở nhà 6 22/11/2013 Học vần Học vần Toán Thủ công SHTT 11 12 13 13 T11: Nền nhà, nhà in,cá biển… T12:Con ong, cây thông,…. Phép cộng trong phạm vi 8 Các quy ước cơ bản về gấp... Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU: - Thành lập và thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. * Ghi chú: + Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(cột 1), bài3(cột 1), bài 4. +HS K-G hoàn thành tất cả các bài tập trong SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bộ biểu diễn, bộ thực hành toán1. VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 a. HD thành lập công thức 6 + 1 = 7 ; 1 + 6 = 7 - GV gắn mô hình 6 quả cam và 1 quả cam. HS quan sát mô hình và nêu bài toán: Có 6 quả ca thêm 1 quả cam . Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam? *HS đếm số quả cam và nêu đầy đủ: + 6 quả cam thêm 1 quả cam là 7 quả cam + 6 cộng 1 bằng 7 - GV ghi bảng: 6 + 1 = 7 . HS đọc ( sáu cộng một bằng bảy) * HS tự viết phép tính 1+ 6 = 7 đọc ( một cộng sáu bằng bảy ) b. Hướng dẫn HS thành lập các công thức: 5 + 2 = 7; 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 7; 3 + 4 =7 tiến hành tương tự như ở phần a. c. Giúp HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7( Nhẩm đọc cá nhân, nhóm ,cả lớp) Hoạt động 2 : Thực hành - Học sinh làm bài vào vở bài tập GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành từng bài. Bài 1: Tính HS tự hoàn thành bài. Làm xong HS yếu đọc kết quả trước lớp. Bài 2: Tính GV gợi ý để HS dựa vào các bảng cộng đã học để hoàn thành bài. + HS yếu làm dòng thứ nhất. HS khá, giỏi hoàn thành cả bài. Bài 3: Tính HS khá nhắc lại cách tính giá trị biểu thức như trong bài tập . + HS trung bình, yếu làm dòng 1. HS khá hoàn thành cả bài. Khi chữa bài HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau. Bài 4: Viết phép tính thích hợp HS khá, giỏi nêu bài toán. + HS quan sát hình vẽ viết phép tính tương ứng. GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em lựa chọn phép tính cho phù hợp. Bài 5: Nối hình với phép tính thích hợp. + HS khá, giỏi nêu yêu cầu bài. + HS tự làm vào vở. Khi chữa bài GV có thể hỏi để củng cố “ vì sao em lại làm như vậy” 3. Củng cố, dặn dò - GV chốt lại nội dung bài học. - Về chuẩn bị bài sau. Học vần BÀI 51: ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần ( HS khá, giỏi kể được 2, 3 đoạn truyện theo tranh.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh bài 51a, 51b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - 5 HS đọc từ câu ứng dụng bài 50 2. Dạy học bài mới: TIẾT 1 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu qua khung đầu bài: Hoạt động 1: Ôn vần- tiếng chứa vần +HS đánh vần, đọc trơn vần trên bảng ôn + HS nêu cách ghép âm ở cột dọc với vần ở dòng ngang để tạo thành tiếng +HS đọc các tiếng vừa ghép được (HS yếu đánh vần, đọc trơn; HS khá đọc trơn) GVnhận xét chỉnh sửa Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng HS nhẩm đọc tìm tiếng, từ chứa vần trong bài - đánh vần, đọc trơn + HS đánh vần đọc trơn từ : cuồn cuộn , con vượn , thôn bản. ( cá nhân, nhóm, cả lớp). - GV giúp HS hiểu nghĩa từ : cuồn cuộn , thôn bản Cả lớp đọc trơn đồng thanh một lượt Hoạt động 3: Viết bảng con - GV đọc cho HS lần lượt viết bảng: cuồn cuộn, con vượn. + HS viết vào bảng con.: - GV lưu ý viết các nét nối giữa chữ cái và vần. HS đọc lại bài tiết 1. TIẾT 2 * Luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc: - Đọc bài ôn tiết 1 trên bảng lớp và SGK (10 đến 12 em) - HD đọc các câu ứng dụng +HS khá tìm tiếng, từ chứa vần trong bài ôn: dẫn, đàn, con, giun + HS yếu nhẩm đánh vần, đọc trơn từng từ, câu , cả bài.( cá nhân) + HS khá nhẩm đọc trơn cả bài (cá nhân) + HS đọc trơn cả bài theo nhóm, cả lớp. + Cả lớp đọc đồng thanh 1 lượt Hoạt động 2: Luyện viết + HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu (HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định, HS yếu viết1/2 số dòng quy định) - GV theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn HS yếu. - Thu, chấm bài và nhận xét. Hoạt động 3: Kể chuyện +HS đọc tên truyện: Chia phần - GV kể lần 1: theo nội dung câu chuyện SGV - GV kể lần 2: theo tranh minh hoạ HS kể trong nhóm + Đại diện các nhóm lên kể trước lớp. - GV nhận xét đánh giá - GV hướng dẫn học sinh rút ra ý nghĩa truyện : Trong cuộc sống cần phải biết nhường nhịn nhau để cuộc sống tốt đẹp hơn. 3. Củng cố, dặn dò: - Tìm tiếng chứa vần vừa ôn tập - Chuẩn bị bài 52 Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 Học vần BÀI 52 : ONG , ÔNG I. MỤC ĐICH YÊU CẦU: - Đọc được: ong, ông; cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ong, ông; cái võng, dòng sông. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Đá bóng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ HĐ1. Bộ thực hành, biểu diễn TV1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc từ câu ứng dụng bài 51 2. Dạy học bài mới: TIẾT 1 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu qua tranh minh hoạ . Giúp HS nhận ra 2 vần mới ong, ông Hoạt động1: Dạy vần Vần ong HS đọc trơn vần ong, nêu cấu tạo vần ong? ( 2 âm: o và ng) + HS tìm và ghép vần en lên bảng gài + HS đánh vần, đọc trơn : o – ngờ - ong/ ong +H: Muốn ghép được tiếng “ võng” ta phải ghép thêm gì ? ( âm v). + HS ghép đánh vần, đọc trơn : vờ – ong – vong – ngã - võng / võng + HS nêu cách ghép từ ‘ cái võng” ghép và đọc trơn: cái võng + HS đánh vần đọc trơn: ong – võng- cái võng ( nhóm, cá nhân, cả lớp) Vần ông ( Hướng dẫn tương tự) *So sánh: ong, ông Hoạt động 2: Đọc ứng dụng + HS yếu đánh vần, đọc tiếng chứa vần mới + HS yếu: đánh vần, đọc trơn các từ. + HS khá, giỏi đọc trơn từ, GV giúp HS nhận biết nghĩa từ: cây thông, công viên ( qua hình minh hoạ) . + HS đọc trơn đồng thanh một lượt Hoạt động3: Viết bảng con GV viết mẫu, HD cách viết vần, tiếng chứa vần + HS viết lần lượt vào bảng con: ong, ông; cái võng, dòng sông -GV nhận xét, chỉnh sửa. -HS đọc toàn bài tiết 1 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc + HS đọc lại bài tiết1( cá nhân, nhóm, cả lớp) - GV giới thiệu về câu ứng dụng. +HS nhẩm đánh vần, đọc trơn câu ( cá nhân, nhóm, cả lớp) + HS đọc toàn bài trong SGK Hoạt động 2: Luyện viết + HS viết bài 52, HS viết chậm có thể viết ở lớp 1/2 số chữ Hoạt động3: Luyện nói + HS khá nêu chủ đề: Đá bóng +HS cùng thảo luận theo nhóm đôi, một vài đại diện nêu trước lớp theo gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Nơi em ở, trường học em có đội bóng không? Em có thích đá bóng không? Hoạt động nối tiếp: - Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới học - Xem trước bài 53 Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU: - Thành lập và thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. Biết làm tính trừ trong phạm vi 7 - Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. * Ghi chú: + Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài3(cột 1), bài 4. +HS K-G hoàn thành tất cả các bài tập trong SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 a. HD thành lập công thức 7 – 1 = 6 ; 7 – 6 = 1 -. HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu bài toán: Tất cả có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi có còn lại bao nhiêu hình tam giác? *HS nêu phép tính tương ứng (phép trừ) + HS ghi bảng con và đọc: 7– 1 = 6 ( bảy trừ một bằng sáu) GV giúp HS quan sát tiếp để nhận ra: “ 7 trừ 6 bằng 1” và tự ghi phép tính vào bảng con.: 7 – 6 = 1 b. Hướng dẫn HS thành lập các công thức: 7 – 5 = 2, 7– 2 = 5, 7 – 3 = 4, 7 – 4 = 3 tiến hành tương tự như ở phần a. c. Giúp HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 ( Nhẩm đọc cá nhân, nhóm ,cả lớp) Hoạt động 2: Thực hành - Hướng dẫn HS làm bài trong vở bài tập toán 1 Bài1: Số ( dành cho HS khá, giỏi) Bài 2: Tính Yêu cầu khi làm viết kết quả cho thẳng cột. HS yếu đọc kết quả trước lớp củng cố lại bảng trừ trong phạm vi 7 Bài 3: Tính Bài 4: Tính HS khá nhắc lại cách tính Gợi ý: Chẳng hạn 7 – 4 – 2 (Lấy 7 trừ 4 được 3, lấy 3 trừ 2 được 1 viết 1) HS Trung bình, yếu làm dòng1. HS khá hoàn thành cả bài. Bài 5 : Viết phép tính thích hợp HS khá, giỏi nêu bài toán . Cả lớp tự ghi phép tính thích hợp phù hợp với hình vẽ Chẳng hạn: a. 7 – 3 = 4 b. 7 – 2 = 5 + HS hoàn thành bài . GV nhận xét , đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài học. - Về chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013 Học vần BÀI 53: ĂNG, ÂNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc, viết được : ăng, âng; măng tre, nhà tầng; từ, câu ứng dụng trong bài - Viết được ăng, âng; măng tre, nhà tầng từ,. - Luyện nói được từ 2- 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh SGK bài 53 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + HS đọc câu ứng dụng bài 53 + Cả lớp viết bảng con: cây thông 2. Dạy học bài mới: Tiết 1 *Giới thiệu bài: Qua hình minh hoạ giúp HS nhận biết, đọc trơn hai vần mới: ăng, âng Hoạt động1: Dạy vần Vần ăng HS đọc trơn vần ăng, nêu cấu tạo vần ăng? ( 2 âm : ă và ng) + HS tìm và ghép vần ăng lên bảng gài: + HS đánh vần, đọc trơn :á- ngờ- ăng/ ăng H: Muốn ghép được tiếng “măng”ta phải ghép thêm gì ? ( âm m). + HS ghép đánh vần, đọc trơn : mờ – ăng – măng/măng + HS nêu cách ghép từ ‘măng tre” ghép và đọc trơn: măng tre + HS đánh vần đọc trơn: ăng- măng- măng tre ( nhóm, cá nhân, cả lớp) Vần âng ( Hướng dẫn tương tự) *So sánh: ăng và âng - Giống: Đều kết thúc bằng âm ng - Khác: ăng bắt đầu bằng ă ; âng bắt đầu bằng â Hoạt động2: Đọc ứng dụng + HS yếu đánh vần, đọc tiếng, từ chứa vần mới + HS khá, giỏi đọc trơn từ, GV giúp HS nhận biết nghĩa từ: phẳng lặng, nâng niu + HS đọc trơn đồng thanh một lượt Hoạt động3: Viết bảng con GV viết mẫu, HD cách viết vần, tiếng chứa vần + HS viết lần lượt vào bảng con: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đọc toàn bài tiết 1 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc + HS đọc lại bài tiết1( cá nhân, nhóm, cả lớp) - GV giới thiệu về câu ứng dụng. +HS nhẩm đánh vần, đọc trơn câu ( cá nhân, nhóm, cả lớp) - GV nhận xét chỉnh sửa Hoạt động 2: Luyện viết + HS viết bài 53, HS viết chậm có thể viết ở lớp 1/2 số chữ Hoạt động3: Luyện nói + HS khá nêu chủ đề: Vâng lời cha mẹ + HS cùng thảo luận theo nhóm đôi, một vài đại diện nêu trước lớp theo gợi ý: - Tranh vẽ gì? Em bé trong tranh đang làm gì? - Bố mẹ thường khuyên em điều gì? - Em có hay làm theo lời khuyên của bố mẹ không? Hoạt động nối tiếp: - Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới học. Xem trước bài 54. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 7 * Ghi chú: + Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2( cột 1,2), bài3(cột 1,3), bài 4(cột 1,2). + HS K- G hoàn thành tất cả các bài tập trong SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: - Hướng dẫn HS làm bài trong vở bài tập toán 1 Bài1: Tính + HS hoàn thành cả bài. Bài 2: Tính + HS TB – yếu làm cột 1, 2. + HS K-G hoàn thành cả bài. Bài 3: Viết phép tính thích hợp. - HS khá nêu cách làm - Gợi ý để HS sử dụng các công thức cộng, trừ đã học điền số cho phù hợp. - Chẳng hạn : 2 + ...= 7 . ta có : 2 cộng 5 bằng 7, vậy điền được số 5 vào chỗ chấm. + HS làm cột 1, 3. +HS K-G hoàn thành cả bài Bài 4: , = Gợi ý: Tính kết quả rồi mới so sánh. Chẳng hạn: 3 + 4... 6 (lấy 3 cộng 4 được 7 vì 7 lớn hơn 6 nên điền dấu bé vào chỗ trống. + HS làm cột 1, 2. + HS K-G hoàn thành cả bài. Bài 5: Viết phép tính thích hợp.( dành cho HS khá, giỏi) - GV gợi ý để HS chọn phép tính phù hợp nhất với hình vẽ Chẳng hạn: 5 + 2 = 7 hoặc 2 + 5 = 7 + HS hoàn thành bài . GV nhận xét , đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài học. - Về chuẩn bị bài sau. Đạo đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I. MỤC TIÊU: - Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn quốc kì. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. ( HS khá biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở BT đạo đức. Bút màu, giấy vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 2 - Khởi động: Cả lớp hát bài “ Lá cờ Việt Nam”. Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ * GV làm mẫu + Mời 4 HS (Mỗi tổ 1 em) lên tập chào cờ trên bảng . Cả lớp theo dõi nhận xét. + Tất cả lớp cùng đứng chào cờ theo lệnh của GV. Hoạt động 2: Thi “ Chào cờ” giữa các tổ * GV phổ biến yêu cầu cuộc thi. * Từng tổ đứng chào cờ theo lệnh của tổ trưởng * Cả lớp theo dõi, nhận xét và cùng GV cho điểm từng tổ. Tổ nào điểm cao nhất sẽ thắng cuộc. Hoạt động3: Làm bài tập 3 GV yêu cầu HS vẽ và tô màu Quốc kì: Vẽ và tô màu đúng đẹp. Không quá thời gian qui định. + HS vẽ và tô màu Quốc kì. HS vẽ và giới thiệu tranh vẽ của mình. GV và HS cùng nhận xét chung. + HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bàitheo hướng dẫn của GV. Kết luận chung; Thứ năm ngày 21 tháng11 năm 2013 Học vần BÀI 54: UNG , ƯNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được: ung, ưng; bông súng, sừng hươu; từ câu ứng dụng trong bài - Viết được: ung, ưng; bông súng, sừng hươu; từ câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói được từ 2- 4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh SGK bài 54 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + HS đọc câu ứng dụng bài 53 +Cả lớp viết bảng con: phẳng lặng 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Qua hình minh hoạ giúp HS nhận biết đọc trơn hai vần mới: ung, ưng Hoạt động1: Dạy vần Vần ung HS đọc trơn vần ung, nêu cấu tạo vần ung? ( 2 âm : u và ng) + HS tìm và ghép vần ung lên bảng gài: + HS đánh vần, đọc trơn : u- ngờ- ung/ ung H: Muốn ghép được tiếng “súng”ta phải ghép thêm gì ? ( âm s). + HS ghép đánh vần, đọc trơn : sờ – ung – sung- sắc- súng/ súng + HS nêu cách ghép từ ‘bông súng” ghép và đọc trơn: bông súng + HS đánh vần đọc trơn: ung - súng- bông súng ( nhóm, cá nhân, cả lớp) Vần ưng ( Hướng dẫn tương tự) *So sánh: ung và ưng Giống: Đều kết thúc bằng âm ng Khác: ung bắt đầu bằng u ; ưng bắt đầu bằng ư Hoạt động2: Đọc ứng dụng + HS yếu đánh vần, đọc tiếng, từ chứa vần mới + HS yếu: đánh vần, đọc trơn các từ. + HS khá, giỏi đọc trơn từ, GV giúp HS nhận biết nghĩa từ: trung thu + HS đọc trơn đồng thanh một lượt Hoạt động3: Viết bảng con GV viết mẫu, HD cách viết vần, tiếng chứa vần + HS viết lần lượt vào bảng con: ung, ưng, bông súng, sừng hươu - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đọc toàn bài tiết 1 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc + HS đọc lại bài tiết1( cá nhân, nhóm, cả lớp) - GV giới thiệu về câu ứng dụng. +HS nhẩm đánh vần, đọc trơn câu ( cá nhân, nhóm, cả lớp) Hoạt động 2: Luyện viết + HS viết bài 54, HS viết chậm có thể viết ở lớp 1/2 số chữ Hoạt động3: Luyện nói + HS khá nêu chủ đề: Rừng , thung lũng , suối, đèo. + HS cùng thảo luận theo nhóm đôi, một vài đại diện nêu trước lớp theo gợi ý: - Tranh vẽ gì? Em có biết thung lũng , suối, đèo ở đâu không? Em hãy chỉ vào tranh xem đâu là Rừng , thung lũng , suối, đèo. Hoạt động nối tiếp: Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới học. Xem trước bài 55 Tự nhiên và xã hội CÔNG VIỆC Ở NHÀ I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Kể được một số công việc thường làm của mỗi người trong gia đình. HS khá: Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình bài 13 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Quan s¸t h×nh *KÓ tªn mét sè c«ng viÖc ë nhµ cña mçi ng­êi trong gia ®×nh HS quan s¸t c¸c h×nh trong bµi 13 theo cÆp. Tr¶ lêi c©u hái theo gîi ý: + Mäi ng­êi trong gia ®×nh b¹n nhá ®ang lµm g×? GV gióp HS nªu ®­îc: Nh÷ng viÖc lµm trong c¸c h×nh võa quan s¸t kh«ng chØ gióp cho nhµ cö© ®­îc s¹ch sÏ mµ cßn thÓ hiÖn sù quan t©m, g¾n bã cña mçi ng­êi trong gia ®×nh.(HS kh¸, giái) Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm * KÓ ®­îc tªn mét sè c«ng viÖc ë nhµ cña nh÷ng ng­êi trong gia ®×nh m×nh. * KÓ ®­îc c¸c viÖc mµ em th­êng lµm ®Ó gióp bè mÑ. * Chia líp thµnh c¸c nhãm 4. C¸c em kÓ cho nhau nghe vÒ c«ng viÖc th­êng lµm cña mäi ng­êi trong gia ®×nh m×nh §¹i diÖn c¸c nhãm kÓ tr­íc líp .KÕt luËn : Mçi ng­êi trong gia ®×nh ®Òu ph¶i tham gia vµo lµm viÖc nhµ tuú theo søc cña m×nh. Ho¹t ®éng3: Quan s¸t h×nh * HS hiÓu ®iÒu g× sÏ x¶y ra khi trong nhµ kh«ng cã ai quan t©m dän dÑp. * HS quan s¸t h×nh trang 29 theo nhãm ®«i tr¶ lêi theo gîi ý sau: + T×m ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a hai h×nh ë trang 29? + Em thÝch c¨n phßng nµo ? T¹i sao? + §Ó cã ®­îc c¨n nhµ gän gµng, s¹ch sÏ em ph¶i lµm g×? * §¹i diÖn c¸c nhãm nªu tr­íc líp KÕt luËn chung: Mäi ng­êi cïng quan t©m ®Õn viÖc dän nhµ cöa kh«ng chØ gióp cho nhµ cö© ®­îc s¹ch sÏ mµ cßn thÓ hiÖn sù quan t©m, g¾n bã cña mçi ng­êi trong gia ®×nh.(HS kh¸, giái) CÇn ph¶i biÕt gióp ®ì bè mÑ nh÷ng c«ng viÖc võa søc. Thứ sáu ngày 22 tháng11 năm 2013 Tâp viết TUẦN 11 NỀN NHÀ,NHÀ IN,CÁ BIỂN, YÊN NGỰA,CUỘN DÂY... I.MỤC TIÊU: -Giúp HS viết đúng,đẹp các từ ngữ: nền nhà,nhà in,cá biển,yên ngựa, cuộn dây, -Víêt đúng chữ thường,đúng quy định của kiểu chữ nét đều. HS viết đúng quy trình các con chữ. - HS K,G viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết. II. CHUẨN BỊ: - GV:bảng phụ viết mẫu các từ luyện viết. - HS vở luyện viết,bảng con,phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bµi cò: -HS viÕt vµo b¶ng con tõ: kh«n lín,c¬n m­a. -GV nhËn xÐt. 2. Bµi míi: - Giíi thiÖu bµi. * GV cho häc sinh quan s¸t ch÷ mÉu ®· viÕt s½n ë b¶ng phô vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái. ? Tõ “nÒn nhµ” gåm cã mÊy tiÕng? mçi tiÕng cã ©m vµ vÇn g×.(HS K,G tr¶ lêi,h/s TB,Y nh¾c l¹i). ? Tõ “nhµ in”gåm cã mÊy tiÕng? mçi tiÕng gåm cã nh÷ng ©m vµ vÇn g×. ? Tõ “c¸ biÓn” gåm cã mÊy tiÕng? mçi tiÕng gåm cã ©m vµ vÇn g× ghÐp l¹i. ? Tõ “yªn ngùa” gåm cã mÊy tiÕng?mçi tiÕng gåm cã ©m vµ vÇn g× ghÐp l¹i. - GV cho HS nh¾c l¹i c¸c nÐt nèi gi÷a c¸c con ch÷ trong tiÕng,kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c tiÕng trong tõ. *H§2: HD h/s viÕt vµo vë tËp viÕt. +HS viÕt c¸c tõ ®· HD vµo b¶ng con.GV nhËn xÐt. +HS viÕt bµi vµo vë tËp viÕt.GV q/s gióp ®ì h/s TB,Y. - HS K,G viÕt c¶ bµi. - GV thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt. 3. Cñng cè,dÆn dß: - HS nh¾c l¹i c¸c nÐt nèi gi÷a c¸c con ch÷ trong tiÕng. - GV tuyªn d­¬ng mét sè bµi viÕt ®Ñp. -DÆn HS vÒ nhµ tËp viÕt nh÷ng tõ cßn l¹i trong vë tËp viÕt. Tâp viết TUẦN 12 CON ONG,CÂY THÔNG,VẦNG TRĂNG, .. I.MỤC TIÊU:- - Giúp HS viết đúng,đẹp các từ ngữ:con ong,cây thông,vầng trăng, củ gừng. - Víêt đúng chữ thường,đúng quy định của kiểu chữ nét đều. HS viết đúng quy trình các con chữ. - HS K,G viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:bảng phụ viết mẫu các từ luyện viết. - HS vở luyện viết,bảng con,phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - HS viết vào bảng con từ: bông súng - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. *HĐ1:HD học sinh viết các từ ngữ. - GV cho học sinh quan sát chữ mẫu đã viết sẵn ở bảng phụ và trả lời các câu hỏi. ? Từ “con ong” gồm có mấy tiếng? mỗi tiếng có âm và vần gì.(HS K,G trả lời,h/s - TB,Y nhắc lại. ? Từ “cây thông”gồm có mấy tiếng? mỗi tiếng gồm có những âm và vần gì. ? Từ “vầng trăng” gồm có mấy tiếng? mỗi tiếng gồm có âm và vần gì ghép lại. ? Từ “cây sung” gồm có mấy tiếng? mỗi tiếng gồm có âm và vần gì ghép lại. - GV cho HS nhắc lại các nét nối giữa các con chữ trong tiếng,khoảng cách giữa các tiếng trong từ. *HĐ2: HD h/s viết vào vở tập viết. + HS viết các từ đã HD vào bảng con.GV nhận xét. + HS viết bài vào vở tập viết.GV q/s giúp đỡ h/s TB,Y. - HS K,G viết cả bài. - GV thu bài chấm và nhận xét. 3 Củng cố,dặn dò: - HS nhắc lại các nét nối giữa các con chữ trong tiếng. - GV tuyên dương một số bài viết đẹp. - Dặn HS về nhà tập viết những từ còn lại trong vở tập viết. Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I.MỤC TIÊU: - Thành lập và thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. Biết làm tính cộng trong phạm vi 8. Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. * Ghi chú: + Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2( cột 1,3,4), bài3(cột 1,), bài 4(a). +HS K-G hoàn thành tất cả các bài tập trong SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ biểu diễn, bộ thực hành toán1. VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC Hoạt động1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 a. HD thành lập công thức 7 + 1 = 8 ; 1 + 7 = 8 - GV gắn mô hình 7 quả cam và 1 quả cam. HS quan sát mô hình và nêu bài toán *HS đếm số quả cam và nêu đầy đủ: + 7 quả cam thêm 1 quả cam là 8 quả cam + 7 cộng 1 bằng 8 - GV ghi bảng: 7+ 1 =8 . HS đọc ( bảy cộng một bằng tám) - GV giúp HS quan sát tiếp để nhận ra phép tính 1+ 7= 8 đọc ( một cộng bảy bằng tám) b. Hướng dẫn HS thành lập các công thức: 6 + 2 = 8; 2 + 6 = 8; 5 + 3 = 8; 3 + 5 =8, 4 + 4 = 8 tiến hành tương tự như ở phần a. c. Giúp HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 ( Nhẩm đọc cá nhân, nhóm ,cả lớp) Hoạt động 2 : Thực hành - Học sinh làm bài vào vở bài tập GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành từng bài. Bài 1: Tính + HS tự hoàn thành bài..Lưu ý HS viết các số phải thật thẳng cột. Làm xong HS yếu đọc kết quả trước lớp.để củng cố các phép tính cộng trong phạm vi 8 Bài 2: Tính GV gợi ý để HS dựa vào các bảng cộng đã học để hoàn thành bài. + HS làm cột 1, 2, 3. + Khi chữa bài cho HS nêu theo cột để củng cố quan hệ giữa phép cộng và trừ . Bài 3: Tính + HS khá nhắc lại cách tính giá trị biểu thức như trong bài tập . Chẳng hạn : 1 + 3 + 4 = 8 (1 cộng 3 bằng 4 , 4 cộng 4 bằng 8 viết 8). + HS làm dòng 1, 2 .. + Khi chữa bài HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau. Bài 4: Viết phép tính thích hợp + HS khá, giỏi nêu bài toán. + HS quan sát hình vẽ viết phép tính tương ứng. GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em lựa chọn phép tính cho phù hợp. Chẳng hạn: a. 5 + 3 = 8 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài học. - Về chuẩn bị bài sau. Thủ công CÁC QUI ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY , GẤP HÌNH I. MỤC TIÊU: – Biết các kí hiệu, qui ước về gấp giấy. - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, qui ước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Mẫu vẽ những kí hiệu, qui ước về gấp giấy - HS: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Họat động 1: Giới thiệu các kí hiệu * Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm: (_._._._._._._._) * Đường dấu giữa là đường có nét đứt: (_ _ _ _ _ _ _) * Đường dấu gấp vào: trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào * Đường dấu gấp ngược ra phía sau: Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong Hoạt động 2: Thực hành + HS tập vẽ các kí hiệu vào vở thủ công GV quan sát, nhận xét chung kết quả của HS. Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT LỚP - Gọi lần lượt các tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần qua của tổ. - GV đánh giá,nhận xét về nề nếp học tập,VS trường lớp,VS cá nhân. - Bình xét,xếp loại các tổ trong tuần. -Tổ chức trò chơi:Con thỏ. - Phổ biến nội dung tuần tới.

File đính kèm:

  • docLOP 1 TUAN 13.doc
Giáo án liên quan