TOÁN:
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
II. Đồ dùng : que tính
III. Các hoạt động dạy học:
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học khối 1 tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2013
TOÁN:
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
II. Đồ dùng : que tính
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài:
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Làm cột 2, 3.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.
- GV chữa bài, củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ( cột 3).
Bài 2:Số?
- Hướng dẫn HS nêu cách làm bài.
- GV làm mẫu 1 bài:
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV chữa bài
Bài 3: Làm cột 2, 3 ( HS khá, giỏi)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, củng cố.Bài 4: Cho HS xem tranh, nêu bài toán.
+ Nêu phép tính thích hợp ?
GV chữa bài.
b, Tiến hành tương tự như phần a,
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Dặn : Về nhà luyện tập thêm.
- 2, 3 HS đọc bảng trừ 3.
- Lớp nhận xét.
+ Tính.
- HS làm bài (Sử dụng que tính để tính đối với những HS chưa nhẩm được )
- HS nêu .
- HS thực hiện cùng GV.
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
+ Viết phép tính thích hợp( +, - ) vào chỗ chấm.
- HS làm lần lượt vào bảng con.
- HS khá, giỏi nêu bài toán: “ Hùng có 2 quả bóng, Hùng cho Lan 1 quả . Hỏi Hùng còn lại mấy quả bóng ?
- 1 HS giỏi lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào bảng con
2 – 1 = 1
- Tự học .
ĐẠO ĐỨC:
Bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lẽ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết phân biệt các hành vi , việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- GDKNS:
+ KN giao tiếp : ứng xử với anh, chị em trong gia đình.
+ KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các truyện , tấm gương, … , về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1: Làm bài tập 3
- GV giải thích cách làm: Em hãy nối các bức tranh với chữ Nên hoặc Không nên cho phù hợp.
- GV mời một số em lên bảng làm.
- GV kết luận:
Tranh 1: Nối với chữ Không nên vì anh không cho em chơi chung.
Tranh 2: Nối với chữ Nên vì anh đã biết hướng dẫn em học chữ.
Tranh 3: Nối với chữ Nên vì hai chị em đã biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà.
Tranh 4: Nối với chữ Không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em.
Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
HĐ2: HS chơi đóng vai.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của bài tập 2 (mỗi nhóm đóng vai một tình huống).
- GV yêu cầu:
+ Cách cư xử của anh chị đối với em nhỏ,của em nhỏ đối với anh chị qua việc đóng vai của các nhóm như vậy đã được chưa? Vì sao?
- GV kết luận :
- Là anh chị,cần phải nhường nhịn em nhỏ.
- Là em,cần phải lễ phép,vâng lời anh chị.
HĐ3: Liên hệ
- Cho HS tự liên hệ bản thân hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ.
- GV khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở nhữnh em còn chưa thực hiện.
* Kết luận chung:
Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy,em cần phải thương yêu,quan tâm,chăm sóc anh,chị ,em;biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy,gia đình mới hoà thuận,cha mẹ mới vui lòng.
3. Tổng kết,dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Dặn : Về nhà thực hiện tốt như bài học.
- HS nắm yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS đóng vai.
- Các nhóm HS chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nhận xét và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS tự kể trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Tự thực hiện.
Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2013
TNXH:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Khắc sâu hiểu biết về thực hành vệ sinh cá nhân hằng ngày để giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như:
- Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt.
- Buổi trưa: ngủ trưa; chiều tắm gội
- Buổi tối: đánh răng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Khởi động:
- Trò chơi “Chi chi, chành chành”
- GV nêu cách chơi , hướng dẫn cách chơi.
2. Dạy bài mới:
- Gv giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1: Thảo luận cả lớp.
Bước 1: GV nêu câu hỏi:
+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
+ Cơ thể người gồm có mấy phần. Đó là những phần nào?
+ Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ?
+ Nếu thấy bạn chơi súng cao su , em sẽ khuyên bạn như thế nào?
+ Khi thấy bạn dùng que ngoáy tai em sẽ làm gì ?
+ Vậy chúng ta cần làm gì để tai, mắt khỏi bị hỏng ?
Bước 2: Cho HS xung phong trả lời từng câu hỏi.
- Nhận xét tuyên dương và bổ sung ( nếu thiếu ý ở mỗi câu hỏi).
HĐ2: Nhớ lại và kể về các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày.
Bước 1: GV nêu câu hỏi:
+ Con hãy nhớ và kể lại trong một ngày( từ sáng đến khi đi ngủ ) con đã làm những gì?
Bước 2: Dành ít phút để từng HS nhớ lại.
Bước 3: Gọi một số HS lên trả lời câu hỏi.
Sau từng câu trả lới của HS, GV yêu cầu giải thích để các em hiểu rõ và khắc sâu.
Nếu các em nói sai, GV uốn nắn, nhắc nhở và giải thích để các em rõ.
Kết luận: Nhắc lại các viêc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày đề HS khắc sâu và có ý thức thực hiện.
3. Củng cố dặn dò
*Hôm nay học bài gì ?
+ Những việc thường ngày em làm để bảo vệ cơ thể và sức khoẻ là gì?
- Hướng dẫn HS thực hành ở nhà
- HS lắng nghe cách chơi và chơi
- HS nắm câu hỏi để trả lời:
+ Đầu , mắt , mũi, mồm miệng, ngực, mình, tay, chân....
+ Cơ thể người gồm 3 phần. Đó là: đầu ,mình, tay chân
+ ... Mắt, mũi, lưỡi, tai, da
+... không nên chơi như vậy vì rất nguy hiểm, nếu không may bắn vào mắt sẽ bị hỏng mắt.
+... không nên ngoáy tai như vậy sẽ bị thủng màng nhĩ và sẽ bị điếc.
+ ... phải bảo vệ và giữ gìn tai, mắt
- HS trả lời trước lớp – HS khác bổ sung
- HS theo dõi, trả lời.
+ Buổi sáng ngủ dậy đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, học bài, ăn sáng và đi học. Trưa đi học về ăn cơm, ngủ trưa. Chiều đi học, ....
- HS nhớ các việc đã làm trong một ngày.
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
+ Thường xuyên tắm giặt, thay áo quần, ăn uống đủ chất, đánh răng, súc miệng, tập thể dục
- Tự học
Chiều, thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2013
Toán :
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3 và 4 đã học cho HS.
- Rèn luyện kỹ năng làm tính trừ .
- Bồi dưỡng năng lực học Toán cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Luyện tập:
- Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập :ở VTHT1( trang 33):
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn và làm mẫu 1 bài .
- Cho HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, củng cố.
Bài 2: Tính
- GV hướng dẫn và làm mẫu 1 bài.
- GV lưu ý HS viết các số thẳng cột với nhau.
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm.
- GV chữa bài, nhận xét và củng cố.
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- GV hướng dẫn và làm mẫu :
3 > 4 - 2
- Cho làm lần lượt vào bảng con.
- GV nhận xét , củng cố cách so sánh.
3. Tổng kết:
- GV hệ thống nội bài .
- Nhận xét tiết học.
HS quan sát GV làm mẫu.
- HS nêu kết quả:
- HS quan sát GV làm mẫu.
- HS làm bài trên bảng:
- HS quan sát GV làm mẫu .
- HS làm vào bảng con:
GDNGLL:
GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG
TẠI SAO CHẢI RĂNG ?
I. Yêu cầu giáo dục:
- HS hiểu lý do cần chải răng và lợi ích của việc chải răng.
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Giải thích việc chải răng có ích lợi gì và tác hại của việc khơng chải răng thường xuyên. Sinh hoạt văn nghệ.
Hình thức: Quan sát nhận xét.
III. Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện :
Bánh ngọt, bàn chải, ly nước và kem đánh răng.
Tranh một học sinh cuời tươi do chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ và một hs ôm mặt khóc vì không chải răng thường xuyên.
Một cái chén, đũa, muỗng bẩn dính thức ăn.
Thau và nước rửa
Tổ chức: Sinh hoạt tập thể lớp.
IV. Tiến hành hoạt động:
Mở đầu: Lớp hát tập thể
GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết học.
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
- Gv cho hs quan sát 1 cái chén dơ có dính thức ăn
- Muốn cho chén sạch các em phải làm gì?
GV rửa chén cho hs trơng thấy
GV liên hệ đến việc muốn giữ cho răng sạch thì phải chải răng.
- Chọn 1 hs lên ăn bánh ngọt, cho các bạn xem răng. Nhận xét
- Sau đó yêu cầu bạn vừa ăn bánh đi đánh răng, cho các bạn kiểm tra lại và nhận xét
-Vậy em nào biết chải răng để làm gì?
GV nhận xét
GV cho hs quan sát tranh một hs cười tươi và một hs đang ôm mặt khóc, cho hs so sánh giữa 2 việc chải răng và không chải răng.
- Em chọn làm theo bức tranh nào?
GV kết luận: Chúng ta phải thường xuyên chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ để giữ cho răng luôn sạch sẽ tránh được bệnh sâu răng.
Hoạt động 2 : Sinh hoạt văn nghệ
- Rửa chén
- Để lấy sạch thức ăn dính trên răng và nướu sau khi ăn, để không bị sâu răng và viêm nướu.
- Hình cười tươi chứng tỏ bạn ấy chải răng thường xuyên và có một hàm răng đẹp. Hình ôm mặt khóc chứng tỏ bạn ấy không thường xuyên đánh răng, và bạn ấy đã bị đau do sâu răng
Bức tranh bạn cười tươi.
V. Kết thúc hoạt động:
- Tuyên dương những em tích cực trong giờ học
- GV nhận xét tiết học
Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2013
TOÁN:
Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Các mô hình: 4 quả cam, 4 con vịt, 4 chấm tròn,…
- HS : Bảng con .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1: Giới thiệu phép trừ,bảng trừ trong phạm vi 4.
a) Hướng dẫn HS học phép trừ :
4 – 1 = 3
- GV đính lần lượt lên bảng: 4 quả cam, sau đó bớt 1 quả cam và nêu bài toán:
“ Có 4 quả cam, lấy đi 1 quả. Hỏi còn lại mấy quả ?” .
- Cho HS nêu lại bài toán.
- Gọi HS tự nêu câu trả lời.
- Cho HS nêu phép tính.
- Gọi HS đọc : Bốn trừ một bằng ba.
b) Hướng dẫn HS làm phép trừ :
4 – 2 = 2 ; 4 – 3 = 1
Tiến hành tương tự như đối với 4 - 1 = 3.
c) Hướng dẫn HS nhận biết về mối quan hệ giữa cộng và trừ.
- GV đính 3 chấm tròn , sau đó đính tiếp 1 chấm tròn nữa và lần lượt hỏi:
H: Có mấy chấm tròn?...
H: 3 cộng 1 bằng mấy?
H: 1 cộng 3 bằng mấy?
- GV bớt 1 chấm tròn và hỏi lần lượt:H: 4 chấm tròn bớt một chấm tròn còn lại mấy chấm tròn?
H: Bốn trừ một bằng mấy?
H: Bốn trừ ba bằng mấy?
- GV giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ từ bộ ba các số1,3, 4
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ 4 vừa lập.
HĐ2: Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Làm cột 1, 2.
H: Bài 1 yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn và làm mẫu:
4 – 1 = 3
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả
( Thực hiện theo từng cột)
- GV nhận xét, củng cố.
Bài 2: Tương tự bài 1
- Lưu ý HS phải viết các số thẳng cột với nhau.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV chữa bài , củng cố.
Bài 3: Cho HS xem tranh, nêu bài toán.
+ Viết phép tính thích hợp?
- GV chữa bài .
2. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bảng trừ 4.
Dặn: Vễ nhà học thuộc bảng trừ 4.
- HS quan sát.
- HS nêu lại bài toán.
+ 4 quả cam bớt 1 quả cam còn 3 quả cam.
- HS nêu: 4 – 1 = 3
- HS đọc.
+ Có ba chấm tròn, ….
+ 3 cộng một bằng 4.
+ 1 cộng 3 bằng 4.
+ … còn ba chấm tròn.
+ 4 trừ 1 bằng 3.
+ 4 trừ 3 bằng 1.
- HS đọc bảng trừ 4.
+ Tính.
- HS thực hiện cùng GV.
- HS làm bài :
- HS làm vào bảng con
- HS khá, giỏi nêu bài toán: “ Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi , Hỏi còn lại mấy bạn? ”.
- HS viết phép tính vào bảng con .
- 1 HS giỏi lên bảng làm.
4 – 1 = 3
- 1, 2 HS đọc.
Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2013 To¸n
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về bảng trừ trong phạm vi 4 đã học cho HS.
- Rèn luyện kỹ năng tính( làm tính trừ ) thành thạo.
- HS biÓu thÞ t×nh huèng trong tranh b»ng h×nh vÏ thÝch hîp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài ôn:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng
- GV hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Tương tự bài 1.
- Lưu ý HS viết các số thẳng cột với nhau.
Nhóm 1: Làm 3 phép tính đầu.
Nhóm 2: Làm cả bài
GV chữa bài.
Bµi 2 : viÕt sè thÝch hîp :
- HD c¸ch lµm (võa lµm mÉu võa HD)
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm: Tính kết quả của từng vế rồi so sánh và điền dấu.
Nhóm 1: Làm cột 1
Nhóm 2: Làm 2 cột.
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm.
- GV chữa bài,củng cố cách so sánh.
Bài 5: a/ Cho HS xem tranh, nêu bài toán.
+ Nêu phép tính thích hợp?
- GV chữa bài.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
3. Củng cố,dặn dò:
- Cho HS nhắc lại bảng trừ 4.
- Nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà ôn lại bảng trừ 4 và luyện
-HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài – 3 HS lên bảng( Yêú, TB, Khá) .
- Lớp nhận xét.
-Nªu miÖng kÕt qu¶ (CN) – c¶ líp NxÐt
+ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài
- HS khá,giỏi nêu bài toán:
- 1 HS giỏi lên bảng làm – lớp làm ở VBT.
4 – 2 = 2
Chiều, thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2013
To¸n
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về bảng trừ trong phạm vi 4 đã học cho HS.
- Rèn luyện kỹ năng tính( làm tính trừ ) thành thạo.
- HS biÓu thÞ t×nh huèng trong tranh b»ng h×nh vÏ thÝch hîp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài ôn:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng
- GV hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Tương tự bài 1.
- Lưu ý HS viết các số thẳng cột với nhau.
Nhóm 1: Làm 3 phép tính đầu.
Nhóm 2: Làm cả bài
GV chữa bài.
Bµi 2 : viÕt sè thÝch hîp :
- HD c¸ch lµm (võa lµm mÉu võa HD)
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm: Tính kết quả của từng vế rồi so sánh và điền dấu.
Nhóm 1: Làm cột 1
Nhóm 2: Làm 2 cột.
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm.
- GV chữa bài,củng cố cách so sánh.
Bài 5: a/ Cho HS xem tranh, nêu bài toán.
+ Nêu phép tính thích hợp?
- GV chữa bài.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
3. Củng cố,dặn dò:
- Cho HS nhắc lại bảng trừ 4.
- Nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà ôn lại bảng trừ 4 và luyện
- HS mở VBT Toán,trang 42.
- HS tự làm bài – 3 HS lên bảng( Yêú, TB, Khá) .
- Lớp nhận xét.
-Nªu miÖng kÕt qu¶ (CN) – c¶ líp NxÐt
+ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài
- HS khá,giỏi nêu bài toán:
- 1 HS giỏi lên bảng làm – lớp làm ở VBT.
4 – 2 = 2
Thứ 6 ngày 25 tháng 10năm 2013
Toán:
Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I. Mục tiêu:
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 5 đã học .
- Rèn luyện kỹ năng tính ( làm tính trừ) thành thạo, chính xác.
- HS nắm được bài và làm được bài tập .
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài :
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng
- Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
H: Bài yêu cầu làm gì ?
- Cho HS tự làm bài .
Nhóm 1 : Làm cột 1.
Nhóm 2: Làm cột 2, 3 , 4.
- GV theo dòi và giúp đỡ HS.
Bài 2(cột1) HS nêu:
Cho Hs làm bài
- GV chữa bài , củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
Bài 3: Tương tự bài 1.
- Lưu ý HS viết các số thẳng cột với nhau.
Nhóm 1: Làm 3 phép tính đầu.
Nhóm 2: Làm cả bài.
- Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài .
Bài 4a: Cho HS xem tranh , nêu bài toán.
+ Nêu phép tính thích hợp ?
- GV chữa bài .
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bảng trừ 5.
- Nhận xét tiết học.
Dặn : Về nhà ôn lại bảng trừ 5 cho thuộc.
- 2, 3 HS đọc.
+ Tính.
- HS làm bài – 3 HS lên bảng làm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài :
- HS khá, giỏi nêu bài toán.
- 1 HS giỏi lên bảng làm
- Lớp làm ở VBT.
5 – 1 = 4
+ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- 2 HS lên bảng làm.
4 – 1 < 5 – 1 5 – 3 = 4 – 2
5 – 2 5 – 4
- Lớp nhận xét.
- Tự học.
THỦ CÔNG:
Bài: XÉ , DÁN HÌNH CON GÀ CON ( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Biết cách xé dán hình con gà con đơn giản.
- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ , mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
+ Với HS khéo tay: Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ , mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ.
- Có thể xé thêm được hình con gà con có kích thước, hình dạng, màu sắc khác
- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV :Bài mẫu xé dán hình con gà con , giấy thủ công màu vàng, quy trình xé dán,hồ dán ,khăn lau tay.
- HS :Giấy nháp có kẻ ô li ,bút chì ,thước kẻ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi bảng
a, Quan sát nhận xét
-Treo bài mẫu cho HS quan sát .
+ Nêu đặc điểm , hình dáng, màu sắc của con gà con?
+ Con gà con có gì khác so với gà lớn về đầu,
mình thân , cánh lông đuôi?
+ Con gà con ăn gì?
b, Hướng dẫn làm mẫu
* Xé dán thân gà
*treo quy trình xé lên bảng
-Vẽ hình chữ nhật dài 10 ô ngắn 8 ô.
Xé hình chữ nhật rời ra khỏi giấy,xé 4 góc của hình chữ nhật.Sau đó chỉnh lại.
* Xé hình đầu gà
Hình vuông cạnh 5 ô ,cùng màu với thân gà
* Dán hình
- Hướng dẫn HS dán từng bước lần lượt dán thân gà ,đầu gà.
* Vẽ hình mỏ, mắt, chân và đuôi gà.
-Treo thân gà hoàn chỉnh cho HS quan sát .
* Cho HS nhắc lại các bước.
3. Thực hành:
- Cho HS xé, dán hình con gà con.
- GV theo dõi giúp đỡ những em làm yếu
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
4. Nhận xét ,dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS chẩn bị tiết sau thực hành.
- Các tổ trưởng tự kiểm tra trong nhóm .Báo cáo lại với GV.
- Quan sát nhật xét, lớp theo dõi bổ sung: Gà gồm có : đầu, mình , thân ,
lông màu vàng, đuôi,
+Gà lớn đầu to,có mào,mình to, lông nhiều , đuôi dài, chân cao.
+ ... ăn tấm
- Theo dõi lắng nghe .
- 1 - 2 HS nhắc lại. HS khác lắng nghe.
- Cả lớp thực hành xé, dán hình con gà con trên tờ giấy có kẻ ô li.
- Tự chuẩn bị ở nhà
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu
- HS nắm được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.
- Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.
- GDHS mạnh dạn và biết tự quản trong các giờ học và các giờ HĐTT.
II.Lên lớp:
1. Nhận xét các hoạt động tuần 10:
+ Đạo đức:
- Các em chăm ngoan, lễ phép, chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ.
+ Học tập:
- Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. Có đầy đủ dụng cụ học tập.
- Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Thi đua giành nhiều hoa điểm 10.
+ Nề nếp:
- Nề nếp lớp tương đối tốt.
+ Thể dục – Vệ sinh:
- Tham gia học Thể dục chính khoá đều đặn, trang phục đầy đủ.
- Vệ sinh lớp học và khu vực được giao sạch sẽ. Song một số em ý thức giữ vệ sinh chưa cao.
+ Lao động: Hoàn thành công việc .
-Tồn tại :còn 1 số em hay quên đồ dùng, sách vở.
2.Bình xét và xếp loại thi đua.
- GV nhận xét về ưu, khuyết điểm của từng HS và xếp điểm.
- Tuyên dương những HS xuất sắc.
- Nhắc nhở HS còn vi phạm.
3.Phương hướng tuần tới
-Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.
- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động.
- Thường xuyên kiểm tra đồ dùng, sách vở của HS.
- Phụ đạo HS yếu. Luyện chữ viết .
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các vần đã học ở bài 41 cho HS.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, viết cho HS.
- Giúp HS KT đọc, viết được: m
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Dạy bài ôn:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
- GV hướng dẫn HS KT đọc, viết m.
a. Luyện đọc:
- GV viết bài lên bảng:
cái chiếu, yêu quý, miêu tả, gầy yếu, hiếu thảo, yểu điệu, cây liễu, phiếu thu. Buổi chiều, bé chơi thả diều ở bờ đê. Bà nội đã già yếu rồi. Chị Hiếu múa dẻo quá. Chú Tiếu biếu dì nga gói trà.
- GV hướng dẫn đọc – Đọc mẫu.
- Gọi HS luyện đọc: HS yếu cho các em đọc đánh vần trước rồi mới đọc trơn.
HS khá, giỏi yêu cầu đọc trơn và tăng dần tốc độ.
- GV nhận xét HS đọc.
b. Luyện viết:
- GV cho HS viết các từ: cái chiếu, yêu quý, miêu tả, gầy yếu, hiếu thảo, yểu điệu, cây liễu vào vở, mỗi từ viết 1 hàng.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- GV chấm một số bài , nhận xét.
3. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương những em học tốt.
Dặn : Về nhà luyện tập thêm.
- HS đọc, viết theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc nhẩm bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.
- Cả lớp đọc.
- HS viết vào vở ô ly( theo mẫu ở bảng).
- Tự học.
__________________________________________________________
Chiều thứ 6 ngày 29 / 10 / 2010
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các vần đã học trong tuần cho HS.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, viết cho HS.
- Giúp HS KT đọc, viết được: m
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Dạy bài ôn:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
- GV hướng dẫn HS KT đọc, viết m.
a. Luyện đọc:
- GV viết bài lên bảng:
cái gàu, vỏ trấu, nhỏ xíu, lều trại, điệu múa, yêu chiều, quả táo tàu, xâu cá, hiu hiu, mếu máo, nghêu ngao. Mẹ nấu riêu cua . Gió thổi hiu hiu. Chiều nay, bố đi xa về.
- GV hướng dẫn đọc – Đọc mẫu.
- Gọi HS luyện đọc: HS yếu cho các em đọc đánh vần trước rồi mới đọc trơn.
HS khá, giỏi yêu cầu đọc trơn và tăng dần tốc độ.
- GV nhận xét HS đọc.
b. Luyện viết:
- GV cho HS viết các từ: cái gàu, vỏ trấu, nhỏ xíu, lều trại, điệu múa, yêu chiều, xâu cá vào vở, mỗi từ viết 1 hàng.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- GV chấm một số bài , nhận xét.
3. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương những em học tốt.
Dặn : Về nhà luyện tập thêm.
- HS đọc, viết theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc nhẩm bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.
- Cả lớp đọc.
- HS viết vào vở ô ly( theo mẫu ở bảng).
- Tự học.
ĐẠO ĐỨC:
Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lẽ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết phân biệt các hành vi , việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- GDKNS:
+ KN giao tiếp : ứng xử với anh, chị em trong gia đình.
+ KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Các truyện , tấm gương, … , về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1: Làm bài tập 3
- GV giải thích cách làm: Em hãy nối các bức tranh với chữ Nên hoặc Không nên cho phù hợp.
- GV mời một số em lên bảng làm.
- GV kết luận:
Tranh 1: Nối với chữ Không nên vì anh không cho em chơi chung.
Tranh 2: Nối với chữ Nên vì anh đã biết hướng dẫn em học chữ.
Tranh 3: Nối với chữ Nên vì hai chị em đã biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà.
Tranh 4: Nối với chữ Không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em.
Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
HĐ2: HS chơi đóng vai.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của bài tập 2 (mỗi nhóm đóng vai một tình huống).
- GV yêu cầu:
+ Cách cư xử của anh chị đối với em nhỏ,của em nhỏ đối với anh chị qua việc đóng vai của các nhóm như vậy đã được chưa? Vì sao?
- GV kết luận :
- Là anh chị,cần phải nhường nhịn em nhỏ.
- Là em,cần phải lễ phép,vâng lời anh chị.
HĐ3: Liên hệ
- Cho HS tự liên hệ bản thân hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ.
- GV khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở nhữnh em còn chưa thực hiện.
* Kết luận chung:
Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy,em cần phải thương yêu,quan tâm,chăm sóc anh,chị ,em;biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy,gia đình mới hoà thuận,cha mẹ mới vui lòng.
3. Tổng kết,dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Dặn : Về nhà thực
File đính kèm:
- Giao an lop 1 tuan 3 den tuan 10.doc