Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 Trường THCS Thạnh Đông

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: Nt chính về tác giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ.

 Hoạt động 2:

- HS hiểu: Vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh bộ đội cách mạng được thể hiện trong bài thơ v những đặc sắc về nghệ thuật: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm.

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Hiểu một số chi tiết nhgệ thuật tiêu biểu. Từ đó, thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ

- HS thực hiện thành thạo: Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại . Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: biết yêu thương, trân trọng, đồng cam cộng khổ vượt qua khó khăn trong cuộc sống .

- HS có tính cách: Giáo dục học sinh lòng khâm phục, kính yêu, tôn trọng những chiến sĩ quân đội đã hi sinh hết mình cho Tổ quốc.

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:10 Tiết:46 Ngày dạy:28/10/2013 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ. à Hoạt động 2: - HS hiểu: Vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh bộ đội cách mạng được thể hiện trong bài thơ và những đặc sắc về nghệ thuật: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Hiểu một số chi tiết nhgệ thuật tiêu biểu. Từ đĩ, thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ - HS thực hiện thành thạo: Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại . Bao quát tồn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: biết yêu thương, trân trọng, đồng cam cộng khổ vượt qua khĩ khăn trong cuộc sống . - HS có tính cách: Giáo dục học sinh lòng khâm phục, kính yêu, tôn trọng những chiến sĩ quân đội đã hi sinh hết mình cho Tổ quốc. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chú thích, bố cục,… - Nội dung 2: Phân tích văn bản. - Nội dung 3: Tổng kết. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tranh ảnh về những người lính Trường Sơn. Bài phổ nhạc , tranh vẽ minh hoạ . 3.1.Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu về tình đông chí, đồng đội được thể hiện trong bài thơ. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Nêu tên các văn bản văn thơ Tây Ninh mà em đã được học?(5đ) Vì sao nước biển mặn, Hương đất, Em bé cô đơn, Bà cháu, Má tôi thờ tiền Cụ Hồ, Dân thường… Kể tên một số văn bản mà em đã được đọc thêm?(3đ) Bàu Cỏ đỏ, Suối Ông Hùng, Ngược dòng sông Vịnh. à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) Đọc văn bản, tìm hiểu về tình đông chí, đồng đội được thể hiện trong bài thơ.  Hãy đọc thuộc lịng bài thơ “ Đồng chí “ - Chính Hữu ? Nhận xét. Chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài : Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, tình đồng đội, đồng chí luôn giản dị nhưng thật gắn bó. Để giúp các em hiểu rõ hơn vấn đề náy, trong tiết học ngày hơm nay, cơ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài thơ “ Đồng chí”.. (1’) Hđ1: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản: ( 5’) Hướng dẫn cách đọc, chú ý những câu thơ tự do vần chân, cách đối xứng trong việc sắp xếp hình ảnh. GV đọc mẫu - Gọi HS đọc GV nhận xét cách đọc. Nêu những nét chính về tác giả? Chính Hữu trên thật là Trần Đình Đắc. Sinh năm 1926 .Quê: Can Lộc – Hà Tĩnh. Oâng vừa là nhà thơ, vừa là chiến sĩ. Ông viết ít, chủ yếu viết về người lính. Bài thơ đầu tay “ Ngày về” tràn ngập cảm hứng lãng mạn, bi hùng. Ở bài “Đồng chí” ta lại thấy nét chân thật, giản dị, đầy tình yêu của người lính cụ Hồ. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đơn vị tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, tại nơi ông nằm điều trị bệnh. Hỏi HS về một số chú thích. Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? P1: 7 câu thơ đầu: Vẻ đẹp của tình đồng chí. P2: 10 câu (tt):Cuộc sống của người chiến sĩ. P3: Còn lại:Hình tượng người chiến sĩ. Hđ2:Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.(20’) Cơ sở hình thành của tình đồng chí được nhà thơ lí giải như thế nào? Cho HS thảo luận cặp đơi. Thời gian: 4’ Gọi HS trình bày. Nhận xét. Cách sắp xếp các từ “anh”, “tôi” có tác dụng biểu hiện tình cảm như thế nào? Giới thiệu quê anh, quê tôi, tôi - anh tuy xa lạ nhưng cùng chung lí tưởng, chung cuộc sống nơi chiến trường nên gắn bó với nhau. Em có nhận xét gì về cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính? Thật giản dị mà sâu sắc. Bởi họ là những người nông dân nghèo từ mọi miền của Tổ quốc tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng, họ trở nên quen thân, cùng chiến đấu va øgắn bó keo sơn. Em có suy nghĩ gì về câu thơ chỉ có hai tiếng “đồng chí” ở cuối phần 1? Câu thơ thể hiệân chủ đề. Nó như cái bản lề khép, mở hai ý cơ bản. Cơ sở của tình đồng chí và biểu hiện của tình đồng chí, có giá trị khái quát tình đồng chí thiêng liêng, cao quý, lơì ít, ýù nhiều. Chi tiết: Ruộng nương anh … nhớ người ra lính gợi cho ta hiểu về điều gì? Bỏ lại tất cả ở phía sau, dù rất nhớ quê hương… ĩ Giáo dục HS biết yêu thương, trân trọng, đồng cam cộng khổ vượt qua khĩ khăn trong cuộc sống .  Câu “giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng nghệ thuật gì? Có tác dụng như thế nào? Từ “mặc kệ” trong câu “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” nói lên điều gì? Thể hiện sự quuết tâm cao, sẵn sàng bỏ lại ruộng vườn, đi vào nơi khói lửa hiểm nguy, đánh giặc cứu nước hi sinh tình nhà. Tình đồng chí không chỉ là sự cảm thông thiếu thốn mà cao cả hơn là gì? Chi tiết nào nói lên điều đó? Anh với biết từng cơn ớn lạnh … … thương nhau tay nắm bàn tay. Những chi tiết đó nói lên điều gì? Dù khó khăn gian khổ nhưng họ luôn chia sẻ lạc quan. Đó là phẩm chất cao quý của người lính cụ Hồ. Em có suy nghĩa gì về tình cảnh của họ? Rất đáng trân trong tự hào. Gọi HS đọc lại 3 câu thơ cuối. Phân tích vẻ đẹp của 3 câu thơ cuối? Nổi bật lên 3 hình anh: người lính, khẩu súng và vầng trăng trong cảnh rừng hoang sương muối. Em có nhận xét gì về nghệ thuật hình ảnh trong phần cuối? ĩ Giáo dục học sinh lòng khâm phục, kính yêu, tôn trọng những chiến sĩ quân đội đã hi sinh hết mình cho Tổ quốc. à Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.( 5 phút) Bài thơ có nét gì đặc sắc về nghệ thuật? Qua tìm hiểu trên, em thấy bài thơ nói về điều gì? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 131. I. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: a) Tác giả: SGK- 172. - Là nhà thơ- người chiến sĩ. b) Tác phẩm: SGK- 172. c) Từ khó: 3. Bố cục: 3 phần. II. Phân tích văn bản: 1. Cơ sở của tình đồng chí: - Sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân nghèo khó. - Cùng chung lí tưởng, sát cánh chiến đấu bên nhau. - Cuộc sống, chiến đấu gian khổ. Nảy sinh tình đồâng chí, đồng đội. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí: - Sự cảm thông sâu xa những hoàn cảnh, tâm tư, nỗi niềm sâu kín của nhau. - Nghệ thuật: nhân hóa. Tạo cảm hứng sâu sắc. - Sự sẻ chia những gian khổ thiếu thốn. Yêu thương, gắn bó cùng nhau. 3. Hình tượng người chiến sĩ: Hình tượng đẹp, kết hợp hài hòa giữa hiện thực và lãng mạn: “Đứng cạnh … trăng treo”. Nghệ thuật: kết hợp hình ảnh: súng- trăng, gần- xa, hiện thực- trữ tình, chiến sĩ- thi sĩ thật đặc sắc. - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, gợi hình ảnh, tả chân thực nhưng pha chút lãng mạn “đầu súng, trăng treo”. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành. - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hịa tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. 2. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) ĩ Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm. ĩ Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.  Qua bài thơ em cảm nhận được gì về anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp ? ĩ GV sử dụng Kĩ thuâït trình bày 1 phút . ĩ GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi . l HS suy nghĩ và có thể viết ra giấy. l Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian một phút . l Đĩ là anh bộ đội xuất than từ nơng thơn. Họ sẵn sang bỏ lại những gì quí giá , thân thiết nhất để ra đi vì nghĩa lớn. Họ phải trải qua những gian lao thiếu thốn nhưng vẫn lạc quan.  Tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là “Đồng chí” ? l Sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khĩ, cùng chung lí tưởng và nhiệm vụ sát cánh bên nhau, chan hồ chia sẻ mọi khĩ khăn . ư Em cảm nhận được những điều tốt đẹp nào ở những con người gọi nhau là đồng chí ?. Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc lòng bài thơ, bài ghi, ghi nhớ trong SGK- 131. + Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình về khổ thơ cuối. + Trình bài cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật tâm mà mình đắc nhất. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. + Đọc bài thơ. + Tìm hiểu phần chú thích. + Tìm hiểu các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản, tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9. Tuần:10 Tiết:47 Ngày dạy:28/10/2013 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH. ( Phạm Tiến Duật ) 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Đọc diễn cảm bài thơ, nét chính về tác giả, tác phẩm. à Hoạt động 2: - HS biết: Những chi tiết nói về hình ảnh chiếc xe không kính và người chiến sĩ lái xe. - HS hiểu: Nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. à Hoạt động 3: - HS biết: Tổng kết lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - HS hiểu: Nội dung và nét riêng về giọng điệu ngôn ngữ trong bài thơ. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ . Cảm nhận được giá trị của ngơn ngữ , hình ảnh độc đáo trong bài thơ . - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng đọc hiểu một bài thơ hiện đại . 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Lạc quan, yêu đời trong khó khăn, gian khổ. - HS có tính cách: Lòng mến yêu, trân trọng, kính yêu những thế hệ đi trước đã chiến đấu hi sinh quên mình vì Tổ quốc. Ý thức chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Đọc – hiểu văn bản. - Nội dung 2: Phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ. - Nội dung 3: Tổng kết văn bản. 3.. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ cho hình ảnh bài thơ . 3.2.Học sinh: Đọc văn bản. Tìm hiểu nét chính về nội dung và nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” ?(6đ) HS đọc. Hình ảnh “đầu súng trăng treo” có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng? (2đ) Tả thực. Biểu tượng. Vừa tả thực vừa biểu tượng. Cả A, B C đều sai. l Đáp án: C à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (1đ)  Hãy nêu đơi nét hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật ? (1đ) Nhận xét. Chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hđ1:Vào bài : Chiến tranh tàn phá rất tàn khốc thế nhưng những người chiến sĩ cách mạng vẫn luôn lạc quan hướng về phía trước. Để giúp các em hiểu rõ hơn về vấn đề này, hôm nay, cô sẽ hướng dấn các em tìm hiểu qua bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu. (1’) Hđ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.(5’) GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Gọi HS đọc nhận xét cách đọc Dựa vào phần chú thích em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả? Là nhà thơ người chiến sĩ trong kháng chiến chống Mĩ. Nêu xuất xứ của bài thơ? Được viết vào năm 1969. trích trong tập vầng trăng quầng lửa … Kiểm tra việc nắm nghĩa của từ của HS: ung dung, lấm, bếp Hoàng Cầm. Hđ3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản (20’) Em có nhận xét gì về câu thơ đầu tiên? Như 1 câu văn xuôi với điệp từ “không”. Vì sao những chiếc xe lại không có kính? Vì “bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi. Tác giả còn miêu tả chiếc xe như thế nào? Qua hình ảnh những chiếc xe, tác giả còn cho ta hiểu thêm điều gì? Tuy bị tàn phá nhưng những chiếc xe vẫn hoạt động như thế nào? à Tích hợp giáo dục mơi trường : Hình ảnh những chiếc xe khơng kính mơi trường bị tàn phá bởi bom đạn của chiến tranh...  Qua đó cho ta hiểu thêm điều gì? Vì sao tác giả có thể miêu tả chân thực những chiếc xe không kính đến như vậy? Vì tác giả từng là người lính lái xe Trường Sơn. Hình ảnh người lính lái xe được tác giả miêu tả như thế nào? Câu thơ nào nói lên điều đó? Ung dung buồng lái ta ngồi. Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Trong tư thế đó, tác giả thấy gì khi ngồi trên xe? Qua đó, thể hiện phẩm chất gì của người lính lái xe? Hai khổ thơ đầu có nét gì đặc sắc về nghệ thuật? Những điệp ngữ này có tác dụng gì? Cho ta thấy: tác giả biết được nhiều hình ảnh thiên nhiên; con người gần gũi với thiên nhiên. Hình ảnh những người lính lái xe bất chấp mọi khó khăn, gian khổ được tác giả thể hiện như thế nào? Những chi tiết nào nói lên điều đó? Không có kính ừ thì có bụi … Mưa ngừng gió lùa mau khô thôi… Những chi tiết ấy còn thể hiện phẩm chất gì của người lính? Liên hệ những câu thơ của Nguyễn Đình Thi trong bài “Lá đỏ”: Trường Sơn hòa trong trời lửa… Cách dùng từ “ừ” trong hai khổ thơ này có nét gì đặc sắc? Tình cảm bạn bè của những người lính lái xe được tác giả miêu tả như thế nào? Hồn nhiên, thân thiết: “Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi” , “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”. Tuy bài thơ không nói về tình đồng chí nhưng người đọc vẫn có thể cảm nhận được những tình cảm ấy. Chi tiết nào nói lên điều ấy? “Chung bát đĩa nghĩa là gia đình đấy”. Chi tiết ấy còn nói lên điều gì? So sánh hình ảnh những chiếc xe và hình ảnh người lính, em có nhận xét gì? Cho HS thảo luận. Thời gian: 4’. Gọi HS trình bày. Nhận xét cách trình bày của HS. Xe hư hỏng nhiều, gây khó khăn trong việc lái nhưng người chiến sĩ vẫn hoạt động không ngừng vì trái tim của họ luôn hướng về miền Nam ruột thịt. Em có nhận xét gì về những hình ảnh trong bài thơ? Em có nhận xét gì về phong cách thơ và phong cách của những người lính trẻ? Phong cách rất riêng.Từ hình ảnh của những người lính lái xe Trường Sơn, em có nhận xét gì về thế hệ trẻ thời chống Mỹ? Họ thật dũng cảm , thật lạc quan, thật đáng khâm phục và tự hào. à Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết ( 5 phút) Bài thơ có nét gì đặc sắc về nghệ thuật? Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn. Qua phần tìm hiểu ở trên, em thấy nội dung bài thơ nói về điều gì? Cĩ ý nghĩa gì? Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK- 133. ĩ GV liên hệ bài “ Đồng chí” để tích hợp. ĩ GV liên hệ đến những hình ảnh các cơ gái thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mỹ. I. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: a)Tác giả: SGK-132. b) Tác phẩm: SGK- 132. c) Từ khó: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính: - Xe không kính. - Xe không có đèn, không có mui, thùng xe bị xước. à Hiện thực tàn phá khốc liệt của chiến tranh. - Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước. à Quyết tâm giải phóng miền Nam. 2. Hình ảnh những người lính lái xe: - Ngồi ung dung trong buồng lái. + Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. + Thấy gió, con đường, sao trời… à Hiên ngang, biến khó khăn thành thoải mái, tự nhiên. - Nghệ thuật: Điệp từ: nhìn, thấy… - Có bụi, chưa cần rửa, ướt áo- chưa cần thay, vẫn cười ha ha, vẫn lái xe, chờ gió thổi khô… à Hồn nhiên, vui vẻ, lạc quan, bất chấp mọi khó khăn gian khổ, dũng cảm và có chút ngang tàng. - Nghệ thuật: đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ: “ừ”, tạo sự mới mẻ, trẻ trung, nghịch ngợm. - Tình đồng chí như ruột thịt: “chung bát đĩa nghĩa là gia đình đấy”. Những hình ảnh được khắc họa một cách chân thực. III. Tổng kết: Nghệ thuật: - Lựa chọn chi tiết độc đáo, cĩ tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực. - Sử dụng ngơn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt, thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kỳ chống giặc Mỹ xâm lược. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) ĩ GV hướng dẫn HS luyện tập.  Câu 1:Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ về ngơn ngữ và giọng điệu, chi tíêt hình ảnh thể hiện? l Đáp án: Chi tiết thực của đời sống chiến tranh được đưa vào thơ … Giọng điệu ngang tàng, dí dỏm mà hĩm hỉnh, chân thực, bộc trực ồn ào , phù hợp vĩi tính cách phĩng khống của người lính lái xe. Thể thơ tự do, gần với lời nĩi đời thường, lời văn xuơi mà vẫn thấm đẫm chất thơ. à Tích hợp giáo dục mơi trường : Hình ảnh những chiếc xe khơng kính và những người lính lái xe gợi cho em điều gì?( Cho thấy được hoàn cảnh của cuộc chiến khốc liệt và tinh thần lạc quan của các chiến sĩ lái xe Trường Sơn)  Câu 2:Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Điệp ngữ. Điệp ngữ và liệt kê. Điệp ngữ, liệt kê, tương phản, hoán dụ. l Đáp án: C 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc lòng bài thơ, bài ghi và phần ghi nhớ trong SGK- 133. + Làm bài tập 2 trong phần luyện tập. + Tìm hiểu về hình ảnh người lính trong một số bài thơ khác để thấy được tinh thần chiến đấu của họ à Đối với bài học tiết sau: Kiểm tra về truyện trung đại. + Ôn kĩ lại các văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên, Hoàng Lê nhất thống chí. + Ôân kĩ về nội dung và một số biện pháp nghệ thuật. + Học thuộc một số đoạn thơ trong truyện Kiều . + Chú ý nghệ thuật miêu tả trong truyện Kiều 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. Tuần:10 Tiết:48 Ngày dạy:31/10/2013 KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: hệ thống hóa một cách vững chắc những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam. Tự đánh giá kết quả học tập trình độ tiếp nhận và nắm vững các mặt kiến thức về truyện trung đại và năng lực diễn đạt. - HS hiểu: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề. - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng một cách thành thạo những kiến thức đã ơn để làm bài kiểm tra . 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: cẩn thận, sáng tạo khi làm bài. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử. 2.Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Mức độ thấp Mức độ cao Chủ đề 1 Truyện Kiều của Nguyễn Du: - Chị em Thuý Kiều . - Kiều ở lầu Ngưng Bích . -Nhớ được nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều . - Nhớ và ghi lại được những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân. - Nắm được thế nào là tả cảnh ngụ tình . Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 2,5 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50% Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 3 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60% Chủ đề 2 Chuyện người con gái Nam Xương Xác định được một số nét nghệ thuật đặc sắc của Chuyện người con gái Nam Xương . Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Chủ đề 3 Hồng Lê Nhất Thống Chí ( Hồi 14)- Ngơ Gia Văn Phái Nêu được cảm nhận của mình về nhân vật Quang Trung sau lhi học xong hồi 14 . Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2,5 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50% Số câu: 1,5 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu: 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100% 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1.Đề bài: Câu 1: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều ? ( 2.5đ) Câu 2: Hãy chép lại những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân ? (1,5đ) Câu 3: Thế nào là tả cảnh ngụ tình ? Ghi lại một số câu thơ tả cảnh ngụ tình? (2đ) Câu 4:Hãy nêu một số nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” - Nguyễn Dữ ? ( 2đ) Câu 5:Cảm nhận của em về nhân vật Quang Trung qua đoạn trích ( hồi 14 - Hồng Lê Nhất Thống Chí ) (2đ) 3.2.Đáp án: Câu Nội dung Điểm 1 - Nội dung Truyện Kiều : +Giá trị hiện thực: Phản ánh bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận của con người bị áp bức đau khổ. +Giá trị nhân đạo:Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước những khổ đau của kiếp người bị vùi dập, trân trọng và đề cao phẩm chất tốt đẹp của con người, hướng tới khát vọng chân lí. - Nghệ thuật : Ngơn ngữ , tự sự , miêu tả , xây dụng tính cách nhân vật . 0,75đ 0,75đ 1đ 2 Những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân: “ Vân xem trang trọng khác vời ………………………………………Mây thua nước tĩc tuyết nhường màu “ “ Kiều càng sắc sảo mặn mà …….Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” 0,75đ 0,75đ 3 - Tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để thể hiện tâm trạng - Buồn trơng cửa bể chiều hơm………Ầm ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi” 1đ 1đ 4 -Nghệ thuật của chuyện người con gái Nam Xương + Kết hợp tự sự với trữ tình. + Ngôn ngữ khắc họa rõ tâm lí, tính cách nhân vật. + Yếu tố kì ảo làm hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nương, thể hiện ước mơ của nhân dân và sự công bằng… 2đ 5 Nhân vật Quang Trung : Văn võ song tồn : - Hành động mạnh mẽ quyết đốn. - Trí tuệ sang suốt nhạy bén. - Ý chí quyết thắng,cĩ tầm nhìn xa trơng rộng - Tài dụng binh như thần. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4.Kết quả: - Thống kê chất lượng: Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB Ư SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 9A1 9A2 K9 - Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra: Tuần:10 Tiết:49 Ngày dạy: 31/10/2013 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT) 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Tiếp tục hệ thống những kiến thức về từ vựng đã học về Sự phát triển của từ vựng, Từ mượn và làm các bài tập thực hành. - HS hiểu: à Hoạt động 2: - HS biết: Tiếp tục hệ thống những kiến thức về từ vựng đã học về Từ Hán-Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội và làm các bài tập thực hành.. - HS hiểu: à Hoạt động 3: - HS biết: Hệ thống những kiến thức về từ vựng đã học về Trau dồi vốn từ. Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản và làm các bài tập thực hành.. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Vận dụng chính xác các từ loại trong khi viết TLV và khi nĩi hàng ngày. - HS thực hiện thành thạo: Hệ thống hóa kiến

File đính kèm:

  • docNgu van 9 tuan 10.doc
Giáo án liên quan