Kế hoạch bài học Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

GV yêu cầu 2HS tiếp nối nhau đọc truyện Ba điều ước

HS1: Nếu có 3 điều ước, con sẽ ước gì ?

HS2: Nêu giọng đọc của bài ?

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV nêu yêu cầu của bài

- GV đọc mẫu

- GV yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng câu một

GV sửa sai về phát âm

- GV yêu cầu 3HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài

- Đọc đoạn 1

- Con hiểu công đường là như thế nào ?

- Đọc đoạn 2

- Tìm từ cùng nghĩa với từ bồi thường ? Đặt câu

- Câu chuyện có những nhân vật nào ?

- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?

- Vụ án thật khó phân xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn phải “tâm phục, khẩu phục”

- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?

- Khi bác nông dân nhận hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ?

- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ?

 

doc70 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng + Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi), đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật - Rèn kĩ năng đọc hiểu + Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh tài trí và công bằng II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 1’ 34’ 10’ 7’ 1’ 19’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Ba điều ước 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc: - Đọc từng câu: - Đọc từng đoạn trước lớp c. Tìm hiểu bài: d. Luyện đọc lại: 1. Nêu nhiệm vụ: 2. Hướng dẫn kể 3. Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu 2HS tiếp nối nhau đọc truyện Ba điều ước HS1: Nếu có 3 điều ước, con sẽ ước gì ? HS2: Nêu giọng đọc của bài ? - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu yêu cầu của bài - GV đọc mẫu - GV yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng câu một GV sửa sai về phát âm - GV yêu cầu 3HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài - Đọc đoạn 1 - Con hiểu công đường là như thế nào ? - Đọc đoạn 2 - Tìm từ cùng nghĩa với từ bồi thường ? Đặt câu - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Vụ án thật khó phân xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn phải “tâm phục, khẩu phục” - Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ? - Khi bác nông dân nhận hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ? - Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ? - Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? - Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? - Con hãy đặt tên khác cho truyện ? - Bình chọn bạn đọc hay Kể chuyện - GV nêu - GV yêu cầu 1HS kể mẫu đoạn 1 - GV lưu ý HS có thể kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh hoạ, cũng có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình - Bình chọn bạn kể hay nhất - GV yêu cầu 1HS nói về nội dung truyện - Người nông dân không chỉ sẵn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, họ còn rất thông minh, tài trí - Chuẩn bị bài sau - HS tự nêu - Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi - HS đọc - 3HS đọc - 1HS đọc - Nơi làm việc của các quan - 1HS đọc - Đền bù - Đọc từng đoạn trong nhóm - 3 nhóm thi đọc 3 đoạn - Đọc ĐT cả bài: 1HS - Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi - Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền - Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả - Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân xử - Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền - Xúc như thế mới đủ số tiền 20 đồng - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: 1 bên “hít mùi thịt”, 1 bên “nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng - Vị quan toà thông minh - 1HS đọc đoạn 3 - Thi đọc phân vai - HS quan sát 4 tranh minh hoạ - HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4 suy nghĩ nhanh về nội dung từng tranh - 3HS kể tiếp nối từng đoạn của câu chuyện - 1HS kể toàn bộ câu chuyện IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Hệ thống lại các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong chương trình lớp 3 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 2’ 30’ 3’ 1. Khởi động: 2. Ôn tập: 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu cả lớp hát bài lớp chúng ta đoàn kết. - GV nêu yêu cầu của tiết học - Từ đầu năm học, chúng ta đã được học những quyền gì của trẻ em ? - Với các quyền đó, trẻ em phải có những bổn phận gì ? - GV kết luận - GV tổng kết - Giờ sau KTĐK - HS hát - HS nói ý kiến của mình. Nhiều học sinh được nói. Đó là các quyền: + Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình + Quyền được sống với gia đình, cha mẹ + Quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc + Quyền được tự do kết giao bạn bè + Quyền được đối xử bình đẳng + Quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn + Quyền được tham gia làm việc trường, lớp phù hợp với khả năng - Học sinh lại nêu ý kiến IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 5’ 1’ 10’ 19’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết 80 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc c. Thực hành: * Bài 1: * Bài 2: * Bài : Giải toán 3. Củng cố - Dặn dò - 3 HS lên bảng tính giá trị biểu thức. Cả lớp làm nháp 45 - 45 : 9 = 8 x 12 + 8 = 56 : 7 - 7 = - Hỏi 1HS nêu quy tắc tính - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu yêu cầu của giờ học - GV viết biểu thức: 30 + 5 : 5 lên bảng rồi cho học sinh nêu các phép tính cần làm. (thực hiện phép tính chia trước rồi thực hiện phép cộng sau) - Muốn thực hiện phép tính: 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu như thế nào ? - HS thảo luận - GV nêu cách kí hiệu thống nhất: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau: (30 + 5) : 5 rồi quy ước là: Nếu biểu thức có dấu ( ) thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ( ). Chú ý: biểu thức: (30 + 5) : 5 đọc là “mở ngoặc, 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5”. - HS tính (30 + 5) : 5 GV ghi (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 - HS nêu lại cách làm - GV viết tiếp biểu thức 3 x (20 - 10) HS thực hiện theo quy ước - 1HS tính trên bảng - 2HS nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ( ) - Cả lớp đọc đồng thanh - HS mở sách - 1HS đọc yêu cầu - 2HS làm trên bảng. Chữa bài - Do biểu thức có ngoặc ( ) và không có ngoặc ( ) nên thứ tự thực hiện các phép tính có khác nhau - Nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ( ) - 1HS đọc yêu cầu -Cho HS làm tương tự bài 1 => Nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức ? - 1HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Cả lớp làm vở - 2HS làm trên bảng. Nhận xét Trong cách 1 ta tìm số sách trong mỗi tủ rồi mới tìm số sách mỗi ngăn . Trong cách 2 ta tìm số ngăn rồi mới tìm số sách mỗi ngăn . - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có ngoặc ( ) - Chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Rèn kĩ năng đọc hiểu + Hiểu các TN trong bài viết về các con vật + Hiểu nội dung bài: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động - Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài thơ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 1’ 13’ 8’ 10’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Mồ Côi xử kiện 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Đọc từng dòng thơ - Đọc từng khổ trước lớp c. Tìm hiểu bài d. Học thuộc lòng: 3. Củng cố - Dặn dò - GV mời 2HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Hỏi 1HS: Câu chuyện ca ngợi ai ? Về cái gì ? - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu - GV đọc mẫu - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - Đọc khổ 1 - Con hiểu: Mặt trời gác núi là ntn ? - Tìm từ trái nghĩa với từ chuyên cần ? - Đọc khổ 2 - Đọc khổ 3 Đọc chú giải Cò Bợ - Ghi dấu ngắt nghỉ hơi ở khổ này - Đọc khổ 4 - Con vạc nó như thế nào ? - Đọc khổ 5 - Đọc khổ 6 - Tìm từ cùng nghĩa với từ rộn rịp ? - Anh Đóm lên đèn đi đâu ? - Tìm từ tả đức tính của anh Đóm ? - Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? - Tìm hình ảnh đẹp của anh Đóm trong bài thơ - GV yêu cầu 2HS thi đọc lại bài thơ - GV nhắc nhở HS nghỉ hơi nhấn giọng 1 số từ ngữ - GV hướng dẫn HTL bài thơ - Nhắc lại nội dung bài thơ - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng - Mồ Côi Thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người nông dân - HS quan sát tranh minh hoạ - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ một - 6HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ - 1HS đọc - Mặt trời đã lặn ở sau núi - Lười biếng - 1HS đọc - 1HS đọc - Loài cò có cổ ngực màu nâu sẫm, thường có dáng ủ rũ - Tiếng chị Cò Bợ: / / Ru hỡi ! / / Ru hời ! / / Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc / / - 1HS đọc - Loài chim gần giống cò tiếng kêu rất to, thường đi ăn đêm - 1HS đọc - 1HS đọc - Nhộn nhịp - Đọc từng khổ trong nhóm - Cả lớp đọc ĐT bài thơ - Đi gác cho mọi người ngủ yên - Chuyên cần - Chị cò bợ ru con, thím vạc lặng lẽ mò tôm - HS phát biểu - 6HS tiếp nối nhau thi 6 khổ thơ - 2HS thi đọc thuộc cả bài thơ IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em - Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 1’ 24’ 7’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD nghe - viết: c. HD làm bài tập: 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu 1HS đọc cho 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: chải chuốt, trải rộng, chàng trai, chàng màng - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu - GV đọc đoạn văn - Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ? - Bài chính tả gồm mấy đoạn ? - GV đọc cho HS viết - Chấm 5 - 7 bài. Nhận xét - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - GV nói thêm về cây mây: loại cây có thân đầy gai, có thể dài đến 4 - 5m, mọc thành từng bụi, thường dùng để đan thành bàn ghế - Yêu cầu HS phân biệt rì / dì / gì - GV nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc câu đố và ca dao - 2HS viết - 2HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm - 2 đoạn - HS đọc thầm lại bài, tự ghi nhớ những chữ mình dễ viết sai để không mắc lỗi khi viết bài -HS viết bài - Cả lớp làm vào vở - Chữa bài a, Cây mây Cây gạo - Rì rào, rì rầm, xanh rì - Dì cháu, cô dì - Cái gì, là gì IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức có dấu ( ) - áp dụng tính giá trị biểu thức vào việc điền dấu > < = II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 5’ 1’ 31’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết 81 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập * Bài 1: Tính giá trị của biểu thức * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức * Bài 3: Điền dấu > < = * Bài 4: 3. Củng cố - Dặn dò: - 4HS nhắc lại 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học và làm bài Tính giá trị biểu thức sau: 36 + 40 - 18 15 + 48 : 6 12 : 2 x 4 176 - (58 - 17) Cả lớp làm ra nháp - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu yêu cầu của tiết học - HS mở sách - 1HS đọc yêu cầu - Những biểu thức này thuộc loại biểu thức nào ? (có dấu ( ) ) - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ( ) - 2HS làm trên bảng. Nhận xét Khi làm các bài tập này cần lưu ý gì ? (tính trong dấu ( ) trước, sau đó làm các phép tính còn lại) - 1HS đọc yêu cầu - 2HS làm trên bảng. Nhận xét - Con có nhận xét gì về các biểu thức ở bài 2 + Các biểu thức đều có số và phép tính giống nhau, khác ở dấu ( ) Vậy kếy quả sẽ khác nhau . - 1HS đọc yêu cầu - 1HS làm mẫu ( 12 + 11 ) x 3 .......45 và nêu cách làm - Cả lớp làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra Để điền đúng dấu > < = ta phải biết 2 giá trị của 2 vế. Nếu vế nào chưa biết giá trị của biểu thức đó thì ta phải tính trước đã - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài ,1 HS chữa - GV chấm 1 số bài. Nhận xét - Chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Sau bài học, bước đầu học sinh biết 1 số quy định đối với người đi xe đạp II. Đồ dùng dạy học: - Tranh về an toàn giao thông - Các hình trong SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 1’ 1’ 30’ 3’ 1. Khởi động: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động * HĐ1: Quan sát tranh theo nhóm * HĐ2: Thảo luận nhóm * HĐ3: Chơi trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ 3. Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài - GV nêu yêu cầu của tiết học - GV chia nhóm HS và hướng dẫn các nhóm quan sát hình ở trang 64, 65- SGK. Yêu cầu chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm - GV kết luận - GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 người, thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông - GV yêu cầu các nhóm trình bày kêt quả thảo luận. Nhận xét - GV kết luận - GV yêu cầu quay tròn 2 tay: Trưởng trò hô: + Đèn xanh: Cả lớp quay tròn 2 tay + Đèn đỏ: Cả lớp dừng tay và để tay ở vị trí chuẩn bị. Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài - GV tổng kết - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau - HS hát - Nhóm 1: Hình 1: 4 người đi sai Khi có đèn đỏ phải dừng xe lại Hình 2: Nhóm 2 Người đi xe đạp đi ngược chiều Hình 3: Bạn áo đỏ đi về phía tay trái Nhóm 3: Hình 4: Đi trên vỉa hè Hình 5: Vác thang Hình 6: Đi đúng luật Hình 7: Thả tay khỏi vô lăng Hình 8: Đèo 3 người / xe đạp - Đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều - HS chơi IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật - Ôn tập mẫu câu. Ai thế nào ? - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 1’ 29’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết 16 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD làm BT: * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: 3. Củng cố - Dặn dò - GV kiểm tra 2 HS HS1: Tìm 1 số từ ngữ nói về thành thị, nói về nông thôn HS2 và cả lớp làm nháp. Điền dấu phẩy trong câu: Cây gạo cao lớn hiền lành làm tiêu chi những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm mẹ - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu - Yêu cầu học sinh mở sách - GV nhắc HS có thể tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của 1 nhân vật - GV giúp HS phân biệt từ và ngữ VD: Dũng cảm, tốt bong, thông minh từ chỉ đặc điểm của người + Biết bảo vệ lẽ phải: 1 ngữ (gồm nhiều từ kết hợp lại) - GV nhắc HS có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào ? để tả 1 người (vật hoặc cảnh) đã nêu - GV yêu cầu học sinh nhận xét + Hình thức: Viết đúng chính tả. Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm + Nội dung: thông báo 1 nghĩa có trọn vẹn, đúng yêu cầu không ? - GV cho 3HS thi điền dấu phẩy nhanh, đúng - Tại sao con không dùng dấu phẩy sau từ chăm chỉ (câu a) ? - Dấu phẩy trong câu có tác dụng gì ? - Con hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau - Công viên, đường phố, nhà cao tầng, kinh doanh, ruộng vườn, cấy lúa - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - 3HS lên bảng (mỗi em viết 1 câu nói về đặc điểm của 1 nhân vật) - 1HS đọc yêu cầu - HS đọc lại câu M 1HS đặt câu mẫu - Cả lớp làm bài - 3HS làm trên bảng. Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - Vì đã có từ chỉ quan hệ và - Ngăn cách các bộ phận cùng trả lời câu hỏi thế nào ? IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 5’ 1’ 31’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết 82 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: * Bài 1: Tính giá trị của biểu thức * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức * Bài 3 : Tính giá trị biểu thức * Bài 4 : Nối (theo mẫu) * Bài 4: Giải toán 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu 2HS làm bài trên bảng Tổ 1 và 2 làm như HS 1 Tổ 3 và 4 làm như HS 2 Tính giá trị của biểu thức sau: a, 47 - 13 + 24 c, 46 + 40 x 3 b, 72 : 8 d, 54 x (49 : 7) - Hỏi HS1: Nêu quy tắc tính giá trị 2 biểu thức con vừa làm - Hỏi HS2: Tương tự - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu - HS mở sách - 1HS đọc yêu cầu. HS khác cho biết biểu thức thuộc loại nào ? - Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức đó - Cả lớp làm vào vở - 2HS làm trên bảng - 1HS đọc yêu cầu - Những biểu thức bài 2 khác biểu thức bài 1 như thế nào ? - Nêu quy tắc tính giá trị của những biểu thức đó ? - HS làm bài rồi đổi chéo vở kiểm tra -1 HS đọc yêu cầu -Cả lớp làm bài , 2HS chữa => Nêu cách tính giá trị biểu thức bài 3 ? - 1HS đọc yêu cầu - 1HS nêu kết quả phần mẫu - HS làm vào vở - GV tổ chức thi nối nhanh - Để nối đúng ta phải làm gì ? + Tính giá trị biểu thức cột trái rồi so sánh với giá trị hàng giữa - 1HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - 2HS làm trên bảng. Nhận xét - Nêu cách làm ở cách 1 + Tính số hộp rồi tính số thùng - Nêu cách làm ở cách 2 + Tính số bánh trong mỗi thùng. Sau đó mới tính số thùng -Nêu kiến thức vừa ôn ? - GV chấm 1 số bài. Nhận xét - Nhận xét giờ học IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở bài trước để cắt, dán chữ Vui vẻ - Kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ đúng quy trình kích thước - Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ vui vẻ - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 1’ 10’ 20’ 3’ 1. Khởi động: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD quan sát và nhận xét c. HĐ2: GV hướng dẫn mẫu: 3. Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS hát 1 bài - GV nêu yêu cầu của tiết học - GV giới thiệu mẫu chữ vui vẻ - Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ? - Nêu khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ ? - Nêu cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E - GV nhận xét, củng cố cách kẻ, cắt chữ B1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi - Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như các bài trước - Cắt dấu hỏi: kẻ dấu hỏi trong 1 ô vuông. Cắt theo đường kẻ, bỏ phần ghạch chéo lật sang mặt sau, được dấu hỏi * B2: Dán thành chữ vui vẻ - Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn: Giữa các chữ cái cách 1 ô, giữa chữ vui và chữ vẻ cách nhau 2 ô - Bôi hồ vào mặt sau của từng chữ và dán vào vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dấu hỏi dán sau - Đặt tờ giấy nháp lên trên miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở - GV tổng kết - Nhận xét tiết học - HS hát - HS quan sát - V, U, I, E - Cách nhau 1 ô - HS nêu - HS tập kẻ, cắt, dán các chữ vui vẻ IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Chú ý các từ ngữ: Vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét-thô-ven - Rèn kĩ năng đọc hiểu Hiểu nội dung bài: Cuộc sống ở thành phố rất sôi động, náo nhiệt với vô vàn âm thanh, bên cạnh những âm thanh rất ồn ào, căng thẳng, vẫn có những âm thanh êm ả làm con người thấy dễ chịu, thoải mái II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 1’ 15’ 8’ 8’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Bài Anh Đom Đóm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp c. Tìm hiểu bài d. Luyện đọc lại 3 Củng cố - Dặn dò - GV kiểm tra 2HS đọc thuộc bài Anh Đom Đóm HS1: Bài thơ cho biết Anh Đóm là người như thế nào ? HS2: Để đọc bài hay, phải đọc như thế nào ? - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu - GV đọc mẫu - GV viết bảng: vi - ô - lông, pi - a - nô, Bét - tô - ven để cả lớp đọc - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - Đọc đoạn 1 - Đọc đoạn 2 - Con biết gì về 2 loại đàn vi - ô - lông, và pi - a - nô ? - Đọc đoạn 3 - Bét - tô - ven là nhạc sĩ nổi tiếng nước nào ? - Câu dài “mỗi dịp pi - a - nô “ con đọc như thế nào ? - Hằng ngày, anh Hải nghe thấy những âm thanh nào ? - Tìm những từ ngữ tả âm thanh ấy ? - Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu âm nhạc ? - Các âm thanh được tả trong bài văn nói lên điều gì về cuộc sống của TP - GV chốt lại: Cuộc sống ở TP rất sôi động, náo nhiệt và căng thẳng với vô vàn âm thanh - GV đọc đoạn 1 và 2 - Khi đọc đoạn 1 chúng ta đọc giọng rộn ràng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả - Đoạn 2 đọc chậm lại, trầm lắng - Bình chọn bạn đọc hay nhất - Về nhà ôn lại các bào tập đọc đã học - Chuyên cần - Giọng kể, nhấn giọng TN gợi tả cảnh, tả tính nết, hoạt động của con vật - HS tiếp nối nhau đọc từng câu của bài - 1HS đọc - 1HS đọc - HS đọc chú giải - 1HS đọc - Đức - Ngắt hơi sau dấu ( ! ) sau từ giờ, từ trăng từ Bét - tô - ven - 2HS đọc câu dài - Đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Tiếng ve kêu, tiếng kéo của những người bán thịt bò khô - Rền rĩ, lách cách, gay gắt - Ngồi lặng hàng giờ để nghe bạn anh trình bày - HS phát biểu - 4HS thi đọc đoạn 1 và 2 - 2HS đọc cả bài IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc), từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc) II. Đồ dùng dạy học: Mô hình bằng nhựa có dạng hình chữ nhật và 1 số mô hình khác không là hình chữ nhật Ê ke, thước III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu HCN: c. Thực hành: * Bài 1: * Bài 2: Đo Viết tên cạnh * Bài 3: * Bài 4: Kẻ thêm 1 đường thằng để được HCN 3. Củng cố - Dặn dò: - GV vẽ sẵn 4 hình sau lên bảng phụ - Con biết những hình này là hình gì ? - HS tự phát biểu - GV chốt lại kết quả đúng và giới thiệu bài mới - GV chỉ vào hình ở bảng phụ. Đây là hình chữ nhật: ABCD - GV yêu cầu 1HS lên kiểm tra 4 góc xem có là góc vuông không ? - GV yêu cầu 1HS khác đo chiều dài 4 cạnh và nêu nhận xét - Vậy hình chữ nhật có mấy góc vuông ? Các cạnh của góc vuông có độ dài như thế nào ? - GV kết luận: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau - 1HS nhắc lại kết luận trên - GV đưa ra 1 số hình để HS nhận biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào không là hình chữ nhật - Tìm trong lớp những hình ảnh nào có dạng hình chữ nhật + Khung cửa sổ, ảnh Bác, khẩu hiệu - Học sinh mở sách - 1HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - Đổi chéo vở để kiểm tra - Tại sao con không tô hình 1, 3 phần a ? + Vì đó không phải là hình chữ nhật - Làm thế nào con biết đó không phải là hình chữ nhật ? + Vì 4 góc không vuông - Làm như thế nào con biết đó là góc vuông ? + Dùng ê ke để kiểm tra - 1HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra - Trong hình MNPQ những cạnh nào dài bằng nhau ? MN = PQ = 4cm được gọi là chiều dài hình chữ nhật MNPQ MP = NP = 2cm được gọi là chiều rộng hình chữ nhật MNPQ - 1HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - 1HS chữa miệng. Nhận xét - Trong 3 hình chữ nhật đó, hình chữ nhật nào có chu vi lớn nhất ? Vì sao con biết ? - 1HS đọc yêu cầu - HS tự kẻ - Khi kẻ con phải dùng dụng cụ nào ? + Ê ke, thước, bút - Dùng ê ke để làm gì ? + Kẻ góc vuông - GV chấm 1 số bài. Nhận xét - Để nhận biết 1 hình có phải là hình chữ nhật không con dựa vào các yếu tố nào ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp đoạn cuối bài: Âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm - Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó II. Đồ dùng

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2018.doc
Giáo án liên quan