Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 Trường THCS Thạnh Đông

1.Mục tiêu:

 1.1.Kiến thức:

 - HS biết : Giúp HS củng cố kiến thức về thơ tám chữ và cách làm thơ 8 chữ

 - HS biết : vận dụng các kiến thức về thơ tám chữ để làm thơ. Tm chữ

 1.2.Kĩ năng:

 - HS thực hiện được : Kĩ năng làm thơ 8 chữ, kĩ năng dùng từ, sử dụng ý thơ phù hợp.

 - HS thực hiện thnh thạo : Kĩ năng làm thơ tám chữ .

 1.3.Thái độ:

 - Tính cch : Giáo dục HS lòng yêu thích văn thơ.

 - Thĩi quen :ý thức tìm tòi sáng tạo trong học tập.

2.Nội dung học tập :

 - Đặc điểm của thể thơ 8 chữ .

 - Nhận biết thơ 8 chữ; tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ .

 - Lm thơ tám chữ theo chủ đề .

3.Chuẩn bị:

 3.1.Giáo viên: Những bài thơ 8 chữ hay.

 3.2.Học sinh: Tập làm thơ 8 chữ.

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :18 Tiết: 86 ND: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (tt) 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HS biết : Giúp HS củng cố kiến thức về thơ tám chữ và cách làm thơ 8 chữ - HS biết : ø vận dụng các kiến thức về thơ tám chữ ù để làm thơ. Tám chữ 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được : Kĩ năng làm thơ 8 chữ, kĩ năng dùng từ, sử dụng ý thơ phù hợp. - HS thực hiện thành thạo : Kĩ năng làm thơ tám chữ . 1.3.Thái độ: - Tính cách : Giáo dục HS lòng yêu thích văn thơ. - Thĩi quen :ý thức tìm tòi sáng tạo trong học tập. 2.Nội dung học tập : - Đặc điểm của thể thơ 8 chữ . - Nhận biết thơ 8 chữ; tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ . - Làm thơ tám chữ theo chủ đề . 3.Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Những bài thơ 8 chữ hay. 3.2.Học sinh: Tập làm thơ 8 chữ. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : (1’) 9a1 : / ; 9a2 : / 4.2.Kiểm tra miệng: (4’)  Nêu đặc điểm của thơ tám chữ ? (5đ) . Tìm một đoạn thơ tám chữ ? (5đ) — Thể thơ tám chữ : Một dịng tám chữ , gieo vần chân hoặc vần lưng, cách ngắt nhịp đa dạng phong phú … - Nay xa cách lịng tơi luơn tưởng nhớ . Màu nước xanh cá bạc ,cánh buồm vơi. Thống con thuyền rẽ sĩng ra khơi Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá . ( Quê hương - Tế Hanh) - GV gọi HS trình bày . - GV nhận xét - ghi điểm . 4.3.Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hđ1:Vao bài:Thơ thể hiện được nhiều tình cảm của con người( 1’) Hđ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu một số đoạn thơ 8 chữ.( 10 ’) Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu thêm đặc điểm của thể thơ tám chữ . GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn thơ 8 chữ. Nhận xét về cách gieo vần, cách ngắt nhịp của đoạn thơ trên? Gieo vần chân vần liền, cách ngắt nhịp: 4/ 4 và 3/ 2/ 3. Hđ3: Hướng dẫn HS viết thêm câu để hoàn thành bài thơ.( 10) Mục tiêu : Giúp HS biết cách hồn thành một số đoạn thơ tám chữ Hãy viết thêm một câu thơ 8 chữ cho đúng vần nhịp hợp chủ đề với những câu trước? VD: Bởi đời tôi cũng chảy theo dòng. Gọi HS lên bảng viết. Nhận xét, sửa chữa. GV giáo dục mơi trường cho các em qua việc cho các em làm thơ, qua bài thơ các em đã làm. Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ: 1/ Cây đàn muôn điệu (Thế Lữ): … Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay. Cảnh cơ hàn nơi nước đọng bùn lầy. Thú sán lạn mơ hồ trong ảo mộng. Chỉ hăng hái ganh đua đời náo động. Tôi đều yêu, đều kiếm, đều say mê. 2/ Tôi chỉ sợ ngày mai tôi sẽ lớn. Xa cổng trường khép kín với thời gian. Sợ phượng rơi là nỗi nhớ bàng hoàng. Sợ phải sống trong muôn vàn nuối tiếc. Viết thêm một câu để hoàn thiện bài thơ: Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc. Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sông Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trước. … 4.4.Tổng kết (15’) Nêu đặc điểm của thể thơ 8 chữ? Mỗi câu có 8 tiếng, gieo vần liền hay vần cách, vần chân hoặc vần lưng ngắt nhịp đa dạng số câu không hạn định. * GV giáo dục mơi trường: Hãy làm một bài thơ thuộc thể thơ tám chữ viết về mái trường mà em đang học ? Gọi nhiều HS đọc bài thơ của mình cho các bạn nghe. Nhận xét, khen ngợi 4.5.Hướng dẫn học tập (3’) - Đối với bài học này : + Ơn lại và học thuộc các nội dung kiến thức về thề thơ tám chữ + Tập làm bài thơ 8 chữ theo chủ đề: trường lớp, thầy cơ,â bè bạn, quê hương. Theo đặc điểm của thơ 8 chữ để tiết sau đọc cho các bạn nghe. - Đối với bài học tt: + Chuẩn bị : Tập làm thơ tám chữ ( tt) + Sưu tầm nhiều bài thơ tám chữ để tham khảo thêm , để học tập . + Tập làm các bài thơ nĩi về mơi trường . 5.Phụ lục : Tuần : 18 Tiết: 87 ND : TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ(tt) 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1..Ổn định tổ chức và kiểm diện : ( 1’) 9a1 : / ; 9a2 : / 4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 4.3.Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hđ1: Vào bài:Ngoài tìm hiểu thơ, nếu yêu thích và tập luyện, chúng sẽ có thể có những câu thơ, bài thơ hay. (1’) Hđ2:Hướng dẫn HS làm thơ 8 chữ.(30’) Mục tiêu : HS làm một số đoạn thơ , bài thơ nhỏ về chủ đề mơi trường, thầy cơ , bè bạn . Để làm tốt bài thơ 8 chữ, các em cần nắm vững đặc điểm của thể thơ này. Vậy, bạn nào có thể nhắc lại đặc điểm của thơ 8 chữ? Mỗi câu có 8 tiếng gieo vần liền hay vần cách, vần chân hoặc vần lưng ngắt nhịp đa dạng số câu không hạn định. GV nêu các chủ đề mà tự HS sẽ chọn. Cho HS thảo luận nhóm trong 10 phút. Gọi HS trình bày, nhận xét. Sau đó, gọi các em HS trung bình yếu trình bày bài thơ của riêng mình. Nhận xét, khen ngợi, động viên. Cho HS khá giỏi trình bày. Nhận xét. Cho HS chọn bài thơ hay nhất để biểu dương, khen ngợi hoặc tặng quà (cuốn thơ Trần Đăng Khoa) Gọi HS có giọng đọc hay, diễn cảm đọc bài thơ trên (hoặc chính HS sáng tác bài thơ đó đọc). Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề: Trường lớp Thầøy cô, bè bạn Quê hương. Nhớ trường Nơi ta đến hằng ngày quen thuộc thế Sân trường mênh mơng nắng cũng mênh mơng. Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng. Xa bạn bè sao bỗng thấy bâng khuâng . 4.4.Tổng kết: ( 10’) Em hãy nêu một số bài thơ 8 chữ mà em đã được học trong chương trình ngữ văn 6 đến lớp 9? Quê hương, Nhớ rừng,… Giáo dục HS lòng yêu thích thơ văn khích lệ tinh thần sáng tác thơ văn của các em. 4.5.Hướng dẫn tự học(3’) -Đối với bài học này + Tập sáng tác cac bài thơ 8 chữ. + Tìm thêm các bài thơ 8 chữ. - Đối với bài học tt : + Chuẩn bị : HDĐT : Những đứa trẻ + Đọc kĩ văn bản, đọc diễn cảm . + Tĩm tắt truyện + Tìm hiểu nội dung truyện . 5.Phụ lục : Tuần 19 Bài : 19 Tiết: 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: -HS biết : Giúp HS ôn lại những kiếm thức kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra tổng hợp. - HS hiểu :Thấy được những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình, phát huy ưu điểm, tìm ra những biện pháp khắc phục sửa chữa những khuyết điểm. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được : kĩ năng dùng từ, viết câu, viết đoạn hay, đúng chính tả. - HS thực hiện thành thạo : Các yêu cầu của một bài kiểm tra tổng hợp . 1.3.Thái độ: - Tính cách :HS ý thức viết đúng chính tả, dùng từ, viết câu, viết đoạn hay, chính xác. - Thĩi quen: Cẩn thận , sáng tạo, chính xác . 2.Nội dung bài học : - Các phương châm hội thoại, Văn học trung đại, tự sự + nghị luận - Nhận biết các phương châm hội thoại, viết văn tự sự kết hợp nghị luận, miêu tả nội tâm . 3.Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bài đoạn cần nhận xét. 3.2.Học sinh: Chuẩn bị đáp án, dàn ý cho đề đã kiểm tra. 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9a1 : / ; 9a2 : / 4.2Kiểm tra miệng: khơng 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hđ1: Vào bàiĐể đánh giá lại bài kiểm tra học kì và rút kinh nghiệm cho học tập ở học kì II, ta tiến hành tiết trả bài kiểm tra tổng hợp học kì I.(1’) Hđ2:Hướng dẫn trả bài (10’) Mục tiêu : Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm trong bài viết, Gọi HS đọc lại đề bài. Hđ3: Hướng dẫn đáp án đúng.(5’) Hđ4: Nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài làm của HS.(5’) Ưu điểm: Đa số các em nắm được các phương châm hội toại Nắm được tên tác giả, tác phẩm dựa trên các câu thơ đã cho . Nêu được nội dung và nghệ thụât chính của hai câu thơ . Xác định được yêu cầu của đề tập làm văn, biết kết hợp tự sự với nghị luận, có đối thoại và độc thoại nội tâm. Đa số các em trình bày rõ ràng, sạch đẹp. Khuyết điểm: Khoảng 10 % trình bày chưa khoa học, còn mắc nhều lỗi chính tả. Một số em chưa nắm được yêu cầu của đề tập làm văn . Phần tập làm văn: Đa số các em chưa kể được câu chuyện đáng nhớ của bản thân mà chỉ kể chung chung Một số em chưa nêu được suy nghĩ của mình về câu chuyện đáng nhớ đĩ . Hđ5: Công bố kết quả.(1’) Hđ6: Trả bài cho HS(3’) Hđ6: Hướng dẫn sửa lỗi.(10’) Mục tiêu: Chỉ ra lỗi về nội dung và hình thức và hướng sửa chữa . Sửa cho các em lỗi về dùng từ, viết câu, lỗi liên kết đoạn, việc dùng dấu câu, sắp xếp ý … Đề bài: I.VĂN – TIẾNG VIỆT : ( 4 đ) Câu 1: Văn (2đ) Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phânvẹn mười Hai câu thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả . ( 1đ) Nêu nội dung chính và nghệ thuật của hai câu thơ trên? ( 1đ) Câu 2 Tiếng Việt(2đ) a.Kể tên các phương châm hội thoại đã học.(1đ) b.Câu tục ngữ “ Biết thì thưa với thốt. Khơng biết thì dựa cột mà nghe” khuyên chúng ta thực hiện phương châm hội thoại nào? Giải thích? (1đ) II.TẬP LÀM VĂN (6đ) Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân,trong đĩ cĩ sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. Đáp án: Nhận xét: Ưu điểm: Khuyết điểm Công bố kết quả: Trả bài: Sửa lỗi Lỗi chính tả: Lỗi diễn đạt: 4.4.Tổng kết :(3’) Theo em, để làm tốt bài kiểm tra, ta phải lưu ý những điều gì? Đọc kĩ đề tìm ý lập dàn ý cho bài văn trước khi viết bài, liên kết ý kết hợp các phương thức biểu đạt … 4.5.Hướng dẫn học tập (4’) -Đối với bài học này : + Xem lại bài và các nội dung cơ bản đã học trong HKI. + Xem lại bài thi đã làm để RKN -Đối với bài học tt: Chuẩn bị bài tiết sau “Bàn về đọc sách”. + Đọc kĩ bài học + Tĩm tắt nội dung . + Trả lời các câu hỏi . + Tìm một số sách làm tư liệu . 5.Phụ lục Tuần 19 Tiết: 91 -92 ND: 30. 01. 09 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS ôn lại những kiếm thức kĩ năng ở phân môn Văn Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích tác phẩm văn học.. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tích cực học tập. Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống kiến thức, câu hỏi cần ôn tập. Học sinh: Ôn lại toàn bộ hệ thống kiến thức phân môn văn đã học trong học kì I. Phương pháp: Tái hiện, phát vấn, gợi tìm, nêu vấn đề. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Điểm danh. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: Để nhớ lại những kiến thức văn bản đã học ở học kì I, ta tiến hành ôn tập. Hướng dẫn bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập truyện thơ trung đại. Phần truyện thơ trung đại, em đã được học những tác phẩm nào, tác giả là ai? Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm ấy? Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập truyện thơ hiện đại. Phần truyện thơ hiện đại, em đã được học những tác phẩm nào, tác giả là ai? Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm ấy? Ôn tập truyện thơ trung đại: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ): Khẳng định nét đẹp tâm hồn, truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, đồng thời thể hiện niềm cảm thương cho số phận nhỏ nhoi, đầy tính chất bi kịch oan khuất của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Kể chuyện tưởng tượng kì ảo. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( Phạm Đình Hổ ): Cuộc sống xa hoa, trụy lạc trong phủ chúa Trịnh. Lối văn trần thuật kết hợp miêu tả sinh động, chân thật. Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô gia văn phái ) Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thảm bại của bọn vua tôi nhà Lê hèn nhát, thần phục nước ngoài. Bút pháp trần thuật kết hợp miêu tả, ghi chép lịch sử, biến cố… Truyện Kiều ( Nguyễn Du ): Là bức tranh về một xã hội bất công tàn bạo, là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính của con người. Ba phần của truyện: gặp gỡ và đính ước; gia biến, lưu lạc, đoàn tụ. Bút pháp ước lệ gợi tả vẻ đẹp ngoại hình và nét riêng về tính cách. Số phận nhân vật. Đoạn trích Chị em Thúy Kiều: Vẻ đẹp, nhan sắc , tài năng. Khắc họa nhân vật bằng bút pháp ước lệ tương trưng. Đoạn trích Cảnh ngày xuân: Cảnh đẹp ngày xuân và đi du xuân của chị em Thúy Kiều. Trực tiếp miêu tả cảnh thiên nhiên. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích: Thương cảm trước những đau khổ, bi kịch của con người. Tả cảnh ngụ tình. Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều: Phê phán xã hội coi trọng giá trị đồng tiền hơn nhân phẩm con người. Miêu tả ngoại hình , ngôn ngữ, cử chỉ nhân vật. Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu ): Lí tưởng, đạo đức của người anh hùng Lục Vân Tiên. Khắc họa nhân vật qua hành động. Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn ( Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu): Lên án hành động của cái ác, đề cao cái thiện. Khắc họa nhân vật qua hành động và tính cách. Ôn tập truyện thơ hiện đại: Đồng chí (Chính Hữu )- thơ, sáng tác năm 1948: Hình tượng người lính cách mạng và tình đồng chí của họ. Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận ) – thơ, sáng tác năm 1958: Khúc tráng ca lao động trên biển. Bếp lửa ( Bằng Việt ) - thơ, sáng tác năm 1963: Những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật ) – thơ, sáng tác năm 1969: Người lính lái xe ở Trường Sơn, oai linh, dũng cảm. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) – thơ, sáng tác năm 1971: Lời hát ru cho những em bé dân tộc Tà Ôi lớn trên lưng mẹ. Aùnh trăng (Nguyễn Duy ) – thơ, sáng tác năm 1978: Lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua. Làng ( Kim Lân ) – truyện ngắn, sáng tác năm 1948: Tình yêu làng quê gắn bó với lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến. Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long ) – truyện ngắn, sáng tác năm 1970: công việc đem lại ý nghĩa và niềm vui cho con người dù trong hoàn cảnh cô độc. Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng ) – truyện ngắn, sáng tác năm 1996: Tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của ciến tranh. Củng cố và luyện tập: Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, em đã được tìm hiểu những tác phẩm truyện thơ nào? Học sinh kể tên các tác phẩm truyện thơ trung đại và hiện đại đã học. Hướng dẫn tự học: - Xem lại bài và các nội dung cơ bản đã học trong HKI. - Chuẩn bị tập, sách để học học kì II. - Chuẩn bị bài Bàn về đọc sách: đọc kĩ văn bản, tìm luận điểm chính, tìm hiểu cách nghị luận… Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 tuan 19.doc
Giáo án liên quan