- GV nêu
- GV đọc
- GV viết bảng từ Ê - Đi - Xơn
- GV sửa lỗi phát âm
- GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
- Đọc đoạn 1:
- Con hiểu nhà bác học là ngời nh thế nào?
- Đọc đoạn 2
- Câu hỏi; “ Giá ông . già không”con đọc nh thế nào?
- Đọc đoạn 3
- Câu có dấu chấm lửng “ Thế nào . đến” con đọc ntn?
- Đọc đoạn 4
- Đọc chú giải từ ngữ : Cời móm mém.
- Nói nhữnh điều em biết về Ê - Đi - Xơn
- GV chốt lại
- Câu chuyện giữa Ê - Đi - Xơn
và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
- Bà cụ mong muốn điều gì?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - Đi - Xơn ý nghĩ gì?
- Nhờ đâu mong ớc của bà cụ đợc thực hiện?
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con ngời?
- GV chốt lại: KH cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con ngời, làm cho con ngời sống tốt hơn, sung sớng hơn.
35 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu: Tập đọc
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
+ Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê - Đi - Xơn
+ Biết đọc và phân biệt lời người kể và lời các nhân vật
- Rèn kỹ năng đọc - hiểu
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Nhà bác học; Cười móm mém
+ Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - Đi - Xơn rất giàu sáng kiến. Luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ: SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
34’
12’
8’
1’
16’
3’
1. KTBC: Người trí thức yêu nước
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
c. Tìm hiểu bài
d. Luyện đọc lại
1. Nêu nhiệm vụ
2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai
3. Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu 2 HS đọc 2 đoạn của bài người trí thức yêu nước. - Con hiểu gì qua câu chuyện “Người trí thức yêu nước”
- Giọng đọc toàn bài như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm.
- GV nêu
- GV đọc
- GV viết bảng từ Ê - Đi - Xơn
- GV sửa lỗi phát âm
- GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
- Đọc đoạn 1:
- Con hiểu nhà bác học là người như thế nào?
- Đọc đoạn 2
- Câu hỏi; “ Giá ông .......... già không”con đọc như thế nào?
- Đọc đoạn 3
- Câu có dấu chấm lửng “ Thế nào ...... đến” con đọc ntn?
- Đọc đoạn 4
- Đọc chú giải từ ngữ : Cười móm mém.
- Nói nhữnh điều em biết về Ê - Đi - Xơn
- GV chốt lại
- Câu chuyện giữa Ê - Đi - Xơn
và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
- Bà cụ mong muốn điều gì?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - Đi - Xơn ý nghĩ gì?
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
- GV chốt lại: KH cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- GV đọc mẫu đoạn 3
- GV HD HS đọc:
- Giọng Ê - Đi - Xơn reo vui khi sáng kiến loé lên
- Giọng bà cụ phấn chấn
- Giọng người dẫn chuyện khâm phục
- Bình chọn người đọc hay nhất
kể chuyện
- GV nêu
- GV nhắc HS: nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ
- Bình chọn nhóm kể hấp dẫn nhất
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV tổng kết
- Bác sĩ ĐVN rất yêu nước, tận tuỵ với công việc chữa bệnh cho TB
- Nhẹ nhàng, tình cảm
- 2 HS đọc, cả lớp đọc ĐT
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
- 4 HS đọc
1 HS đọc
- Là người có hiểu biết sâu rộng về 1 hay nhiều ngành khoa học
- 1HS đọc
- Cao giọng cuối câu
- 1 HS đọc câu hỏi
- 1HS đọc
- Nghỉ hơi
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1
- 3 HS đọc tiếp nối nhau các đoạn 2,3,4
- HS nói
- Lúc Ê - Đi - Xơn chế ra đèn điện.
- Mong Ê-Đi-Xơn làm được 1 thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rát êm
- Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng điện
- óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học
- HS phát biểu
- 4 HS thi đọc đoạn 3
- 2 tốp ( mỗi tốp 3 em ) đọc toàn chuyện theo 3 vai
- HS tự hình thành nhóm, phân vai
- Từng tốp 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm. Số ngày trong từng tháng.
- Củng cố kỹ năng xem lịch ( Tờ lịch tháng - năm )
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch tháng 1 , 2 , 3 năm 2006
- Tờ lịch năm 2006
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’ 1
2
2’ a
28’b
5’ 3
KTBC:
Tháng - năm
Bài mới
- Giới thiệu bài
- Thực hành
- Bài 1 :
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4 :
C.cố - Dặn dò
- 1 năm có bao nhiêu tháng?
- Những tháng nào có 30 ngày?
- Những tháng nào có 31 ngày?
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày
- Nhận xét và cho điểm
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài
- Cho HS xem tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2006 rồi tự làm bài lần lượt theo các phần a, b
- GV HD HS làm phần a sau đó cho HS tự làm
VD: Để biết ngày 8/3 là thứ mấy, trước tiên phải xác định phần lịch tháng 3 trong tờ lịch trên. Sau đó,xem lịch tháng 3, ta xác định được ngày 8-3 là thứ mấy.
- Gọi HS đọc kết quả của những phần còn lại .
- NX chốt lời giải đúng
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2006 rồi tự làm bài
- Gọi HS đọc kết quả bài làm
- HS khác nhận xét
- Chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Chữa bài + nhận xét => chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm miệng
- GV tổng kết lại nội dung tiết học
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò BS: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
+ Bài làm thêm
- ở 1 tháng 2 có 5 ngày chủ nhật. Hỏi ngày 10 tháng đó là thứ mấy trong tuần?
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính của hình tròn
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn, vẽ tâm và bán kính cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mô hình hình tròn: Mặt đồng hồ; Chiếc đĩa hình
- Compa dùng cho GV và compa dùng cho HS
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
2’
5’
5’
18’
5’
1. KTBC
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giới thiệu hình tròn
c) Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn
d) Thực hành
+ Bài1:
+ Bài2: Vẽ hình tròn
Bài3:
3. C.cố - Dặn dò
- Kể tên các hình mà con đã được học?
- Nêu cách nhận biết hình vuông, hình chữ nhật
- Giới thiệu và ghi tên bài
- GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình tròn ( mặt đồng hồ ...) giới thiệu “ mặt đồng hồ có dạng hình tròn” .....
- GV giới thiệu 1 hình tròn vẽ sẵn trên bảng giới thiệu tâm 0, bán kính 0M, đường kính AB
- GV nêu nhận xét như SGK
- Cho HS quan sát cái compa và giới thiệu cấu tạo của chiếc compa
compa dùng để vẽ hình tròn
- GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 2cm
+ Xác định khẩu độ compa bằng 2cm trên thước
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm 0, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng để vẽ thành hình tròn
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính,đường kính của hình tròn.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự vé hình tròn
- GV quan sát và HD cho những HS còn lúng túng
- Chấm 1 số bài và nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Chữa bài và nhận xét
- So sánh độ dài của bán kính với đường kính
- Kiểm tra lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bổ sung: Vẽ trang trí hình tròn
Bài tập: Đúng ghi Đ , sai ghi S
+ Trong 1 hình tròn, bán kình = 1/2 đường kính
+ Đoạn thẳng nối 2 điểm trên hình tròn đi qua tâm là bán kính
+ Trong 1 hình tròn các đường kính đều bằng nhau
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ: ..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Dùng compa để vẽ các hình trang trí hình tròn ( theo mẫu đơn giản ) qua đó các em thấy được cái đẹp qua những hình trang trí đó
II. Đồ dùng dạy học:
- Compa ( dùng cho GV và hS )
- Bút chì để tô màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
2’
28’
5’
1.KTBC: Hình tròn, bán kính, đường kính, tâm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành
Bài1: Vẽ hình
Bài2: Tô màu
3. Củng cố - Dặn dò
- GV vẽ 1 hình tròn lên bảng & Y/cầu HS nêu tâm, bán kính, đường kính của hình tròn đó
- Gọi 1 hS lên bảng vẽ 1 hình tròn bán kính 4cm, kẻ bán kính.
- GV nhận xét & ghi điểm
- Nêu mục tiêu & ghi tên bài
- GV DH HS vẽ hình theo các bước sau
+ Bước1: HS tự vẽ hình tròn tâm 0, bán kình = 2 ô vuông, sau đó ghi các chữ A,B,C,D
+ Bước2: Dựa trên hình mẫu. HS vẽ tiếp phần hình tròn tâm A, bán kính AC. và phần hình tròn tâm B, bán kính BC
+ Bước3: Dựa trên hình mẫu. HS vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CA. và phần hình tròn tâm D, bán kính DA
- HS tự vẽ
- GV HD cho những HS còn lúng túng
- Cho HS tô màu(Tuỳ theo ý thích của từng em)vào hình ở bài 1
- Khuyến khích động viên cho HS tô màu đẹp
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung
.
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
+ Giúp học sinh:
- Biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
2’
13’
15’
5’
1.Khởi động
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1:Liên hệ th.tế
c. HĐ2: Đánh giá hành vi
3. C.cố – Dặn dò
- GV yêu cầu HS hát 1 bài
- GV nêu
- GV Y/C từng cặp HS trao đổi với nhau
+ Hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết
+ Em có nhận xét gì về hành vi đó
- GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta nên học tập.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài.
- Trong 3 trường hợp sau
a) Bạn Vi lúng túng, xấu hổ không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện
b) Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giầy, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối.
c) Bạn Kiên phiên dịch giúp cho khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niêm.
- GV kết luận
a) Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà nên tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện
b) Không nên làm cho khách khó chịu.
c) Bạn Kiên tỏ lòng mến khách
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
- Từng cặp HS trao đổi với nhau
- Một số HS trình bày trước lớp, các bạn khác bổ sung ý kiến
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm trả lời, cả lớp nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh:
+ Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ 1 lần )
+ Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
1’
10’
18’
5’
1. KTBC: Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) HD nhân không nhớ
c)HD nhân có nhớ 1 lần:
3. Thực hành
+ Bài1: Tính
+ Bài1: Đặt tính rồi tính
+ Bài3: Giải toán
+ Bài4: Tính nhẩm
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 HS lên bảng cả lớp làm bảng con
- GV đọc 134 x 2 ; 125 x 3
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng
- GV giới thiệu phép nhân có 4 CS với số có 1 CS và viết lên bảng 1034 x 2 = ?
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân vừa nói, viết như SGK
+ Đặt tính 1034
2
+ Tính nhân lần lượt từ phải qua trái ( như SGK ) để có
1034
2
2068
- Viết phép nhân và kết quả theo hàng ngang: 1034 x 2 = 2068
- GV nêu & viết lên bảng: 2125 x 3 = ?
- HS tự đặt tính rồi tính ( vừa nói vừa viết như SGK ) để có
2125
3
6375
- HS tự viết phép nhân & kết quả tính theo hàng ngang
2025 x 3 = 6375
- Lưu ý HS: + Lượt nhân nào có kết quả > hoặc = 10 thì “ phần nhớ “ được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo
+ Nhân rồi mới cộng vào “phần nhớ” ở hàng liền trước (nếu có)
- Cho HS cả lớp làm 1 phép nhân 1072 x 4 để củng cố phép nhân có 4 chữ số với số có 1 chữ số
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Khi chữa bài GV giúp HS sửa chữa sai sót khi đặt tính và khi tính, nhất là các phép nhân có nhớ. 1072x 4 ; 2116 x 3
- Chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì
- Bài toán hỏi gì
- HS làm bài, chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tính nhẩm và đọc kết quả
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bổ sung
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Tuần: ........ Lớp:
Kế hoạch bài học
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Rèn kỹ năng đọc hiểu
+ Hiểu từ ngữ mới: Chum; Ngòi; sông Mã
+ Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
12’
10’
9’
3’
1. KTBC: Nhà bác học & bà cụ
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ
c) Tìm hiểu bài
d) HTL bài thơ
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV K.tra 2 HS, mỗi em kể 2 đoạn truyện Nhà bác học & bà cụ.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét & ghi điểm
- GV nêu
- GV đọc
- GV sửa lỗi phát âm
- GV mời 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ
+ Đọc khổ 1
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
+ Đọc khổ 2
- Tìm từ gần nghĩa với từ chum
+ Đọc khổ 3
- Con hiểu ngòi là như thế nào?
+ Đọc khổ 4
- GV giảng từ sông Mã: Là một con sông lớn chảy qua tỉnh Thanh Hoá
-Người cha trong bài làm nghề gì?
- Cha gửi cho bạn nhỏ bức ảnh về cái cầu nào?
- GV nói về cầu Hàm Rồng
- Từ chiếc cầu cha làm bạm nhỏ nghĩ đến những gì
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào?
vì sao?
- Câu thơ nào em thích nhất. Vì sao?
- Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào?
- GV đọc bài thơ
- HDHS đọc: Đọc diễn cảm, giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha
- Bình chọn bạn thắng cuộc (Thuộc bài, đọc hay,giọng đọc linh hoạt)
- GV tổng kết – Nhận xét giờ học.
- Ê-Đi-Xơn là nhà bác học vĩ đại. Sáng chế của ông đem lại nhiều điều tốt đẹp cho con người
- HS tiếp nối nhau đọc,mỗi em đọc 2 dòng
- 4 HS đọc
-1 HS đọc
-1 HS đọc
- Vại , hũ
-1 HS đọc
- Dòng nước tự nhiên chảy thông ra đầm, hồ, sông
-1 HS đọc
-HS đọc từngkhổ thơ trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Xây dựng cầu
-Cầu HàmRồng bắc qua sông Mã
- Sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước
- Chiếc cầu trong ảnh. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn & các đồng nghiệp làm nên
- HS phát biểu
- Bạn yêu cha, tự hào về cha
- 2 HS thi đọc cả bài
-4HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ
- 3 HS thi đọc thuộc cả bài
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả
+ Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê-Đi-Xơn
- Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
25’
6’
3’
1.KTBC:
2. Bài mới
a) GTB
b) HD nghe viết
c) Bài tập
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu 1 HS đọc. chọn 2 bạn ghi bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ sau: Trân trọng; Chân thành,Trong ngoài, Chong chóng
- GV nhận xét & ghi điểm
- GV nêu Mđích,Y.cầu tiết học
- GV đọc đoạn chính tả
- Câu chuyện nhà bác học & bà cụ cho con biết điều gì?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Tên riêng Ê-Đi-Xơn được viết như thế nào?
- Tìm những chữ khó viết trong bài
- GV đọc cho HS viết vào vở
- GV chấm 5 bài và nhận xét
- GV chọn bài tập a
- GV mời 2 HS làm trên bảng. Sau đó từng em đọc kết quả giải câu đố.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV tổng kết
- GV nhận xét giờ học
- 2 HS viết
- Ông rất giàu sáng kiến & luôn mong muốn mang lại điều tốt cho con người.
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu & tên riêng Ê-Đi-Xơn
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, cố gạch nối giữa các tiếng
- HS viết ra nháp
-HS viết vở
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS đọc lại câu đố đã điền đúng
- Cả lớp làm vở
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: + Rèn luyện kỹ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
+ Củng cố : ý nghĩa phép nhân. Tìm số bị chia. Kỹ năng giải toán có 2 phép tính
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
2’
28’
3’
1. KTBC: Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
2. Bài mới
a) GTB
b) Thực hành
* Bài1: Viết thành phép nhân & ghi kết quả
* Bài2: Số
* Bài3: Giải toán
* Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
GV đọc: 1314 x 5 1027 x 6
- GV nhận xét & cho điểm
- Nêu mục tiêu & ghi tên bài học
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết thành phép nhân, thực hiện tính nhân, ghi kết quả đó
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- GV chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
- Cho HS nhắc lại cách tìm SBC
- Chữa bài, nhận xét & cho điểm
- 1 HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
- GV chốt lời giải đúng
- Lưu ý HS: Lời giải sao cho phù hợp với phép tính
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
- Chữa bài, nhận xét
- GV chốt lời giải đúng
- HS phân biệt “ thêm “ và “ gấp “
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bổ sung: Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
* Bài tập làm thêm.
- Trong trường hợp nào tích 2 số bằng 0?
- 2 số nào có tích bằng mỗi thừa số của nó?
- 2 số khác 0 nào có tích bằng 1 trong 2 thừa số của nó?
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Học sinh + Nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
+ Phân loại các rễ cây sưu tầm được
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- GV & HS sưu tầm các loại rễ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
13’
13’
3’
1. Khởi động:
2. Bài mới
a) GTB
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
c) HĐ2: Làm việc với vật thật
3. C.cố - Dặn dò:
- Nêu các chức năng của thân cây?
- Thân cây được dùng làm gì?
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Quan sát H1,2,3,4 & mô tả đặc điểm của rễ cọc & rễ chùm
- Quan sát H5,6,7 & mô tả đặc điểm của rễ phụ & rễ củ
- GV chỉ định 1 vài HS nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rẽ củ
- GV kết luận
- GV phát cho mỗi nhón 1 tờ bìa & băng dính
* Nhóm trưởng Ycầu các bạn đính rễ cây đã sưu tầm được & ghi chú.
- GV nhận xét
- GV tổng kết – Nhận xét giờ học
- Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá & đi khắp các bộ phận để nuôi cây
- Làm thức ăn, nhà, đóng đồ dùng.
- HS nêu:
+ Rễ cọc: Có 1 rễ to & dài, xung quanh đâm ra nhiều rễ con
+Rễ chùm: nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm
+ Rễ phụ: Mọc ra từ thân của cành
+ Rễ củ: Rễ phình to tạo thành củ
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây của mình.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ, sáng tạo
- Ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 tờ đáp án bài tập 1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
31’
3’
1. KTBC: Tiết 21
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) HD làm bài tập
* BT1.
* BT2.
* BT3.
3. C.cố - Dặn dò:
- Con hiểu nhân hoá là gì?
- Có mấy cách nhân hoá? Là những cách nào?
- GV nhận xét & cho điểm
- GV nêu
- GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc & chính tả đã học để tìm những từ ngữ chỉ trí thức & hoạt động của trí thức.
-GVphátgiấycho từng nhóm HS
- Nhận xét. Treo đáp án lên bảng
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân
- Vì sao con đặt dấu phẩy sau từ ngữ ở nhà
- GV giải thích thêm từ phát minh: Là tìm ra những điều mới, làm ra những vật mới có ý nghĩa.
-Truyện này gây cười ở chỗ nào?
- GV tổng kết – Nhận xét giờ học
- Gọi tả sự vật (đồ đạc, cây cối) = ...
- 3 cách
-1 HS đọc yêu cầu
- HS mở SGK lần lượt theo tên từng bài tập đọc & chính tả để làm bài.
- Đại diện mỗi nhóm dán nhanh bài làm lên bảng & đọc kết quả.
- Cả lớp làm vở - 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS làm trên bảng. Sau đó đọc lại 4 câu văn, ngắt nghỉ hơi rõ ràng.
- Ngăn cách BP trả lời CH ở đâu? Với BP trả lời CH ai?
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài. 1 HS làm trên bảng & nhận xét
- ở câu trả lời của người anh. Loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến ......
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong đôi
- HS yêu thích đan nan
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu tấm đan nong đôi
- Mẫu tấm đan nong mốt
- Tranh quy trình
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
19’
3’
1. KTBC:Đan nong mốt
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HS quan sát & NX
c) HD mẫu
3. Củng cố - Dặn dò
- Nêu ng.tắc đan nong mốt?
- GV nhận xét & ghi điểm
- GV nêu
- Cho HS quan sát mẫu nong đôi
- GV treo 2 mẫu nong đôi & nong mốt
- GV nêu đặc điểm giống & khác nhau
- GV nêu tác dụng & cách đan nong đôi trong thực tế
- GV treo tranh quy trình
- Để đan 1 tấm nong đôi ta phải làm mấy bước?
- Quan sát quy trình đan nong mốt & nong đôi, cho biết: bước nào giống nhau?
- GV làm thao tác bước 1
- GV HD đan nong đôi bước 2
- Nan thứ nhất đan như thế nào?
- Tương tự với các nan 2,3,4,5
- So sánh đan nan 1 & 5
- GV yêu cầu HS đan nan 6,7
- Bước 3 là gì?
- GV nhắc cho HS nhắc lại quy trình đan nong đôi
- GV giúp đỡ HS lúng túng
- GV tổng kết – NX giờ học
- Nhấc 1 nan, đè 1 nan
- Giống: Kích thước các nan đan bằng nhau.
- Khác: Cách đan
- 3 bước
- Bước 1,3
- 1 HS nhắc lại
- Đặt các nan dọc như đan nong mốt, nhắc các nan dọc 2,3,6,7 & luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn khít nan ngang với đường nối liền các nan dọc
- HS thực hành nan ngang thứ 5
- Giống nhau
- Nhấc 2 nan, đè 2 nan
- Dán nẹp
- HS thực hành
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả
- Nghe & viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn “ Một nhà thông thái “
- Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu = âm đầu của vần dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
21’
10’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a) GTB
b) HD nghe, viết
c) HD Làm BT
* BT1
*BT2
3. C.cố - D.dò:
- GV yêu cầu 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng. Cả lớp viết bảng con 4 tiếng bắt đầu = Tr & Ch: Trí, Triều, Chăm, Cho.
- GV nhận xét & ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV đọc đoạn văn “ Nhà thông thái”
- Vì sao ta có thể nói Trương Vĩnh Ký là 1 nhà thông thái?
- Đoạn văn gồm mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Tìm chữ khó viết?
- GV đọc cho 2 HS viết bảng những từ ngữ các em hay viết sai: Sử dụng, Nghiên cứu, Giá trị liệt, nổi tiếng.
- GV đọc cho HS viết bài
- GV chấm 5 bài & nhận xét
- GV chọn bài tập 1a
- GV chia bảng làm 2 phần, mời 2 HS thi làm đúng, nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. Nhận xét
- GV phân biệt:
+ Giây (giây phút, .......
+ Dây ( sợi dây, ...........
+ Rây ( rây bột ...........
- GV phát phiếu cho HS các nhóm, thư ký viết nhanh từ cả nhóm tìm được
- GV tổng kết – Nhận xét giờ học
- 2 HS viết bảng
- HS quan sát Trương Vĩnh Ký
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- Vì Ông sử dụng thành thạo 26 thứ tiếng
- 4 câu
- Chữ đầu mỗi câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký
- 2 HS viết bảng
- HS viết bài vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đdiện các nhóm dán bài lên bảng
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Rèn kỹ năng đọc hiểu
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: Tính tới tính lui ; Đinh vít.
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ác-Si-Mét nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo & lao động cần cù,Ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên cho loài người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ ( SGK)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
10’
10’
9’
5’
1. KTBC: Cái cầu
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
c) Tìm hiểu bài
d) Luyện đọc lại
3. C.cố - Dặn dò:
- Yêu cầu 3 HS đọc
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2018.doc