Kế hoạch bài học Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019

- Con hiểu nh thế nào là 1 hình chữ nhật ?

- Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ?

- GV nêu

- Cho hình tứ giác MNPQ

với kích thước hình bên

Tính chu vi hình MNPQ ?

- HS đã biết tính chu vi hình tứ giác MNPQ là

 2 + 3 + 5 + 4 14 (dm) (Lấy số đo các cạnh cộng với nhau)

- Từ đó liên hệ sang bài toán: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4dm, chiều rộng 3dm. Tính chu vi hình chữ nhật đó.

- HS học nhóm để tìm kết quả

Nhóm 1: 4 + 3 + 4 + 3 = 14 (dm)

Nhóm khác (4 + 3) x 2 = 14 (dm)

- Theo con, cách nào hay hơn ?

+ Cách 2

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nh thế nào ?

- 2HS nhắc lại

- Lu ý “Khi thực hiện phép tính phải cùng 1 đơn vị đo”: không đợc lấy chiều dài 3m cộng với chiều rộng 200cm mà phải đổi 200cm = 2m hoặc 3m =300cm rồi mới thực hiện quy tắc tính chu vi hình chữ nhật

- HS mở sách

 

doc25 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm đọc + Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giũa các cụm từ) - Rèn kĩ năng viết chính tả II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng) III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 1’ 18’ 18’ 3’ 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc: (1/4 số học sinh) 3. Bài tập 2: 4. Củng cố - Dặn dò - GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18 - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút) -GVđặt1câu hỏi về đoạnvừađọc - GV ghi điểm - GV đọc lại 1 lần đoạn văn: Rừng cây trong nắng - GV giải nghĩa 1 số từ khó: Uy nghi (có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính tráng lệ (đẹp lộng lẫy) - Đoạn văn tả cảnh gì ? - GV yêu cầu HS tìm chữ khó viết - GV đọc cho HS viết - GV chấm 5 - 7 bài - GV nhận xét tiết học - GV nhắc HS về nhà luyện đọc thêm - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - 2HS đọc lại - Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng: có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa,vọng lên bầu trời cao xanh thẳm IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc - Ôn luyện về so sánh - Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGKTV3 - Bảng lớp chép sẵn 2 câu văn BT2, BT3 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 1’ 12’ 10’ 14’ 3’ 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc: (1/4 số học sinh) 3. Bài tập 2: 4. Bài tập 3: 5. Củng cố - Dặn dò: - GV nêu yêu cầu của tiết học - Thực hiện như tiết 1 - GV giải nghĩa từ: nến (vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi gọi là sáp hay đèn cầy) Dù: (vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển) - GV gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau: + Những thân cây tràm - Những cây nến + Đước - cây dù - Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trên ? - GV chốt lại lời giải đúng Từ biển trong câu (từ trong biển lá xanh rờn ) không còn có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt TĐ mà chuyển thành nghĩa 1 tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên 1 diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đứng trước 1 biển lá - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS tiếp tục luyện đọc - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài,phát biểu ý kiến - Câu 1: Đúng: đều thẳng Hay: cụ thể, dễ hình dung Câu 2: Đúng: Nhiều, che bóng mát Hay: Hình ảnh đẹp, cụ thể - HS đọc yêu cầu - HS phát biểu ý kiến IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật và làm quen với giải toán có nội dung hình học II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn 1 hình chữ nhật kích thước 3dm, 4dm III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 5’ 1’ 10’ 21’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết 85 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Xây dung quy tắc tính chu vi hình chữ nhật c. Thực hành: * Bài 1: Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật * Bài 2: Giải toán * Bài 3: 3. Củng cố - Dặn dò - Con hiểu như thế nào là 1 hình chữ nhật ? - Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? - GV nêu - Cho hình tứ giác MNPQ với kích thước như hình bên Tính chu vi hình MNPQ ? - HS đã biết tính chu vi hình tứ giác MNPQ là 2 + 3 + 5 + 4 14 (dm) (Lấy số đo các cạnh cộng với nhau) - Từ đó liên hệ sang bài toán: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4dm, chiều rộng 3dm. Tính chu vi hình chữ nhật đó. - HS học nhóm để tìm kết quả Nhóm 1: 4 + 3 + 4 + 3 = 14 (dm) Nhóm khác (4 + 3) x 2 = 14 (dm) - Theo con, cách nào hay hơn ? + Cách 2 - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - 2HS nhắc lại - Lưu ý “Khi thực hiện phép tính phải cùng 1 đơn vị đo”: không được lấy chiều dài 3m cộng với chiều rộng 200cm mà phải đổi 200cm = 2m hoặc 3m =300cm rồi mới thực hiện quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - HS mở sách - 1HS đọc yêu cầu - 2HS làm trên bảng. Chữa bài - 30 cm cho con biết điều gì ? - Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - 1HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - 1HS làm trên bảng. Nhận xét - Đọc yêu cầu - Để khoanh vào chữ đúng con cần phải làm gì ? - HS làm bài - Đổi vở để kiểm tra 2 hình có P bằng nhau không nhất thiết phải có chiều dài, chiều rộng bằng nhau. Chỉ cần nửa P bằng nhau thì P sẽ bằng nhau - Nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - Nhận xét giờ học IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 Bài 1: Theo em hành vi, việc làm nào dưới đây là nên làm hoặc không nên làm đối với hàng xóm, láng giềng ? a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm c. Ném gà nhà hàng xóm d. Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn đ. Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm e. Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa g. Không vứt rác sang nhà hàng xóm Bài 2: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau ? Vì sao ? a. Bác Hai ở cạnh nhà em bị cảm Bác nhờ em đi gọi con gái bác đang làm ngoài đồng b. Bác Nam có việc vội đi đâu đó từ sớm. Bác nhờ em trông nhà giúp c. Các bạn đến chơi nhà em và cười đùa ầm ĩ trong khi bà cụ nhà hàng xóm đang ốm d. Khách của gia đình bác Hải đến chơi mà cả nhà đi vắng hết. Người khách nhờ em chuyển giúp cho bác Hải lá thư Rút kinh nghiệm bổ sung ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc - Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn: Điền đúng nội dung vào giấy mời cô (thầy) hiệu trưởng đến dự liên hoan với lớp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 1’ 10’ 26’ 3’ 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc: 3. Bài tập 2: 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nêu yêu cầu của tiết học - Thực hiện như tiết 1 - GV nhắc chú ý: + Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời cô (thầy) hiệu trưởng + Bài tập này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy mời những lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày, giờ, địa điểm. - GV nhận xét - Nhắc học sinh ghi nhớ mẫu giấy mời - HS đọc yêu cầu của bài và mẫu giấy mời - 1HS điền miệng nội dung vào giấy mời - HS viết giấy mời vào vở IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: + Biết cách tính chu vi hình vuông + Vận dụng quy tắc để tính chu vi 1 số hình có dạng hình chữ nhật II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3 dm lên bảng III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 5’ 1’ 10’ 21’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết 86 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu cách tính chu vi hình vuông c. Luyện tập: * Bài 1: Củng cố cách tính chu vi hình vuông * Bài 2: Giải toán Chu vi của 1 hình không bằng tổng chu vi của các hình nhỏ * Bài 3: Củng cố cách đo và tính chu vi hình vuông * Bài 4: 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - Cả lớp làm nháp, 1HS làm trên bảng: Tính chu vi 1 mảnh đất có chiều dài 35cm, chiều rộng 2dam - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu yêu cầu tiết học - Cho hình vuông cạnh 3dm. Hãy tính chu vi hình vuông đó - HS học nhóm + Nhóm 1: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) + Nhóm 2: (3 + 3) x 2 = 12 (dm) + Nhóm 3: 3 x 4 = 12 (dm) - Hỏi lại HS Nêu cách làm + Nhóm 1: Dựa vào cách tính chu vi tứ giác + Nhóm 2: Dựa vào cách tính chu vi hình chữ nhật + Nhóm 3: Ta thấy có 4 số hạng là 3 - Cách nào hay nhất ? - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ? - 2HS nhắc lại - HS mở sách - 1HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở - Đổi vở để kiểm tra - Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông - 1HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Con có nhận xét gì về độ dài đoạn dây đồng đó ? + Chính là chu vi hình vuông - 1HS làm trên bảng. Nhận xét - 60 cm cho con biết điều gì ? + Đó là chu vi hình vuông + Độ dài đoạn dây đồng - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra =>Chu vi của 1 hình không bằng tổng chu vi của các hình nhỏ - 1HS đọc yêu cầu - HS học nhóm - Trình bày kết quả. Nhận xét - Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông - Nhận xét giờ học IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 Bài 1: Hãy điền số con và số cháu của ông bà nội và ông bà ngoại của bạn vào bảng sau: Ông bà nội Ông bà ngoại Số con Số cháu Tổng số con và cháu Bài 2: a, Điền vào chỗ cho thích hợp - Giới thiệu với các bạn trong nhóm số con, cháu của ông bà nội, ông bà ngoại của mình - Con cháu của ông bà bạn đông nhất. Tổng số là người. b, Theo bạn ở những gia đình đông con thường có khó khăn gì ? Rút kinh nghiệm bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôn luyện về dấu ( : ), dấu ( ! ) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc - 3 tờ phiếu viết đoạn văn BT2 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 1’ 15’ 21’ 3’ 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc: 3. Bài tập 2: 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nêu mục đích y.cầu của bài - Thực hiện như tiết 1 - GV nhắc HS chú ý viết hoa những chữ đầu câu sau khi đã viết dấu chấm - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên bảng thi làm bài - Tại sao đặt dấu chấm sau chữ xốp? - Vì sao đặt dấu phẩy sau chữ nắng, chữ chim ? - GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại đoạn văn BT2 - 1HS đọc yêu cầu - 1HS đọc chú giải - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài CN - Cả lớp nhận xét - Câu đó đã thông báo 1 ý trọn vẹn - Trả lời câu hỏi khi nào ? - Trả lời câu hỏi đất nẻ như thế nào? Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 17 bài TĐ có yêu cầu HTL - Luyện tập viết đơn II. Đồ dùng dạy học: - 17 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 1’ 15’ 21’ 3’ 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc: 1/3 số học sinh 3. Bài tập 2: 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. Sauk hi bốc thăm, xem lại bài đó 1 đến 2 phút - HS đọc thuộc lòng cả bài hay khổ thơ, đoạn văn theo phiếu chỉ định - GV ghi điểm GV nhắc học sinh: So với mẫu đơn, lá đơn này thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất - GV nhận xét - GV yêu cầu HS làm vào vở - GV chấm điểm - Nhắc HS ghi nhớ mẫu đơn - HS bốc thăm - HS đọc - 1HS đọc yêu cầu -HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - 1HS làm miệng - 5HS đọc đơn của mình IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông qua việc giải các bài toán có nội dung hình học II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 5’ 1’ 31’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết 87 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập * Bài 1: Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật * Bài 2: Củng cố cách tính chu vi hình vuông * Bài 3: Củng cố cách tính cạnh hình vuông * Bài 4: Củng cố cách tính chiều rộng hình chữ nhật 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông - Giải bài sau bằng nhiều cách Tính chu vi hình vuông có cạnh dài 1dm, 3dm - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu yêu cầu của tiết học - HS mở sách - 1HS đọc yêu cầu - 2HS làm trên bảng. Nhận xét - Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - 1HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông - 1HS đọc yêu cầu - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán đã cho biết gì ? - 1HS làm trên bảng. Nhận xét - Muốn tính cạnh hình vuông ta làm như thế nào ? + P : 4 - Tại sao lại chia cho 4 ? + Vì P = a x 4 a = P : 4 - 2HS nhắc lại cách tính a khi biết chu vi hình vuông - 1HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - 1HS làm trên bảng. Nhận xét - Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật ta phải biết gì ? + Nửa chu vi hình chữ nhật và chiều dài hình chữ nhật đó - Vậy muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta phải biết gì ? + Nửa chu vi và chiều rộng hình chữ nhật - Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông - Nhận xét giờ học IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Học sinh kẻ, cắt, dán chữ Vui vẻ đúng quy trình KT - Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ vui vẻ - Giấy thủ công III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 1’ 31’ 3’ 1. Khởi động: 2. Hoạt động 1: Thực hành 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu cả lớp hát bài: Đôi bàn tay khéo - GV kiểm tra học sinh cách kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ - GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình + B1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi + B2: Dán thành chữ vui vẻ - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm GV nhắc học sinh dán các chữ cho cân đối, đều, phẳng, đẹp. Muốn vậy, cần dán theo đường chuẩn, khoảng cách giữa các chữ cái phải đều Dấu hỏi dán sau cùng, cách đầu chữ E nửa ô - GV đánh giá sản phẩm của học sinh và lựa chọn những sản phẩm đẹp đúng KT lưu giữ tại lớp - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau - HS thực hành cắt, dán chữ - HS trưng bày sản phẩm IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Rèn kĩ năng viết: Viết được 1 lá thư đúng thể thức thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân. Câu văn rõ ràng, sáng sủa II. Đồ dùng dạy học: - 17 phiếu ghi tên bài tập đọc III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 1’ 15’ 19’ 5’ 1. Giới thiệu bài: 2. KT học thuộc lòng (1/3 số học sinh) 3. Bài tập 2: 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - Thực hiện như T5 - GV giúp học sinh xác định đúng + Đối tượng viết thư: 1 người thân (hoặc 1 người mình quý mến) như: ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ + Nội dung thư: thăm hỏi về sức khỏe, về tình hình ăn, ở, học tập, làm việc - GV mời 3 - 4 học sinh phát biểu ý kiến + Các em chọn viết thư cho ai ? Các em muốn thăm hỏi người đó về những điều gì ? - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh - GV chấm 1 số bài. Nhận xét - GV tổng kết - Nhắc học sinh thử làm bài tập tiết 9 - 1HS đọc yêu cầu - Viết thư cho bà để hỏi thăm sức khỏe của bà vì nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra Em muốn biết sức khoẻ của bà thế nào ? - HS mở sách giáo khoa trang 81 đọc lại thư gửi bà để nhớ hình thức 1 lá thư - HS viết thư IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong và ngoài bảng - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông và giải toán II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 5’ 1’ 31’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết 88 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập * Bài 1 : Tính nhẩm * Bài 2: Tính Rèn kĩ năng tính toán * Bài 3: Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật * Bài 4: Củng cố tìm 1 phần mấy của 1 số * Bài 5: Củng cố quy tắc tính giá trị biểu thức 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông - 1HS làm trên bảng. Cả lớp làm nháp: 1 hình chữ nhật có chu vi 120cm, chiều dài 40cm. Tính chiều rộng - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu - HS mở sách - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài miệng - HS chữa bài tiếp nối - 1HS đọc yêu cầu - 2HS làm bài trên bảng. Nhận xét - 2HS đó nêu cách nhân và chia 108 x 8 và 842 : 7 - 1HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - 1HS làm trên bảng. Nhận xét - Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông - 1HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - 1HS làm trên bảng. Nhận xét - Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm thế nào ? - 1HS đọc yêu cầu - Có mấy loại biểu thức ? - 2HS làm trên bảng. Nhận xét - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn ? - Nhận xét giờ học - Giờ sau KTĐK IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . . Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Ôn luyện về dấu ( : ), dấu ( ! ) II. Đồ dùng dạy học: - 17 phiếu ghi tên bài tập đọc - 3 tờ phiếu ghi bài tập 2 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 1’ 15’ 20’ 4’ 1. Giới thiệu bài: 2. KT học thuộc lòng (số học sinh còn lại) 3. Bài tập 2: 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - Thực hiện như T5, 6 - GVnhắc học sinh nhớ viết hoa những chữ đầu câu sau khi điền dấu chấm vào chỗ còn thiếu - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời 3HS lên bảng thi làm bài nhanh. Nhận xét - Có đúng là người bà trong truyện này nhát không ? Câu chuyện đáng cười ở điểm nào ? - GV nhắc học sinh về nhà kể chuyện đó cho người thân nghe - Chuẩn bị KTĐK - 1HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui. Người nhát nhất và làm bài - 2HS đọc lại đoạn văn - Bà lo cho cháu nên nắm chặt tay cháu khi qua đường, sợ cháu đi không khéo sẽ bị tai nạn vì đường rất đông xe cộ. Cậu bé không hiểu lại tưởng bà nắm chặt tay mình vì bà rất nhát IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . .

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2018.doc