Kế hoạch bài học lớp 2 buổi 2 tuần 14

 Toán

 Luyện tập

A. Mục tiêu:

- Rèn KN thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 - 8

- Củng cốcách tìm số hạng chưa biết của một tổng.

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học lớp 2 buổi 2 tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2012 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Rèn KN thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 - 8 - Củng cốcách tìm số hạng chưa biết của một tổng. B. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Rèn KN thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 - 8 Bài 1:Đặt tính rồi tính. - Goi hs nêu yêu cầu của BT - GV yêu cầu hs làm bài cá nhân vào VBT. - Gọi 3 hs lên bảng làm bài - GV nhận xét củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết của một tổng Bài 2: Tìm x. - GV cho hs làm bài vào VBT trang 68. - Goi 3 hs lên bảng làm và nêu cách làm. - GV nhận xét chốt kết quả và củng cố cách tìm số hạng chưa biết của một tổng. Bài 3: Tìm x: (HS khá giỏi làm thêm) x + 38 = 87 – 19 x + 25 = 36 + 27 - GV lưu ý hs đưa bài toán về dạng cơ bản bằng cách tính tổng trước. * Củng cố – dặn dò - GV khái quát nội dung tiết học. Nhận xét tiết học. - Chuyển tiết 2 - HS làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu kết quả. a) 35 55 85 75 - 8 - 7 - 9 - 6 27 48 76 69 b) 86 96 66 76 - 9 - 8 - 7 - 9 77 88 59 67 c) 47 27 78 75 - 9 - 8 - 9 - 9 38 19 69 6 6 - 2 HS lên bảng chữa bài nêu cách làm. x + 8 = 36 9 + x = 48 x = 36 - 8 x = 48 - 9 x = 28 x = 39 2 HS lên bảng làm bài x + 38 = 87 – 19 x + 25 = 36 + 27 x + 38 = 68 x + 25 = 63 x = 68 – 38 x = 63 - 25 x = 30 x = 38 ----------------------------------------------------- Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Rèn KN thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 65 – 38; 46 – 17…. - Củng cố về giải toán có lời văn. B. Chuẩn bi: - GV : Bảng phụ ghi nội dung BT 2 ( VBT trang 69). - HS : VBT C . Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Rèn KN thực hiện phép trừ có nhớ dạng 65 - 38 ; 46 – 17...  Bài 1: đặt tính rồi tính: - Goi hs nêu yêu cầu của BT - GV yêu cầu hs làm bài cá nhân vào VBT. - Gọi 3 hs lên bảng làm bài - GV nhận xét củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17… Bài 2: - Bài toỏn yờu cầu chỳng ta làm gỡ? - Viết lờn bảng và gọi 2 HS lờn bảng điền - Yờu cầu HS nhận xột bài của cỏc bạn trờn bảng. - Nhận xột và cho điểm HS. Hoạt động3: Củng cố về giải toán có lời văn Bài 3: Gọi HS đọc đề. ? Bài toán thuộc dạng gì? Ghi tóm tắt lên bảng. - Củng cố về giải toán có lời văn . - GV chấm bài của 1 số em, nhận xét. * Củng cố,dặn dò: - Khái quát nội dung bài học . - Nhận xét giờ học . - HS lên chữa bài nêu cách tính, lớp theo dõi đối chiếu kết quả. a) 45 66 95 75 - 16 - 27 - 58 - 39 29 39 37 36 b) 96 56 66 77 - 77 - 18 - 29 - 48 19 38 37 39 c) 57 68 88 55 - 49 - 39 - 29 - 19 8 29 59 36 - Điền số thích hợp vào ô trống. - 2HS làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Bài toán về ít hơn. - HS nêu tóm tắt, tự làm bài. Bài giải Năm nay mẹ có số tuổi là: 65 - 29 = 36 (tuổi) Đáp số: 36 tuổi --------------------------------------------- Tập đọc: Luyện đọc bài: Câu chuyện bó đũa A.Mục tiêu: - Tiếp tục luyện đọc bài “câu chuyện bó đũa”. - HS trung bình đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng. - HS khá giỏi thể hiện lời của các nhân vật. - Củng cố nội dung bài: Đoàn kết sẽ tạo nờn sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yờu nhau. B. Hoạt đông dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc: - GVđọc mẫu toàn bài - hướng dẫn cách đọc *Hướng dẫn đọc từng câu: (2 lần) -GV đưa ra từ khó, đọc mẫu. -HD cho HS luyện phát âm các tiếng từ khó. -GV nhận xt, sửa chữa. *Hướng dẫn đọc đoạn: +Đọc nối tiếp lần 1. -GV hướng dẫn luyện đọc câu khó. +Đọc nối tiếp lần 2: *Luyện đọc trong nhóm: -Yêu cầu 3 nhóm đọc. -GV nhận xét, sửa chữa. *Thi đọc giữa các nhóm: -Tổ chức cho HS thi đua đọc. -GV nhận xét, tuyên dương. * Đọc đồng thanh toàn bài. -Yêu cầu cả lớp đọc Hoạt động 2: Củng cố nội dung bài - GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn tương ứng với các câu hỏi trong SGK Câu 1: Câu chuyện này có những nhân vật nào? ? Thấy các con không yêu thương nhau, ông cụ làm gì ? Câu 2 : Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? Câu 3 : Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? Câu 4: Một chiếc đũa (cả bó đũa) ngầm so sánh với gì? ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? Câu 5: Người cha muốn khuyên các con điều gì? -GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV gọi 4 hs khá giỏi đọc phân vai. - GV chia nhóm 4 và yêu cầu hs luyện đọc phân vai trong nhóm. - Tổ chức cho hs đọc phân vai giữa các nhóm. - GVnhận xét, chỉnh sửa *Củng cố , dặn dò - H: Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà luyện đọc bài thêm. Hoạt động của học sinh - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS lắng nghe. - HS đọc. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS đọc. - 3 em. - HS đọc. Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. - Người cha, các con: trai, gái, dâu, rể. - Ông cụ rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con: ông đặt một túi tiền, một bó đũa lên bàn, gọi các con lại và nói sẽ thưởng túi tiền cho ai bẻ được bó đũa. + Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. + Vì không thể bẻ gãy cả bó đũa. - Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc. - Một chiếc đũa so với từng người con. + Với sự chia rẽ. + Với sự đoàn kết. - Cả bó đũa so sánh với 4 người con. + Với sự thương yêu đùm bọc nhau. + Với sự đoàn kết. - Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau. - Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu. - HS luyện đọc phân vai - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. -Đoàn kết sẽ tạo nờn sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yờu nhau. ………………… -----------------------------------------------------------------------------………… Thứ 4 ngày 27tháng 11 năm 2012 Chính tả : Câu chuyện bó đũa A.Mục tiêu - Rèn KN nghe viết đoạn 1: “ câu chuyện bó đũa” - Học sinh trung bình viết đúng, rõ ràng . - Học sinh khá, giỏi viết đẹp, trình bày sạch sẽ. - Phân biệt chữ có âm tr, âm ch. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết. C .Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bài GV treo bảng phụ H : đoạn chép này từ bài nào ? -GV đọc bài -Gọi HS đọc lại. H: Bài chính tả có mấy câu ? H: Chữ đầu câu viết như thế nào *.Hướng dẫn viết từ ngữ khó: -GV gạch chn những từ ngữ khó trong bài. -Yêu cầu HS viết bảng con. -GV nhận xt, sửa sai. *Hướng dẫn viết bài: - GV đọc cho hs viết bài vào vở ô li. -GV nhắc nhở HS cách trình bày bài. -HD cho HS sốt lỗi. *Thu- chấm bài: -GV chấm, nhận xét và chữa lỗi chính tả. Hoạt động 2:Hướng dẫn hs làm BT Bài 1: Điền ch/ tr vào chỗ chấm sau: Mình …òn …ùng …ục Đuôi dài lê thê Khắp …ợ cùng quê Đâu đâu cũng có? Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có âm ch, tr. - Nhận xét, chốt, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những em viết đúng, đẹp, trình bày đúng yêu cầu. - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. Hoạt đông của HS - 2 hs đọc đoạn chép trên bảng. - Cả lớp đọc đồng thanh - HS lắng nghe. - Hs: đọc - 3 câu - Viết hoa. - Cả lớp viết bảng con. - HS nghe và viết bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. Bài 1: Điền ch/ tr vào chỗ chấm sau: Mình tròn trùng trục Đuôi dài lê thê Khắp chợ cùng quê Đâu đâu cũng có? - Hai nhóm tiếp sức. Các nhóm đọc lại kết quả. - HS chú ý theo dõi. -------------------------------------------------- Luyện từ và câu Ôn tập A. Mục tiêu. - Củng cố về từ chỉ sự vật. - Củng cố về mẫu câu Ai(cái gì, con gì) làm gì? - Rèn KN nhận biết câu và điền dấu chấm để tách câu. B. Chuân bị: - Giỏo viờn: Bảng phụ. - Học sinh: Vở ô li. C. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố về mẫu câu Ai(cái gì, con gì) làm gì? Bài 1: - Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ai? ” (cái gì? con gì?) - Gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Làm gì? ” trong các câu sau: + Trẻ em chạy nhảy tung tăng. + Bàn tay mẹ âu yếm vỗ về. + Con trâu đang cày ruộng. + Bé Hoa đang ngủ. - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở ô li. - Gọi 1 hs lên bảng làm. - GV và hs nhận xét, chốt kết qua đúng. Hoạt động 2: Củng cố về từ chỉ sự vật. Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật trong bài thơ sau : Quê em Bên này là núi uy nghiêm Bên kia là cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng cây Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời .- GV cho hs thảo luận nhóm đôi. - GV nhận xét chốt kết quả. Hoạt động 3: Rèn KN nhận biết câu và dùng dấu chấm để tách câu. Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu , đặt dấu chấm vào cuối câu và viết lại cho đúng chính tả . Đàn trâu hăm hở lên đường được một lát, chúng ra khỏi rừng rậm, tiến vào một đồng cỏ rộng chúng rừng lại, mở hộp ra mỗi hộp đựng một con chó săn to. * Củng cố dặn dò: - Gv hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà ôn bài. -1HS đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân vào vở ô li.1 hs lên bảng làm. + Trẻ em chạy nhảy tung tăng. + Bàn tay mẹ âu yếm vỗ về. + Con trâu đang cày ruộng. + Bé Hoa đang ngủ. -1HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm đôi tìm các từ chỉ sự vật có trong bài thơ và ghi nhanh ra vở nháp. - Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả thảo luận. - Các từ chỉ sự vật trong bài: núi, cánh đồng, chân mây,xóm làng, bóng cây, sông, cánh buồm, lưng trời Đàn trâu hăm hở lên đường. Được một lát, chúng ra khỏi rừng rậm, tiến vào một đồng cỏ rộng. Chúng rừng lại , mở hộp ra. Mỗi hộp đựng một con chó săn to. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp hs thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Rèn KN thực hiện phộp trừ cú nhớ trong phạm vi 100, dạng đó học. - Củng cố giải bài toỏn về ớt hơn. B. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.. Bài 1: Củng cố cách tính nhẩm - GV cho hs tự làm bài cá nhân vào VBT - GV ghi bảng kết quả. - GV cho hs đọc đồng thanh kết quả BT1 - Câu b: Gv cho hs nêu cách nhẩm. - Theo dõi nhận xét Bài 2: Đặt tính và tính. - Goi hs nêu yêu cầu của BT - GV yêu cầu hs làm bài cá nhân vào VBT. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài - GV nhận xét củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100. Hoạt động 2: Củng cố giải bài toỏn về ớt hơn. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài toán - Bài toán thuộc dạng gì? - Tóm tắt ghi bảng. - GV chấm bài của 1 số em, nhận xét. * Củng cố, dặn dò: - Khái quá nội dung bài học. - Nhận xét giờ học - HS tự nhẩm nêu và ghi kết quả vàoVBT. - Nối tiếp nhau thông báo kết quả mỗi em 1 phép tính. - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài, nêu kết quả, nhận xét kết quả: 18 -8 - 1 = 9 15 – 5 – 2 = 8 18 - 9 = 9 15 – 7 = 8 - HS nêu y/c của bài - HS lên chữa bài nêu cách tính, lớp theo dõi đối chiếu kết quả. 76 55 88 47 - 28 - 7 - 59 - 8 48 48 29 39 - Đọc đề bài - Bài toán về ít hơn. - Nêu tóm tắt, tự làm bài. Bài giải Chị vắt được số lít sữa bò là: 58 - 19 =39(l) Đáp số: 39 l - HS chữa bài trên bảng. Nhận xét bài của bạn. ---------------------------------------------- Thứ 5 ngày 28tháng 12 năm 2012 Tập viết Luyện viết tiếp chữ hoa M A. Mục tiêu: - Luyện viết tiếp chữ hoa M cỡ nhỏ, kiểu chữ đứng và nghiêng. - Hiểu được câu ứng dụng: Miệng nói tay làm và viết đúng câu ứng dụng. - Hoàn thành bài viết trong vở tập viết. B. Chuẩn bị: - GV: - Mẫu chữ M. Bảng phụ viết câu ứng dụng. - HS: - Vở tập viết. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Gv hướng dẫn lại chữ hoa M(cỡ nhỏ) kiểu đứng và nghiêng. - GV viết mẫu chữ hoa M, cho hs phân tích: H : Chữ Mcao mấy li ? gồm có mấy nét? H : Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ hoa M ? - GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. - GV treo bảng phụ viết câu ứng dụng: Miệng nói tay làm. - Cho hs đọc câu ứng dụng H: Trong câu ứng dụng, chữ nào viết hoa? độ cao của các con chữ như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ bằng bao nhiêu? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết * GV Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con chữ hoa M, chữ Miệng cỡ nhỏ kiểu chữ đứng và nghiêng - GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết. - GV yêu cầu học sinh viết bảng con - GV nhận xét chỉnh sữa. * GV cho học viết bài vào vở tập viết - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút viết. - GV theo dõi giúp đỡ hs yếu. - GV chấm bài và nhận xét chỉnh sữa. * Củng cố dặn dò: - GV khái quát bài, nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. Hoạt động của HS - Học sinh quan sát. - HS trả lời. - Học sinh quan sát - nghe - Học sinh đọc câu ứng dụng và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng. - Trong câu ứng dụng chữ Miệng viết hoa - Bằng chữ o - Học sinh quan sát - nghe - Học sinh luyện viết bảng con. - HS viết bài vào vở ---------------------------------------------- Hoạt động ngoài giờ Kể chuyện về tấm gương anh bộ đội cụ Hồ Trò chơi: Xếp hàng nhanh, cùng vỗ tay A. Mục tiêu: - HS biết kể một số câu chuyện về tấm gương anh bộ đội cụ Hồ. - Rèn cho hs kỹ năng kể chuyện. - Biết chơi trò chơi: Xếp hàng nhanh, cùng vỗ tay. B. Chuẩn bị - GV: Sân chơi - HS: Thuộc một số truyện về anh bộ đội cụ Hồ. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kể chuyện - GV tổ chức cho hs giới thiệu câu chuyện về anh bộ đội cụ Hồ mà em biết. - GV hướng dẫn hs kể cho nhau nghe trong(nhóm đôi) - Gv và hs dưới lớp nhận xét, có thể bổ sung. - GV hướng dẫn, gợi ý để hs phát biểu được ý nghĩa của câu chuyện mà mình vừa kể. - GV nhận xét, khen gợi những hs kể hay, tốt, gây được sự chú ý, lôi cuốn của các bạn. Khuyến khích, giúp đỡ những hs nhút nhát mạnh dạn kể trước lớp( có thể cho các em chuẩn bị một chuyện cụ thể). Hoạt động 2: Trò chơi: Xếp hàng nhanh, cùng vỗ tay. - GV cho hs tập hợp 2 hàng dọc ngoài sân. - GV phổ biến cách chơi, luật chơi lần lượt từng trò chơi. - Tổ chức cho hs chơi thử; nhận xét, chỉnh sửa. - Tổ chức cho hs thực hiện trò chơi: Xếp hàng nhanh, - Lưu ý hs vận dụng trò chơi này trong khi xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt tập thể. - GV chia lớp thành 3 nhóm. - Tổ chức cho hs thực hiện trò chơi: Cùng vỗ tay. - Gv theo dõi, quán xuyến và nhắc nở hs chơi đúng quy định. * Tổng kết – dặn dò - GV kháiquát nội dung buổi học - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - HS lần lượt giới thiệu những câu chuyện về anh bộ đội cụ Hồ đã được nghe, được đọc, được kể. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể. - HS tập hợp thành 2 hàng dọc theo hướng dẫn của GV. - HS chú ý theo dõi Gv hướng dẫn luật chơi. - HS tham gia trò chơi. - HS tham gia trò chơi. ----------------------------------------- Thứ 6 ngày 29 tháng 12 năm 2012 Toán Luyện tập: Bảng trừ A. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp hs thuộc cỏc bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tớnh cộng rồi trừ liờn B. Chuẩn bị: - GV: Giấy rôki và bút dạ. - HS: VBT C. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs thuộc bảng trừ trong phạm vi 20.. Bài 1: Tính nhẩm - Tổ chức trò chơi: Thi lập bảng trừ - GV chia lớp thành 6 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy có ghi sẵn các phép tính trong bảng trừ. Các nhóm thảo luận và ghi nhanh kết quả. - GV cùng cả lớp kiểm tra nếu sai GV đánh dấu đỏ. Hoạt động 2: Vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp. Bài 2: Tính - Goi hs nêu yêu cầu của BT - GV yêu cầu hs làm bài cá nhân vào VBT. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài - GV nhận xét chốt kết quả. - Củng cố cách cộng trừ liên tiếp. Bài 3: Tìm phép trừ có số bị trừ bằng số trừ - GV mở rộng thêm một số kiến thức liên quan đến phép trừ: + Phép trừ có hiệ bằng số bị trừ thì số trừ phải bằng 0(VD: 32 – 0 = 32) + Trong phép trừ nếu giữ nguyên số trừ thêm vào số bị trừ bao nhiêu đơn vị thì hiệu mới sẽ tăng bấy nhiêu đơn vị. + Trong phép trừ nếu giữ nguyên số bị trừ thêm vào số trừ bao nhiêu đơn vị thì hiệu mới sẽ giảm bấy nhiêu đơn vị. * Củng cố – dặn dò - GV khái quát nội dung tiết học. Nhận xét tiết học. - Chuyển tiết 2 - HS nêu yêu cầu của từng bài. - Các nhóm thảo luận và ghi nhanh kết quả. Làm xong dán bảng trừ lên bảng. - Đại diện từng đội đọc phép tính trong bảng, HS dưới lớp hô đáp số. 11 – 2 = 9 12 – 3 = 9 13 – 4 = 9 11 – 3 = 8 12 – 4 = 8 13 – 5 = 8 11 – 4 = 7 12 – 5 = 7 13 – 6 = 7 11 – 5 = 6 12 – 6 = 6 13 – 7 = 6 11 – 6 = 5 12 – 7 = 5 13 – 8 = 5 11 – 7 = 4 12 – 8 = 4 13 – 9 = 4 11 – 8 = 3 12 – 3 = 3 11 – 9 = 2 14 – 5= 9 15 – 6= 9 16 – 7= 9 17– 8= 9 14 – 6=8 15 – 7= 8 16 – 8= 8 17– 9= 8 14 – 7= 7 15 – 8= 7 16 – 9= 7 14 – 8= 6 15 – 9= 6 14 – 9= 5 18 – 9= 9 - 2 HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu kết quả. 9+ 6 - 8 = 7 6 + 5 – 7 = 4 7 + 7 - 9 = 5 4 + 9 – 6 = 7 HS làm bài vào VBT 0 – 0 = 0 - HS chú ý theo dõi. - Vài hs nhắc lại các một số kiến thức liên quan đến phép trừ. ------------------------------------------- Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Rèn KN vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tớnh nhẩm, trừ cú nhớ trong phạm vi 100. - Củng cố về giải bài toỏn về ớt hơn. - Củng cố về tỡm số bị trừ, số hạng chưa biết. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1. - HS: VBT C. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Rèn KN trừ cú nhớ trong phạm vi 100. Bài 1: Tính nhẩm - Tổ chức trò chơi: Thi lập bảng trừ - GV chia lớp thành 6 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy có ghi sẵn các phép tính trong bảng trừ. Các nhóm thảo luận và ghi nhanh kết quả. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Goi hs nêu yêu cầu của BT - GV yêu cầu hs làm bài cá nhân vào VBT. - Gọi 3 hs lên bảng làm bài - GV nhận xét củng cố cách đặt tính và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Hoạt động 2 : - Củng cố về tỡm số bị trừ, số hạng chưa Bài 3: Tìm x - GV cho hs làm bài vào VBT trang 72. - Goi 3 hs lên bảng làm và nêu cách làm. - GV nhận xét chốt kết quả và củng cố cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ. - GV nhận xét củng cố cách tìm số hạng. Hoạt động 3 : Củng cố về tỡm số bị trừ, số hạng chưa biết Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận dạng đề toán, tự làm bài. + GV nhân xét củng cố giải bài toán về ít hơn. * Củng cố, dặn dò: - Khái quá nội dung bài học. - Nhận xét giờ học - HS nêu yêu cầu của từng bài. - Các nhóm thảo luận và ghi nhanh kết quả. Làm xong dán bảng trừ lên bảng. - Đại diện từng đội đọc phép tính trong bảng, HS dưới lớp hô đáp số. 11- 6 = 5 11- 7 = 4 11 – 8 = 3 11 – 9= 2 12 – 6 = 6 12 –7 =5 12- 8 = 4 12 – 9 = 3 ............. - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu kết quả. 32 64 73 85 - 7 - 25 - 14 - 56 25 39 59 29 - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài. - 3 hs lên bảng làm và nêu cách làm. X + 8 = 41 6 + x = 50 X = 41 – 8 x = 50 - 6 X = 33 x = 44 - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Bao gạo bé có số ki - lô- gam gạo là: 35 -8 = 27 (kg) Đáp số: 27 kg - HS chữa bài trên bảng ----------------------------------------- Tập làm văn Luyện tập viết đoạn văn A. Mục tiêu : - Rèn KN viết được đoạn văn ngắn kể, tả về một em bé. - Rèn KN lựa chọn từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn chính xác. B. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập - HS: Vở ô li C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài - GV treo bảng phụ ghi nội dung đề bài lên bảng: Đề bài: cho đoạn thơ sau: “ở nhà tập thể Có em bé Loan Con của cô Giang Mặt bé rất tròn Tay chân béo múp Nghe đài hát, Loan xoè tay ra múa Bế búp bê Loan vỗ về sau lưng Cha về Loan nhảy bám chân mừng Nhìn mẹ dắt xe đi Loan mếu máo Loan thích mặc áo có rất nhiều hoa. - Dựa vào ý của bài thơ trên, em hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm đẻ có đoạn văn kể về bé Loan. “ở khu tập thể nhà em có........là con của...... Em có khuôn mặt......, tay chân....... .Tuy bé nhưng em đã..... . Bé biết.......theo điệu nhạc trên đài. Em còn biết chơi búp bê, biết ..... . Mỗi lần bố đi làm về, bé...... . Nừu thấy mẹ dắt xe đạp đi làm, bé..... . Bé Loan rất thích.... . Bé thật đáng yêu!”. - Gv cho hs đọc đề bài. - HD học sinh nắm được yêu cầu của đề bài: Dựa vào ý thơ để hoàn chỉnh đoạn văn kể về bé Loan. Hoạt động 2: Học sinh làm bài vào vở. - GV cho hs làm bài cá nhân vào vở ô li. - Gv theo dõi kiểm tra kèm một số học sinh làm bài còn chậm. - Gv thu vở, chấm 7 – 8 bài, nhận xét, chữa lỗi chung. * Củng cố, dặn dò: - Khái quát nội dung bài học . - Nhận xét giờ học . - HS đọc yêu cầu của BT - HS đọc bài thơ. - HS thảo luận điền miệng các từ ngữ còn thiếu dựa vào ý thơ để tạo thành đoạn văn. “ở khu tập thể nhà em có bé Loan là con của cô Giang. Em có khuôn mặt tròn trĩnh, tay chân mập mạp.Tuy bé nhưng em đã biết nhiều. Bé biết xoè tay múa theo điệu nhạc trên đài. Em còn biết chơi búp bê, biết ru búp bê ngủ. Mỗi lần bố đi làm về, bé rất vui mừng. Nếu thấy mẹ dắt xe đạp đi làm, bé khóc mếu máo. Bé Loan rất thích mặc áo hoa. Bé thật đáng yêu!”. Kiểm tra nhận xét của chuyên môn ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 14 buoi chieu yen.doc