Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học: 2012-2013

1.MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- HS hiểu Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha .

1.2. Kĩ năng:

- HS thực hiện thành thạo:Đọc, hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh.

- HS thực hiện được: Tích hợp với TLV để viết một bài văn miêu tả.

1.3. Thái độ:

- Thói quen: bảo vệ môi trường.

- Tính cách: lòng yêu quê hương đất nước .

2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Vẻ đẹp đáng tự hào và tìềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha.

3. CHUẨN BỊ:

3.1.GV: Anh chụp Động Phong Nha (nếu có)

3.2.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, nét chính về nội dung, nghệ thuật.

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học: 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỘNG PHONG NHA (Trần Hoàng) Tuần 34 - Tiết 129 Ngày dạy: 1.MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS hiểu Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha . 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện thành thạo:Đọc, hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh. - HS thực hiện được: Tích hợp với TLV để viết một bài văn miêu tả. 1.3. Thái độ: Thói quen: bảo vệ môi trường. Tính cách: lòng yêu quê hương đất nước . 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Vẻ đẹp đáng tự hào và tìềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Anh chụp Động Phong Nha (nếu có) 3.2.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, nét chính về nội dung, nghệ thuật. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS Câu hỏi 1:  Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ “ ? (7đ) Câu hỏi 2:  Vấn đề nổi bật nhất có ý nghĩa nhân loại đặt ra trong bức thư này là gì? (2đ) A. Bảo vệ thiên nhiên, môi trường. B. Bảo vệ di sản văn hóa. C. Phát triển dân số. D. Chống chiến tranh. Câu hỏi 3:  Động Phong Nha nằm ở tỉnh nào của nước ta? Đó là địa danh như thế nào?(1đ) lQua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của Tổ thống Mĩ Phreng – klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi – át – tơn, bằng một giọng văn đềy sức truyền cảm, bằng lối sử dụng phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ phong phú đa dạng, đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại: Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình. l A. Bảo vệ thiên nhiên, môi trường. l Động Phong Nha thuộc tỉnh Quảng Bình, là thắng cảnh du lịch tuyệt đẹp. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu chú thích. ó GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. ó GV nhận xét, sửa chữa.  Cho biết đôi nét về TG – TP? ó Lưu ý một số từ ngữ khó trong SGK. Hoạt động 2: (25’) Hướng dẫn HS phân tích văn bản. Bài văn có thể chia thành mấy đoạn (2 hay 3)? Nếu là hai thì cách chia và nội dung cụ thể của từng đoạn là gì? Nếu là ba thì cách chia và nội dung cụ thể của từng đoạn là gì? lHai đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu… “đất Bụt”: Giới thiệu toàn cảnh đẹp động Phong Nha. + Đoạn 2: Còn lại: Giá trị của động Phong Nha. l Ba đoạn: + Đoạn 1: từ đầu… “óng ánh”: Giới thiệu chung về động Phong Nha. + Đoạn 2: tiếp đến “Đất Bụt”: Vẻ đẹp của động Phong Nha. + Đoạn 3: Còn lại: Giá trị của động Phong Nha.  Vẻ đẹp của động Phong Nha được giới thiệu theo mấy cảnh? Đáng chú ý nhất là cảnh nào? lBa cảnh: Động khô, động nước và cảnh ngoài động.  Tóm tắt những chi tiết giới thiệu động khô Phong Nha?  Tại sao gọi là động khô? l Xưa vốn là một dòng sông, nay kiệt nước thành hang, gọi theo đặc điểm của động.  Hình dung của em về động khô Phong Nha từ các chi tiết trên? l Là hang động lớn nằm trên núi cao, nhiều nhũ đá, cột đá đẹp, rất hấp dẫn khách tham quan.  Cảnh động khô Phong Nha gợi liên tưởng đến những hang động nổi tiếng nào mà em biết? l Động Hương Tích (chùa Hương), động Thiên Cung (Hạ Long).  Động nước Phong Nha được kể và trải qua những chi tiết nào về: qui mô, cảnh sắc?  Nhận xét về trình tự kể và tả? l Từ khái quát đế cụ thể khiến người đọc dễ hình dung.  Nhận xét về lời văn? l Kết hợp kể, tả với bày tỏ thái độ. Lời văn vừa chứa thông tin tài liệu vừa gợi hình vừa biểu hiện cảm xúc.  Cảnh động Phong Nha được tác giả cảm nhận như một “thế giới của tiên cảnh”. Em hình dung đó là cảnh tượng như thế nào? l Tiên cảnh là cảnh nơi tiên ở. Cảnh đẹp hư ảo như không có thật chỉ có trong tưởng tượng. Cảnh ấy thoát tục.  Tiên cảnh ngoài động được tăng thêm “chất thơ” bởi âm thanh vang ra từ trong hang động. Đó là âm thanh nào? Cách miêu tả âm thanh đó có gì đặc sắc? Tác dụng của cách tả này? l Tiếng gió gõ long tong. * So sánh tiếng nước với tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa “đất bụt”. * Gợi cảm giác về sự huyền bí thiêng liêng của Động nước Phong Nha.  Nhà thám hiểm khoa học người Anh đã đánh giá như thế nào về động Phong nha? l Bảy cái nhất: Hang dài nhất. Cửa hang đẹp và rộng nhất. Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất. Có những hồ ngầm đẹp nhất. Hang khô rộng và cao nhất. Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất. Sông ngầm dài nhất.  Em có cảm nghĩ gì trước lời đánh giá đó?  Em nghĩ gì về thiên của động Phong Nha?  Qua văn bản này, em hiểu gì về động Phong Nha? ó HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. ó Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ó GD HS lòng yêu mến và ý thức bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước, bảo vệ môi trường thiên nhiên. I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: SGK/147. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Động khô Phong Nha. - Nằm ở độ cao 200m nhiều vòm đá vân nhũ, nhiều cột đá xanh ngọc bích. 2. Động nước Phong Nha: - Là một con sông dài chảy suốt ngày đêm, khi vào phải đi bằng thuyền, động chính chứa nhiều buồng, có nhiều điều bí mật chưa được khám phá. - Cảnh sắc lộng lẫy, kì ảo đủ hình khối, màu sắc, vách động rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc, có bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại. 3. Cảnh ngoài động Phong Nha: - Cảnh đẹp hư ảo, như không có thật chỉ có trong tưởng tượng. 4. Giá trị của động Phong Nha: - Khẳng định “kì quan đệ nhất động” thuộc về Phong Nha. - Là thắng cảnh của Việt Nam và thế giới. - Là nơi hấp dẫn các nhà khoa học nghiên cứu hang động. - Là điểm du lịch hấp dẫn. - Góp phần giới thiệu đất nước Việt Nam với thế giới . * Ghi nhớ: SGK/148. 4.4. Tổng kết: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS Câu 1: Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Động Phong Nha”? Câu 2:  Cảnh sắc động Phong Nha được miêu tả theo trình tự nào? A. Từ phía ngoài vào động. B. Từ trong động ra ngoài. C. Từ trên vòm hang xuống mặt đất. D. Từ phía trong ra phía ngoài. l Ghi nhớ – SGK – 148. l A. Từ phía ngoài vào động. 4.5. Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết học này: ü Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 148. ü Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở bài tập. ü Chuẩn bị một đoạn văn ngắn giới thiệu về “ Đệ nhất kì quan” động Phong Nha với khách du lịch. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: ü Chuẩn bị: Tổng kết Văn, tiếng Việt, TLV: Xem, hệ thống lại toàn bộ chương trình đã học từ đầu năm. ü Chuẩn bị bài “Trả bài KT Tiếng Việt, bài TLV miêu tả sáng tạo”. 5.PHỤ LỤC: TỔNG KẾT PHẦN VĂN Tuần 34 -Tiết 130 Ngày dạy: 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS hiểu:Nội dung và nghệ thuật của các văn bản . - HS hiểu:Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản . 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện thành thạo: +Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thực hiện bài tổng kết . +Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể . +Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân . 1.3. Thái độ: -Thói quen: tinh thần tự giác học tập . -Tính cách: tính siêng năng ,chăm chỉ. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Hệ thống kiến thức chương trình ngữ văn 6. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Tham khảo SGK 3.2.HS: Xem lại các văn bản. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND bài học Hoạt động 1: (5’) Ôn lại tên các VB đã học. * Em hãy nhớ và ghi lại tất cả tên các VB đã được đọc, hiểu trong cả năm học. Sau đó tự kiểm tra và bổ sung những chỗ còn thiếu, điều chỉnh những chỗ sai và viết vào vở học 1 cách đầy đủ, chính xác danh mụ các VB đã học. HS ghi vào vở tên các VB đã học. GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: (10’)Ôn lại định nghĩa truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, VB nhật dụng. * Đọc lại các chú thích (*) SGK ở các bài 1, 5, 10, 14, 29 và trả lời câu hỏi: Thế nào là truyền thuyết? Thế nào là truyện cổ tích? Thế nào là truyện ngụ ngôn. Thế nào là truyện cười. Thế nào là truyện trung đại. Thế nào là VB nhật dụng. HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: (20’)(Hướng dẫn HS lập bảng kê theo mẫu. 3. Lập bảng theo mẫu. I. Ôn lại tên các VB đã học: a. VB tự sự: - Tự sự dân gian (truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười). - Tự sự trung đại. - Tự sự hiện đại (thơ tự sự, thơ trữ tình). b. VB miêu tả. c. VB biểu cảm – chính luận (bút kí). d. VB nhât dụng (thư, bút kí, bài báo). 2. Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, VB nhật dụng. Chú thích (*) các bài 1, 5, 10, 14, 29 SGK STT TÊN VĂN BẢN NHÂN VẬT CHÍNH TÍNH CÁCH,VỊ TRÍ,Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT 1 Con Rồng cháu Tiên Lạc Long Quân, Âu Cơ Mạnh mẽ, xinh đẹp. Cha mẹ đầu tiên của người việt. 2 Bánh chưng, bành giầy Lang Liêu Trung hiếu, nhân hậu, khéo léo. Người làm ra 2 thứ bành quí. 3 Thánh Gióng Gióng Người anh hùng đánh thắng giặc Ân, cứu nước. 4 Sơn Tinh Thuỷ Tinh Sơn Tinh Thuỷ Tinh Tài giỏi, đấp đê ngăn nước, cứu dân 5 Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi Anh hùng dân tộc, đánh thắng giặc Minh cứu dân cứu nước. 6 Thạch Sanh. Thạch Sanh Nghèo khổ, thật thà, trung thực, dũng cảm. 7 Em bé thông minh Em bé Nghèo khổ, thông minh, dũng cảm,khôn khéo 8 Cây bút thần Mã Lương Nghèo khổ, thông minh, vẻ giỏi, dũng cảm. 9 Ông lão đánh cá và con cá vàng. Ông lão, mụ vợ, cá vàng. Hiền lành, tốt bụng, nhu nhược -Tham lam, vô lối - Đền ơn đáp nghĩa tận tình 10 11 Ếch ngồi đáy giếng. Thầy bói xem voi. Ếch. Các thầy bói Bảo thủ, chủ quan Bảo thủ, chủ quan 12 Chân, Tay, Tai Mắt, Miệng Chân, Tay, Tai Mắt, Miệng Ghen tức vô lối, không hiểu chân lí đơn giản, hối hận, sửa lỗi kịp thời. 13 Treo biển. Chủ nhà hàng. Không có lập trường riêng. 14 Lợn cưới, áo mới. 2 chàng trai. Cùng thích khoe khoang, lố bịch. 15 Con hổ có nghĩa. 2 con hổ. Nhận ơn, hết lòng hết sức trả ơn đáp nghĩa 16 Mẹ hiền dạy con. Bà mẹ. Hiền lành, nhân hậu, nghiêm khắc, công bằng trong cách dạy con. 17 Thầy thuốc giỏi… Lương y Phạm Bân. Lương y như từ mẫu, giỏi nghề, thương người bệnh như thương thân, cương trực 18 Dế Mèn phiêu lưu kí. Dế Mèn. Hung hăng, hống hách, láo, ân hận, ăn năn thì cũng muộn. 19 Bức tranh của em gái tôi. Anh trai. Ghen tức, đố kị, mặc cảm, ân hận, sửa lỗi kịp thời. 20 Buổi học cuối cùng. Thầy Ha – men. Yêu nước, yêu tiếng Pháp, căm giận quân Đức xâm lược. ? Trong các nhân vật chính . kể ở trên, hãy chọn 3 nhân vật mà em thích nhất. Vì sao em lại thích các nhân vật đó? * HS trả lời. GV nhận xét, sửa sai. ? Về phương thức biểu đạt, truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại có điểm gì giống nhau? ? Hãy liệt kê từ NV6, tập 2 những VB thể hiện truyền thống yêu nước và những VB thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta? * Đọc kĩ bảng tra cứu các yếu tố HV ở cuối cuốn sách NV6, tập 2. Ghi vào sổ tay những từ (mở rộng) khó hiểu và tra nghĩa trong từ điển. HS đáp ứng yêu cầu của GV. Các loại VB và những phương thức biểu đạt đã học: ? Em hãy dẫn ra 1 số bài văn (VB) đã học trong sách NV6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, NL… Thống kê ra vở học theo bảng SGK. 4. Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật. 5. Truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại phải có cốt truyện, nhân vật, chi tiết, lời kể, tả. 6. Những VB thể hiện: a. Truyền thống yêu nước: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Lượm, Cây tre VN, lòng yêu nước, Buổi học…, Bức thư…, Động Phong Nha. b. Tinh thần nhân ái: Con Rồng…, Bánh chưng…, Sơn Tinh thuỷ tinh, Thạch Sanh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá…, Con hổ…, Mẹ hiền…, Thầy thuốc…, Đêm nay…, Dế Mèn…, Bức tranh…, Lao Xao. Các loại VB và những phương thức biểu đạt đã học: STT. Các phương thức biểu đạt. Thể hiện qua các bài văn đã học. 1. 2. 3. 4. Tự sự. Miêu tả. Biểu cảm. Nghị luận. Con Rồng cháu tiên, Bánh chứng…, Thánh Gióng, Sơn Tinh…, Sự tích Hồ Gươm, Sọ dừa, Thạch Sanh, Em bé…, Cây bút thần, Ông lão…, Ếch ngồi…, Treo biển…, Thầy bói…, Lợn cưới…, Con hổ…, Mẹ hiền…, Thầy thuốc…, Bài học…, Bức tranh…, Buổi học…, Lượm…, Đêm nay… Sông nước…, Vượt thác, Mưa, Cô Tô, Lao xao, Cây tre VN, Động Phong Nha. Lượm, Đêm nay…, Mưa, Cô Tô, Cây tre VN, Lao Xao, Cầu LB… Lòng yêu nước, Bức thư… ? Hãy xác định và ghi ra vở phương thức biều đạt trong các VB sau: STT Tên VB. Phương thức biểu đạt chính. 1. 2. 3. 4. 5. Thạch Sanh. Lượm. Mưa. Bài học đường đời đầu tiên. Cây tre VN. Tự sự dân gian: truyện cổ tích. Tự sự – trữ tình (biểu cảm) – thơ hiện đại. Miêu tả – biểu cảm – thơ hiện đại. Tự sự hiện đại: truyện đồng thoại miêu tả. Miêu cảm, giới thiệu – thuyết minh – bút kí – tài liệu. ? Trong SGK NV6, em đã được luyện tập làm các loại VB theo những phương thức nào? Ghi vào vở bảng sau và đánh dấu X vào. Đặc điểm và cách làm. ? Theo em các VB miêu tả tự sự và đơn từ khác nhau ở chỗ nào? So sánh MĐ, ND, hình thức trình bày của 3 loại VB này. Ghi vào vở theo bảng sau: STT PTBĐ Đã tập làm. 1. 2. 3. 4. Tự sự. Miêu tả. Biểu cảm. Nghị luận X X STT Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức. 1. 2. 3. Tự sự. Miêu tả. Đơn từ. Kể chuyện, kể việc làm sống lại câu chuyện hoặc sự việc. Tái hiện cụ thể, sống động như thật cảnh vật hoặc chân dung người. Giải quyết yêu cầu, nguyện vọng của người viết. Hệ thống, chuỗi các chi tiết, hành động, sự việc diễn ra theo 1 cố truyện nhất định. Hệ thống, chuỗi hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét. Sự vật, người TN hiện ra như trước mắt, tận tai người đọc. Trình bày lí do, yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng để người (cơ quan, tổ chức) có trách nhiệm giải quyết. Văn xuôi (truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, đồng thoại, truyện dân gian,…) văn vần (thơ, vè,…). Văn xuôi (bút kí, ác thể loại truyện) văn vần (thơ, ca dao). Theo mẫu, không theo mẫu. ? Mỗi bài văn miêu tả hay tự sự đều có 3 phần: MB, TB và KB. Hãy nêu ND và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần. Tổng kết vào vở theo bảng sau: STT. Các phần. Tự sự. Miêu tả. 1. 2. 3. Mở bài. Thân bài. Kết bài. Giới thiệu khái quát truyện, nhân vật hoặc dẫn vào truyện. Diễn biến câu chuyện, sự việc 1 cách chi tiết. Kết cục của truyện, số phận của các nhân vật. Cảm nghĩ của người kể. Tả khái quát cảnh, người… Tả cụ thể, chi tiết theo trình tự I định. An tượng chung, cảm xúc của người tả. ? Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự việc, hiện tượng và chủ đề trong VB tự sự, cho VD cụ thể. * VD: Truyện Thánh Gióng. Sự việc: Sự có thai kì lạ, gặp sứ giả, đánh giặc, về trời. Nhân vật: Gióng. Chủ đề: Bài ca chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của dân tộc VN. ? Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố nào? Hãy nêu dẫn chứng về 1 nhân vật trong truyện mà em đã học? VD: Nhân vật Dế Mèn hiện lên qua các yếu tố trên trong đoạn trích Bài học… ? Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Em hãy cho 1 VD. * Thứ tự kể: Theo trình tự thời gian: làm cho câu chuyện mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dõi. Theo trình tự không gian miêu tả: làm cho cảnh vật hiện lên có thứ tự, dễ xem, ngắm, chiêm ngưỡng. Không theo trình tự thời gian mà xáo trộn theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc của người kể, tả tác dụng làm cho câu chuyện hoặc bực tranh lắm sự bất ngờ, hấp dẫn, không đơn điệu. - Ngôi kể, tả: Ngôi thứ 3: làm cho VB câu chuyện, bức tranh trở nên khách quan, diễn ra trước mặt người đọc, người nghe, xem. Ngôi thứ 1, số ít, người kể có thể: nhập mình vào nhân vật để kể, xưng tôi. Đóng vai người chứng kiến và kể chuyện xưng tôi tác dụng làm tăng độ tin cậy và tính biểu cảm của VB. * Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật hiện tượng và con người. ? Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học? - Sự việc: Nhân vật, chủ đề có quan hệ gắn bó chặc chẽ với nhau. - Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố: + Chân dung ngoại hình. + Ngôn ngữ. + Cử chỉ, hành động, suy nghĩ. + Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả, kể. - Miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật hiện tượng và con người. - Để tả cho thật, cho đúng, cho sâu sắc. - Để tránh chung chung hời hợt bên ngoài, chủ quan theo ý mình. - Các phương pháp miêu tả đã học: Tả cảnh thiên nhiên. Tả đồ vật. Tả con vật. Tả người. Tả cảnh sinh hoạt. Tả sáng tạo, tưởng tượng. 4.4. Tổng kết: * Đặc điểm nào là đặc điểm nổi bật nhất của truyện cổ tích? A. Kể về những nhân vật anh hùng. (B). Kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng. C. Kể về những sự kiện có liên quan đến lịch sử. D. Có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo. 4.5. Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại các kiến thức văn *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn bài Tổng kết phần tiếng Việt. 5. PHỤ LỤC: Tuần 34-Tiết 131 Ngày dạy: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: + Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. +Các thành phần chính của câu. +Các kiểu câu. +Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. +Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện thành thạo;Nhận ra các từ loại và phép tu từ. - HS thực hiện thành thạo:Chữa các lỗi về câu và dấu câu. 1.3. Thái độ: - Thói quen:Có thái độ đúng đắn khi sử dụng phần tiếng việt để làm tăng giá trị tiếng Việt. - Tính cách:Tính cẩn thận khi sử dụng từ 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: Nhận ra các từ loại và phép tu từ.Chữa các lỗi về câu và dấu câu. 3/ CHUẨN BỊ : 3.1- GV: Tham khaûo SGV 3.2- HS: soạn bài theo câu hỏi SGK. 4/ TIẾN TRÌNH : 4.1.Ổn định toå chöùc và kieåm dieän: 6A1: 6A2: 6A3: 4.2.Kieåm tra mieäng : Kiểm tra việc soạn bài của HS. 4.3.Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:(10’) Các từ loại đã học GV cho HS thảo luận Nêu các khái niệm DT, ĐT, TT, ST, LT, CT, PT là gì? Cho vi dụ minh họa? Nêu giá trị của các từ loại trên ? HS: thảo luận xong trình bày trước lớp, lớp nhận xét GV chốt lại phần này Hoạt động 2:(15’) Các phép tu từ đã học Tiếp tục cho HS thảo luận Các phép tu từ đã học ? Nêu khái niệm ? Lấy ví dụ và nêu tác dụng? Trình bày trước lớp , nhận xét GV chốt lại phần 2 này. Hoạt động 3 : (5’) Các kiểu cấu tạo câu Các kiểu cấu tạo câu đã học? Thế nào là câu đơn? Cho ví dụ? Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ Hoạt động 3 :(5’) Các dấu câu đã học Nêu các dấu câu đã học Dấu chấm được đặt ở đâu? Dấu chấm hỏi đặt ở đâu? Dấu phẩy đặt ở đâu? Cho mỗi loại một ví dụ? I. Các từ loại đã học * Từ loại - Động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái nói chung của người của sự vật. - Danh từ: Là từ chỉ người, vật, hiện tượng khái niệm,… - Tính từ: Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. - Số từ: Là từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. - Lượng từ: Là những từ chỉ lượng ít hoặc nhiều của sự vật. - Chỉ từ: Dùng để trỏ vào sự vật, hiện tượng dể xác địng vị trí - Phó từ: Là những từ chuyên đi kèm với động từ dể bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT đó II. Các phép tu từ đã học * Các phép tu từ về từ - Phép so sánh: Là đối chiếu sự vạt, sự việc có nét tương đồng… - Phép nhân hóa: Là cách gọi , tả con vật, cây cối …bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi người - Phép ẩn dụ: Là cách gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng… - Phép hoán dụ: Là tên gọi sự vật hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi… III. Các kiểu cấu tạo câu * Các kiểu cấu tạo câu - Câu đơn: Là câu do một cụm C-V tạo thành. + Câu có từ là + Câu không có từ là - Câu ghép: Là câu do hai cụm C-V tạo thành. III. Các dấu câu đã học - Dấu kết thúc câu + Dấu chấm : đặt ở cuối câu miêu tả + Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối câu nghi vấn - Dấu phân cách các bộ phận câu + Dấu phẩy: ngăn cách các bộ phận phụ 4.4. Tổng kết: GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học 4.5. Hướng dẫn học tập : *Đối với bài học ở tiết học này: - Về nhà làm lại đề cương dựa trên cơ sở đã góp ý bổ sung. *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị chu đáo cho tiết ôn tập tập làm văn. 5. PHỤ LỤC: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN Tuần 34-Tiết 132 Ngày dạy: 1/ MỤC TIÊU : 1.1.Kieán thöùc: - HS biết:Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. -HS hiểu:Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. -HS biết:Bố cục của các loại văn bản đã học. 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện thành thạo:Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - HS thực hiên thành thạo:Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính công vụ(đơn từ). - HS thực hiện thành thạo:Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. 1.3. Thái độ: - Thói quen: vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp khi xây dựng một văn bản. - Tính cách: Yêu thích bộ môn 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP : Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. 3/ CHUẨN BỊ : 3.1.GV : Tham khaûo SGV. 3.2.HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK. 4/ TIẾN TRÌNH : 4.1.Ổn định toå chöùc và kieåm dieän: 6A1: 6A2: 6A3: 4.2.Kieåm tra mieäng : Kiểm tra việc soạn bài của HS. 4.3.Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1(10’) Em hãy phân loại các văn bản đã học theo phương thức biểu đạt chính tự sự , biểu cảm, nghị luận. Phương thức biểu đạt chính trong các văn bản bên là gì? Phân loại các văn bản theo phương thức biểu đạt. Hoạt động 2(15’) Miêu tả, tự sự, đơn từ khác nhau ở chỗ nào? Em hãy nêu bố cục của một bài văn tự sự? Hoạt động 3(10’) GV cho HS thảo luận Từ bài thơ viết thành văn xuôi 1. Phân loại những văn bản đã học theo phương thức biểu đạt chính tự sự , biểu cảm, nghị luận TT Phương thức biểu đạt Văn bản 1 Tự sự 2 Miêu tả 3 Biểu cảm 2. Phương thức biểu đạt chính trong các văn bản sau TT Tên văn bản P/t biểu đạt 1 Thạch Sanh Tự sự 2 Lượm TS +MT+BC 3 Bài học đường đời TS 3. Các loại văn bản theo phương thức biểu đạt TT P/T biểu đạt Đã tập làm 1 Tự sự * 2 Miêu tả * 3 Biểu cảm II. Đặc điểm và cách làm 1.Miêu tả, tự sự , đơn từ khác nhau ở chỗ nào TT Văn bản M/đích N/dung H/thức 1 tự sự T/báo NV,SV V/xuôi 2 M/ tả C/Nhận T/cảm nt 3 Đ/từ Y/cầu L/do T/mẫu 2. Bố cục của một bài văn tự sự TT Các phần Tự sự M/ tả 1 Mở bài G/ thiệu. Đ/tượng 2 Thân bài D/ biến M/tả…. 3 Kết bài K/quả… C/xúc.. 3. Nhân vật trong tự sự được kể và tả qua những yếu tố nào? III. Luyện tập 1. Từ bài thơ đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, em hãy tưởng tượng mình là anh đội viên chứng kiến câu chuyện đó và kể lại bằng một đoạn văn. ( HS viết đoạn văn , trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung). 2. Từ bài Mưa của Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em 4.4. Tổng kết: Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học 4.5. Hướng dẫn HS töï học : - Chuẩn bị chu đáo cho ôn tập tổng hợp cuối năm và thi học kỳ 2. 5. PHỤ LỤC: Tiết 135 LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI Ngày dạy: 1. Mục tiêu: Giúp HS. a. Kiến thức: - Nhận ra được những lỡi thường mắc khi viết đơn thông qua các bài tập. - Nắm được phương hướng và cách khắc phục, sửa chữa các lỗi thường mắc qua các tình huống. - Ôn tập những hiểu biết về đơn từ. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đơn cho HS. c. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi viết đơn cho HS. 2. Chuẩn bị: a.GV: Một số mẫu đơn b.HS: Tìm hiểu các lỗi về đơn.. 3. Phương pháp dạy học: Phát vấn, gợi tìm, phân tích, nêu vấn đề. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện : 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào cần viết đơn? Nêu hình thức và những nội dung bắt buộc trong đơn? (8đ) * Đơn được viết ra giấy để đề đạt một nguyện vọng với một cá nhân hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết. * Phải trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục nhất định. Những nội dung bắt buộc trong đơn là: Đơn gửi ai? ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì? * GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập : ? Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào? (2đ) A. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi. B. Đơn gửi ai? ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì? C. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng. D. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi. * Nhận xét, chấm điểm. 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm chắc cách viết đôn và không sai lỗi về đơn, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em luyện tập cách viết đơn và sữa lỗi. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các lỗi thường mắc khi viết đơn. * Gọi HS đọc đơn 1 SGK. ? Đơn 1 có những lỗi gì và nếu sửa chửa em sẽ sửa chữa như

File đính kèm:

  • doctuan 34 VAN 6.doc
Giáo án liên quan