Mọi cuộc xung đột trong thời gian đại hội đều phải tạm ngừng
- Giọng kể, trang trọng
- HS xem ảnh bác sĩ Y-éc-xanh
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 4HS đọc
- 1HS đọc
- HS đặt câu với từ ngưỡng mộ
- 1HS đọc
- Bí hiểm
- 1HS đọc
- Khác giọng người dẫn chuyện
- 1HS đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài
- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới
- Có lẽ bà tưởng tượng nhà bác học là người ăn mặc sang trọng
- Vì bà thấy ông không có ý định trở về Pháp
- “Tôi là người Pháp Tổ quốc “
- HS tự phát biểu ý kiến của mình
34 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
+ Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật
- Rèn kĩ năng đọc hiểu
+ Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại
+ Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với VN
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh bác sĩ Y-éc-xanh
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
34’
10’
10’
1’
14’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
Ngọn lửa Ô-lim-pích
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
c. Tìm hiểu bài
d. Luyện đọc lại
1. Nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV mời 2HS đọc bài
- Hỏi HS1: Tục lệ Đại hội thể thao Ô-lim-pích có gì hay ?
- Hỏi HS2: Nêu cách đọc toàn bài
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu về Y-éc-xanh và giới thiệu bài
- GV đọc toàn bài
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn
- Đọc đoạn 1
- GV nói thêm về Y-éc-xanh và Nha Trang
- GV giải nghĩa từ ngưỡng mộ
- Đọc đoạn 2
- Mời 1HS đọc chú giải từ ngữ: toa hạng ba
- Tìm từ gần nghĩa với từ bí ẩn ?
- Đọc đoạn 3
- GV giải nghĩa từ công dân
- Nêu cách đọc các câu đối thoại của đoạn 3 ?
- Đọc đoạn 4
- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ?
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào ?
- Vì sao bà nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ?
- Nhưng câu nói nào nói lên lòng yêu nước của Y-éc-xanh ?
- Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Việt Nam. Vì sao ?
- GV chốt lại
- GV mời 3 nhóm thi đọc theo lối phân vai. GV lưu ý HS đọc đúng thể hiện rõ nội dung câu chuyện
Kể chuyện
- GV nêu
Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ và kể lại câu chuyện theo lời bà khách
- Nêu ND từng bức tranh
- GV mời 1HS kể mẫu 1 đoạn
- GV nhận xét, bình chọn người kể hay nhất
- GV tổng kết
- VN tập kể cho người thân
- Mọi cuộc xung đột trong thời gian đại hội đều phải tạm ngừng
- Giọng kể, trang trọng
- HS xem ảnh bác sĩ Y-éc-xanh
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 4HS đọc
- 1HS đọc
- HS đặt câu với từ ngưỡng mộ
- 1HS đọc
- Bí hiểm
- 1HS đọc
- Khác giọng người dẫn chuyện
- 1HS đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài
- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới
- Có lẽ bà tưởng tượng nhà bác học là người ăn mặc sang trọng
- Vì bà thấy ông không có ý định trở về Pháp
- “Tôi là người Pháp Tổ quốc “
- HS tự phát biểu ý kiến của mình
- HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai (người dẫn chuyện, bà khách, Y-éc-xanh)
- HS quan sát tranh
+ Tranh 1:
Bà khách ước ao gặp bác sĩ
+ Tranh 2: Bà khách thấy bác sĩ thật giản dị
+ Tranh 3: Cuộc trò chuyện giữa 2 người
+ Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao cả của bác sĩ Y-éc-xanh
- Từng cặp học sinh tập kể 1 đoạn truyện
- 5HS thi kể toàn bộ câu chuyện
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Biết cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số (có 2 lần nhớ không liền nhau)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
1’
8’
21’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân
c. Thực hành:
Bài 1: Tính
Bài 2: Điền số
Bài 3: Giải toán
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV viết bảng, yêu cầu 1HS làm trên bảng bài sau:
Đặt tính rồi tính
4273 x 3 = 3060 x 2 =
1526 x 4 = 729 x 9 =
- GV nhận xét, ghi điểm
- Nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái số 4273 rồi nhân 3 ta làm như thế nào ?
- GV viết lại 14273
x 3
- HS tự tính và viết theo hàng ngang 14273 x 3 = 42819
- Phép nhân 4273 x 3 khác phép nhân 14273 x 3 như thế nào ?
+ Có 2 lần nhớ không liền nhau
- GV nhắc học sinh: Nhân rồi mới cộng “phần nhớ” (nếu có) ở hàng liền trước
- HS mở vở toán
- 1HS đọc yêu cầu
- 2HS làm trên bảng. Chữa bài. Nhận xét
- GV hỏi lại 1HS cách nhân 17092 với 4
- 1HS đọc yêu cầu
- Để điền được số đó con làm như thế nào ?
+ Tính tích 2 số
- HS làm vào vở nháp
1HS làm trên bảng. Nhận xét
Tên gọi của từng thành phần và kết quả của phép nhân
- 1HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HS tự tóm tắt bài và giải
GV chốt lại lời giải đúng
C1: 27 150 x 2 = 54 300 (kg)
27 150 + 54 300 = 81 450 (kg)
C2: Giải theo toán tổng – tỉ
- GV chấm 1 số bài
- GV tổng kết
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.....
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được 1 số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Các điều khoản trong công ước
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
2’
28’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hãy kể tên các loại cây trồng, vật nuôi mà em biết. Các loại cây trồng vật nuôi đó có tác dụng gì ?
- Em đã tham gia bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào ?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu và ghi tên bài
GV hướng dẫn và giảng giải cho học sinh hiểu về quyền Trẻ em
Những mốc quan trọng:
- Bản công ước quyền trẻ em do Liên hợp quốc cùng với đại diện 43 nước trên toàn thế giới tiến hành và soạn thảo trong 10 năm (1979 -1989)
- Công ước được Đại hội đồng Liên hợp quốc chính thức thông qua ngày 20-11-1989. Có hiệu lực và được coi là Luật quốc tế từ ngày 2-9-1990. Có 20 nước phê chuẩn
- Đến năm 1999 đã có 191 nước kí và phê chuẩn
- Việt Nam là nước đầu tiên ở châu á và thứ 2 trên Thế giới phê chuẩn công ước, ngày 20-2-1990
* Nội dung cơ bản của công ước (SGV T107-108)
* Một số điều khoản có liên quan đến chương trình môn Đạo đức 3
* Một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em VN (Từ điều 2-3 (T111)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về luật an toàn giao thông
- 2 HS trả lời
- 2HS trả lời
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Rèn kĩ năng đọc hiểu
+ Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
11’
8’
10’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
Bác sĩ Y-éc-xanh
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ
c. Tìm hiểu bài:
d. HTL bài thơ:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV mời 3HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh theo lời của bà khách, trả lời câu hỏi sau:
+ HS1: Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh lại muốn ở lại Nha Trang ?
+ HS2: Con học tập được gì ở người bác sĩ đó?
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu nội dung bài
- GV đọc toàn bài
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- 5HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ
- Đọc khổ thơ 1
- Đọc khổ thơ 2
- Con hiểu đùa lay lay là như thế nào ?
- Cây xanh mang lại những gì cho con người ?
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?
- Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ ? Nêu tác dụng của chúng
- GV hướng dẫn HS đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi
- Các em hiểu điều gì qua bài thơ
- Chuẩn bị bài sau
- 3HS kể
- Bác coiTĐ này là ngôi nhà chung
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ (khổ thơ cuối do 1 em đọc )
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài
- Tiếng hát mê say của các loài chim
Ngọn gió mát
Bóng mát
Hạnh phúc được mong chờ cây lớn lên từng ngày
- Đựơc mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày
- Ai trồng cây
Người đó có
Em trồng cây
+ Tác dụng: Khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc
- HS đọc lại bài thơ
- HS tự nhẩm HTL từng khổ và cả bài
- HS thi đọc thuộc từng khổ và cả bài
- Cây xanh mang lại cho con người lợi ích, hạnh phúc. Con người phải bảo vệ cây xanh, tích cực trồng cây
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân
- Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
1’
29’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Giải toán
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu 1HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp bài sau: Đặt tính rồi tính
31 450 x 3 = 6 079 x 8 =
19 046 x 4 = 15 993 x 4 =
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
- HS mở SGK T162 và vở toán
- 1HS đọc yêu cầu
- GV mời 2HS làm trên bảng. Chữa bài. Nhận xét
- GV hỏi lại 1HS: Nêu cách đặt tính và tính 18 061 x 5
- 1HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 1HS làm trên bảng. Chữa bài. Nhận xét
- Bài này thuộc dạng toán gì ?
+ Gấp 1 số lên nhiều lần
- GV chốt lại lời giải đúng
- 1HS đọc yêu cầu
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có x , : , + , -
- HS làm vào vở
- HS đổi chéo vở để kiểm tra nhau
- Khi tính giá trị biểu thức cần:
+ Xác định dạng biểu thức
+ Tính toán chính xác, có thứ tự
- GV hướng dẫn nhẩm theo “nghìn”
3 000 x 2 =
3 nghìn x 2 = 6 nghìn
Vậy 3 000 x 2 = 6 000
- HS làm các phép tính còn lại
- GV yêu cầu HS chữa miệng. Nhận xét
- Lưu ý phân biệt 2 trường hợp
15 000 x 2 # 10 005 x 2
- GV chấm 1 số bài
- GV tổng kết
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
....
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe - viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y-éc-xanh trong truyện Bác sĩ Y-éc-xanh
- Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu r / d / gi
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
23’
8’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD nghe - viết:
c. HD làm bài tập:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV mời 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp 4 từ: chong chóng, trong trắng, chịu đựng, trùi trũi
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV đọc đoạn chính tả
- Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang ?
- Tìm những chữ khó viết trong bài
GV hỏi 1 vài HS khác ở lớp về chữ khó viết khác
- GV đọc cho HS viết
- GV gọi 1HS đọc soát bài
- GV chấm 1 số bài. Nhận xét
- GV cho HS làm bài cá nhân
- Gọi 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả, đọc lời giải đố
- GV phân biệt giúp học sinh:
+ Rung (rung động, rung rinh )
Dung (dung dăng dung dẻ )
+ Rừng (rừng núi )
Dừng (dừng lại, mạch dừng )
- GV tổng kết
- Nhận xét tiết học
- 2HS viết bảng
- 2HS đọc lại
- Vì ông coi Trái đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới
- 2HS viết lên bảng
- 1HS đọc yêu cầu BT2a
- HS làm vào vở
- HS khác nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh:
- Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời
- Nhận biết được vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch, đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
1’
1’
29’
3’
1. Khởi động:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Quan sát tranh theo cặp
c. HĐ2: Thảo luận nhóm
d. HĐ3: Thi kể về hành tinh trong hệ MT
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài VD: “Trái đất này là của chúng em”
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* B1:
- GV giảng cho HS biết: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh MT
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
+ Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh ?
+ Từ mặt trời ra xa dần, trái đất là hành tinh thứ mấy ?
+ Tại sao trái đất được gọi là 1 hành tinh của hệ mặt trời ?
* B2:
- GV bổ sung, nhận xét
- GV kết luận
* B1: GV yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm
+ Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống ?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch, đẹp ?
* B2:
- GV bổ sung, nhận xét
- GV kết luận
- GV yêu cầu các nhóm tự kể trong nhóm về 1 hành tinh trong hệ mặt trời
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
- HS hát
- HS quan sát H1-SGK
- 9
- 3
- Chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời
- 1 số học sinh trả lời trước lớp
- Trái đất
- Trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- Đại diện các nhóm trình bầy kết quả thảo luận
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về các nước
- Ôn luyện về dấu phẩy
II. Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu, bản đồ Thế giới
- 3 tờ giấy to
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
31’
3’
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV kiểm tra 2HS:
HS1: Trả lời câu hỏi sau
a. Cái bảng lớp làm bằng gì ?
b. Cái cặp sách được làm bằng gì ?
HS2: Điền dấu ( : ) vào câu sau:
Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái mít, dừa, cau, mãng cầu, lêkima, măng cụt sum sê nhẫy nhượt
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV treo bản đồ Thế giới lên bảng lớp
- GV chỉ trên bản đồ khu vực của các châu
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- GV dán 3 tờ giấy to lên bảng, mời 3 nhóm thi làm bài theo cách tiếp sức
- GV tính điểm thi đua
- 3HS làm trên bảng lớp
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- GV tổng kết
- Chuẩn bị bài sau
- Gỗ
- Da, giả da
loại cây trái: mít, dừa
- HS mở SGK và vở
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- 3HS lên bảng, quan sát bản đồ Thế giới, tìm tên các nước trên bản đồ
- HS tiếp nối nhau lên bảng dùng que chỉ trên bản đồ tên 1 số nước VD: Lào, Cam-pu-chia
- HS đọc yêu cầu
- HS thi
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả
- Cả lớp đọc đồng thanh tên các nước trên bảng
- 1HS đọc yêu cầu
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép chia trường hợp có 1 lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
1’
9’
20’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn chia:
c. Thực hành:
* Bài 1: Tính
* Bài 2: Giải toán
* Bài 3: Tính giá trị biểu thức
* Bài 4:
3. Củng cố - Dặn dò:
- 1HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp bài sau: Đặt tính rồi tính
7648 : 4 4693 : 3
5454 : 9 8221 : 2
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV vừa nói vừa viết phép chia
37 648 : 4
+ Lần 1:
+ Lần 2:
+ Lần 3:
+ Lần 4:
- Cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số có gì giống và khác cách chia đã học ?
+ Giống nhau: Đều thực hiện tính nhẩm 3 bước: chia, nhân, trừ ở các lần chia
+ Khác nhau: Số bị chia là số có nhiều chữ số hơn
- GV lưu ý các phép chia ở bài này đều có dư ở 1 lần chia và số dư cuối cùng bằng 0
- HS mở vở toán
- 1HS làm trên bảng
- Nhận xét bài của bạn
- GV hỏi lại cách chia 23 436 : 3
- GV nhắc học sinh luôn phải trừ nhẩm sau mỗi lần chia
- 1HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài này thuộc dạng toán gì ?
+ Giải bằng 2 phép tính
- 1HS làm trên bảng. Chữa bài
Củng cố: Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm như thế nào ?
- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn
- HS làm vào vở. Đổi chéo vở để kiểm tra
Củng cố: Để tính 1 biểu thức đúng cần
+ Xác định loại biểu thức
+ Nhớ lại quy tắc tính
+ Tính chính xác
- GV tổ chức cho học sinh chơi xếp hình nhanh
- GV chấm 1 số bài
- GV tổng kết
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
....
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, có nhịp điệu
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nội dung bài: Bức tranh đồng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình. Con người phải biết giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
14’
8’
7’
3’
1. KTBC:
Bài hát trồng cây
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Đọc từng câu:
- Đọc từng đoạn
c. Tìm hiểu bài:
d. Luyện đọc lại:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV mời 3HS đọc nối tiếp bài: Bài hát trồng cây
- Hỏi HS1: Con thích khổ thơ nào ? Vì sao ?
- HS2: Bài thơ khuyên mọi người những gì ?
- HS3: Giọng đọc của bài như thế nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu nội dung bài
- GV đọc toàn bài
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- GV mời 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
- Đọc đoạn 1
- Tìm từ gần nghĩa với từ gò ?
- Nêu cách đọc câu này
- Đọc đoạn 2
- GV giảng từ màu thanh thiên
- Con hiểu đánh giậm là như thế nào ?
- Đọc đoạn 3
- Đọc chú giải từ vũ trụ, tạo hoá
- Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
- Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò ?
- Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài ?
- GV hướng dẫn đọc đoạn 3
- GV tổng kết
- Chuẩn bị bài sau
- Hãy hăng hái trồng cây
- Hồn nhiên, vui tươi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 4HS đọc
- 1HS đọc
- Đống, đồi
- Ngắt hơi sau dấu phẩy tạo nhịp điệu
- 1HS đọc
- Bắt tôm cá bằng cái giậm
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài
- Nó bay trong 1 buổi chiều rất đẹp, thanh bình, yên tĩnh
- Bộ lông trắng muốt, bay chầm chậm bên chân trời tưởng như vũ trụ của riêng nó
- Phải bảo vệ thiên nhiên, môi trường, không gây ô nhiễm
- 1HS đọc đoạn 3
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc diễn cảm 4 đoạn của bài
- 3HS thi đọc cả bài
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia có dư
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
1’
9’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn chia:
c. Thực hành:
* Bài 1: Tính
* Bài 2: Giải toán
* Bài 3: Điền số
3. Củng cố - Dặn dò:
- 1HS làm trên bảng, cả lớp làm nháp bài sau: Đặt tính rồi tính thương của:
46 505 : 5 13 005 : 9
84 016 : 4 23 100 : 6
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV viết phép chia lên bảng 12 485 : 3
- GV vừa viết vừa chia như SGK
+ Lần 1:
+ Lần 2:
+ Lần 3:
+ Lần 4:
- Sau đó viết hàng ngang
12 485 : 3 = 4 161 (dư 2)
- Bài phép chia hôm nay khác bài phép chia hôm qua như thế nào ?
+ Bài hôm nay có số dư cuối cùng khác 0
- GV viết bảng phép chia 13 006 : 9
Mời 1HS lên bảng tự đặt tính và chia
- HS mở vở
- 1HS làm trên bảng. Chữa bài
- GV yêu cầu học sinh đó nêu lại cách chia phần c
Muốn thử lại phép chia có dư ta làm như thế nào ?
+ Thương x Số chia + số dư = số bị chia thì phép chia đó thực hiện đúng
- 1HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 1HS làm trên bảng. Nhận xét
- GV lưu ý học sinh giải toán dạng không mẫu mực
- 1HS làm trên bảng
- Học sinh ở dưới đổi chéo vở kiểm tra
GVhỏi lại học sinh: So sánh số dư và số chia trong 1 phép chia có dư ?
- GV chấm 1 số bài
- GV tổng kết
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
....
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Bài hát trồng cây
- Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu dễ lẫn
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
21’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD nhớ - viết:
c. HD làm bài tập:
* Bài 2a
* Bài 3:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV đọc cho 2HS viết bảng lớp các từ ngữ: dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Cây xanh mang lại những gì cho con người ?
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm lại 4 khổ thơ đầu, chú ý các chữ viết hoa, những chữ mình dễ viết sai, cách trình bày bài thơ
- GV chấm, chữa bài
- GV mời 2HS thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp, đọc kết quả
- GV nhận xét
- GV giúp học sinh phân biệt rong khác dong khác giong
- GV phát riêng 1 số tờ giấy A4 cho 1 vài học sinh
- GV nhận xét
- GV nhận xét
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
- 2HS viết bảng
- 1HS đọc bài thơ
- 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài thơ
- HS nhớ viết bài vào vở
- 1HS đọc yêu cầu BT2a
- HS làm bài vào vở
- 1HS đọc yêu cầu
- HS tiếp nối nhau mỗi em đọc nhanh 2 câu văn
- 4, 5 học sinh làm bài trên giấy, dán bài lên bảng đọc các câu văn
- Học sinh viết vào vở. Mỗi em viết ít nhất 2 câu
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Củng cố cách viết chữ viết hoa V thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng Vỗ tay, nhiều người bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa V
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
14’
15’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD viết trên bảng con:
* Luyện viết chữ viết hoa
* Luyện viết từ ứng dụng
c. Luyện viết câu
d. Hướng dẫn viết vở:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết dạy
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ V
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam
- Đọc câu ứng dụng
- Con hiểu câu này như thế nào ?
- GV cho học sinh xem vở mẫu
- GV nêu yêu cầu bài viết:
+ Viết chữ V: 1 dòng
+ Viết chữ L, B: 1 dòng
+ Viết tên riêng: 2 dòng
+ Viết câu ứng dụng: 2 lần
- GV chấm 1 số vở
- GV nhận xét
- Thi viết chữ V đẹp, nhanh
- Uông Bí, Uốn cây
- 3HS viết bảng lớp: Uông Bí
- V, L, B
- HS tập viết chữ V trên bảng con
- Văn Lang
- HS tập viết trên bảng con từ Văn Lang
- Vỗ tay
- Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn bạc
- Học sinh tập viết trên bảng con chữ Vỗ tay
- Học sinh viết bài
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?, bày tỏ được ý kiến riêng của mình
- Rèn kĩ năng viết: Viết được 1 đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên
- Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý
- Bảng phụ ghi trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
31’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD làm bài:
* Bài 1:
* Bài 2:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV mời 3HS đọc lá thư gửi bạn nước ngoài
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV nhắc:
Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
- GV mở bảng phụ
- Điều cần bàn trong nhóm là gì ?
- Để trả lời câu hỏi trên trước hết phải nêu những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp, cần cải tạo. Sau đó nêu những việc làm thiết thực, cụ thể học sinh cần làm để bảo vệ và làm
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_31_nam_hoc_2018.doc